§39 QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ

Một phần của tài liệu SINH HỌC 6 (Trang 107 - 112)

III. Đồ Dùng Dạy Học Và Tư Liệu Cần Thiết: Mẫu tảo soắn đều trong các cốc thuỷ tinh

§39 QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của dương xỉ.

- Biết cách nhận dạng cây dương xỉ.

- Nĩi rõ được nguồn gốc hình thành các mỏ than đá. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, quan sát, thực hành. 3. Thái độ và hành vi: Yêu cầu bảo vệ thiên nhiên.

II. Phương pháp :III. Đồ Dùng Dạy Học: III. Đồ Dùng Dạy Học:

- Mẫu vật: cây dương xỉ.

- Tranh cây dương xỉ, tranh H39.2 phĩng to.

III. Hoạt Động Dạy Học:

Mở bài: SGK

T

G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt động 1 : quan sát cây dương xỉ

-GV yêu cầu: Quan sát cây dương xỉ kỹ → ghi lại các đặc điểm của cây

- Tổ chức thảo luận trên lớp.

- Giáo viên bổ sung hồn thiện đặc điểm rể, thân, lá.

- Giáo viên lưu ý: học sinh dễ nhầm lẫn cuống của lá già và thân giúp học sinh phân biệt.

- Cho học sinh so sánh các đặc điểm với cơ quan sinh dưỡng của rêu (giáo viên ghi tĩm tắt lên bảng → rút ra nhận xét).

- Yêu cầu học sinh lật mặt dưới lá già → tìm túi bào tử.

- Yêu cầu quan sát H39.2 đọc kỹ chú thích trả lời câu hỏi:

+ Vịng cơ cĩ tác dụng gì?

+ Cơ quan sinh sản và sự phát triển của bào tử → so sánh với rêu. - Giáo viên gợi ý cho học sinh phát biểu → hồn chỉnh đoạn câu trên đáp án: túi bào tử đẩy bào tử bay ra, nguyên tản, cây dương xỉ con, bào tử, nguyên tản.

- Học sinh hoạt động nhĩm

+ Quan sát cây dương xỉ → xem những bộ phận nào → so sánh với TN.

+ Trao đổi nhĩm về đặc điểm rể, thân, lá quan sát được (chú ý đặc điểm lá non)

- Học sinh phát biểu → các nhĩm khác bổ sung.

- Kết luận chung: cơ quan sinh dưỡng gồm:

- Lá già cĩ cuống dài, lá non cuống trịn.

- Thân ngầm hình trụ. - Rể thật

- Cĩ mạch dẫn.

- Học sinh quan sát kỹ H39.2 → thảo luận nhĩm → ghi câu trả lời ra nháp. + Làm bài tập: điền vào chổ trống những từ thích hợp.

Mặt dưới lá dương xỉ cĩ những đốm chứa …………..

Vách túi bào tử cĩ một vịng cơ màng tế bào dày lên rất rõ, vịng cơ cĩ tác dụng ………….. khi túi chín. Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành …………. rồi từ đĩ mọc

ra ……… sinh sản bằng ………… như rêu nhưng khác rêu ở chổ ……… do bào tử phát triển thành.

Kết luận: dương xỉ sinh sản bằng bào tử, cơ quan sinh sản là túi bào tử.

Hoạt Động 2 : Quan Sát Một Vài Loại Dương Xỉ Thường Gặp

- Quan sát cây rao bợ, cây lơng cu li → rút ra:

+ Nhận xét đặc điểm chung

+ Nêu đặc điểm nhận biết một cây dương xỉ.

- Phát biểu nhận xét về: + Sự đa dạng hình thái + Đặc điểm chung

+ Tập nhận biết một cây thuộc dương xỉ (căn cứ lá non)

Hoạt Động 3 : Quyết Cổ Đại Và Sự Hình Thành Than Đá

- Yêu cầu học sinh đọc thơng tin mục 3 tr130 trả lời câu hỏi: Than đá được hình thành như thế nào?

- Học sinh nghiên cứu thơng tin → nêu lên nguồn gốc của than đá.

Kết luận chung: học sinh phát biểu nhận xét thu được qua bài học.

IV. Kiểm Tra Đánh Giá:

Sử dụng câu hỏi 1, 2 SGK

V. Dặn Dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Đọc “Em cĩ biết”

- Chuẩn bị cành thơng, nĩn thơng.

------Ngày . . . tháng . . . năm . . . Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt của TBM Tuần: 25- Tiết:50 §40. HẠT TRẦN – CÂY TRỒNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thơng.

- Phân biệt sự khác nhau giữa nĩn và hoa.

- Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa hạt trần với cây cĩ hoa.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhĩm 3. Thái độ hành vi: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II. Phương pháp :

III. Đồ Dùng Dạy Học:

- Mẫu vật: cành thơng cĩ nĩn

- Tranh: cành thơng mang nĩn, sơ đồ cắt dọc nĩn đực và nĩn cái.

III. Hoạt Động Dạy Học:Mở bài: SGK Mở bài: SGK

TG G

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt Động 1 : Quan Sát Cơ Quan Sinh Dưỡng Của Cây Thơng

- Giáo viên giới thiệu qua về cây thơng.

- Hướng dẫn học sinh quan sát cành, lá thơng như sau:

+ Đặc điểm thân cành, màu sắc? + Lá hình dạng, màu sắc

Nhổ cành con → quan sát cành mọc lá (chú ý vẩy nhỏ ở gĩc lá)

- Giáo viên thơng báo rể to khoẻ, mọc sâu→ cho lớp thảo luận hồn thiện kết luận.

- Học sinh làm việc theo nhĩm:

+ Từng nhĩm tiến hành quan sát cành, lá thơng → ghi đặc điểm ra nháp.

- Gọi 1, 2 nhĩm phát biểu. → bổ sung rút ra kết luận. Kết luận:

+ Thân cành màu nâu xù xì (cành cĩ vết sẹo khi rụng lá)

+ Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2, 3 chiếc trên 1 cành con ngắn.

Hoạt Động 2 : Quan Sát Cơ Quan Sinh Sản (Nĩn)

- Vấn đề 1: cấu tạo nĩn đực, nĩn cái.

- Giáo viên thơng báo cĩ 2 loại nĩn.

- Yêu cầu học sinh

- Xác định vị trí nĩn đực và nĩn cái trên cành.

+ Đặc điểm của 2 loại nĩn (số lượng, kích thước của 2 loại)

* Yêu cầu quan sát sơ đồ nĩn đực và nĩn cái trả lời câu hỏi.

* Nĩn đực cĩ cấu tạo như thế nào?

* Nĩn cái cĩ cấu tạo như thế nào?

+ Giáo viên bổ sung hồn chỉnh

- Học sinh quan sát mẫu vật

→ đối chiếu H40.2 → trả lời 2 câu hỏi:

+ Đối chiếu các câu trả lời với thơng tin nĩn đực, nĩn cái → tự điều chỉnh kiến thức.

- Học sinh quan sát kỹ sơ đồ + Chú thích → trả lời c - Thảo luận nhĩm → rút ra kết luận. Kết luận: Nĩn đực: + Nhỏ mọc thành cụm.

+ Vảy (nhị) mang 2 túi phấn chứa hạt phấn.

kết luận.

Vấn đề 2: so sánh hoa và nĩn

- Yêu cầu so sánh cấu tạo hoa và nĩn (điền bảng 113 SGK)

+ Thảo luận: nĩn khác hoa ở điểm nào?

- Giáo viên bổ sung → giúp học sinh hồn chỉnh kết luận.

Vấn đề 3:

* Quan sát một nĩn cái đã phát triển → yêu cầu học sinh quan sát một nĩn thơng và tìm hạt.

+ Hạt cĩ đặc điểm gì? Nằm ở đâu?

+ So sánh tính chất của nĩn với quả bưởi.

+ Tại sao gọi là cây hạt phấn?

Nĩn cái:

+ Lớn, mọc riêng lẻ

+ Vảy (lá nỗn) mang 2 nỗn

- Học sinh tự làm bài tập điền bảng → gọi 1, 2 em lên phát biểu.

+ Căn cứ vào bảng hồn chỉnh → phân biệt nĩn với hoa + thảo luận nhĩm → rút ra kết luận.

Kết luận: nĩn chưa cĩ bầu nhuỵ chứa nỗn, khơng thể coi như một hoa. - Học sinh thảo luận, ghi câu trả lời ra nháp.

+ Thảo luận giữa các nhĩm → rút ra kết luận.

Kết luận: hạt nằm trên lá nỗn hở (hạt trần) nĩ chưa cĩ quả thật?

Hoạt Động 3 : Giá Trị Của Cây Hạt Trần

- Giáo viên đưa một số thơng tin về một số cây hạt trần khác cùng giá trị của chúng.

- Học sinh nêu được các giá trị thực tiễn của cây thuộc ngành hạt trần. Kết luận chung: cho học sinh đọc SGK.

IV. Kiểm Tra Đánh Giá:

- Sử dụng câu hỏi 1, 2, 3 (SGK)

V. Dặn DoØ:

- Học kết luận trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Đọc “Em cĩ biết”

- Chuẩn bị: cành bưởi, lá đơn, lá kép, quả cam, rể hành, rể cải hoa huệ, hoa hồng. ------ Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt của TBM Tuần: 26- Tiết:51 §41. HẠT KÍN

Một phần của tài liệu SINH HỌC 6 (Trang 107 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w