- Một số lá biến dạng làm chức năng khác nhằm giúp cây tồn tại thích hợp với điều kiện sống.
4. Củng cố :
- HS đọc kết luận ở SGK.
- Sự biến dạng của lá cĩ ya nghĩa gì ? Vì sao lá của một số lồi xương rồng biến thành gai.
- Cĩ những loại lá biến dạng phổ biến nào ? Chức năng của mỗi lồi là gì ?
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Tìm hiểu xem ở địa phương cĩ những cây nào cĩ lá biến dạng. - đọc thêm mục “em cĩ biết” trang 86.
- Các nhĩm chuẩn bị mẫu vật : Dây rau má, củ gừng, củ khoai lang đã mọc chồi, lá chuốc bỏng.
CHƯƠNG IV. SINH SẢN DINH DƯỠNG
Tuần:15 - Tiết:30
§26. SINH SẢN DINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu :
- HS nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản, dinh dưỡng tự nhiên, tìm được các vị trí cụ thể.
- Nắm được biện pháp tiêu diệt cỏ dại, giải thích được cơ sở khoa học của những biện pháp đĩ. II. Phương pháp : Đàm thoại, trực quan. III. Chuẩn bị : GV :- Tranh vẽ H26.1 SGK. - Bảng phụ kẻ sẵn ở mục 1 SGK.
- Vật mẫu : Rau má, cây sài đất, củ gừng, cỏ tranh, củ khoai lang đã mọc chồi ở mép.
HS : Mỗi nhĩm chuẩn bị 4 mẫu vật đã dặn ở tiết trước ơn lại kiến thức về biến dạng của nhân và rễ, kẻ trước bảng trang 88 vào vở bài tập.
IV. Tiến hành bài giảng :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra mẫu vật ở các nhĩm.
2. Kiễm tra bài cũ : Tiến hành kết hợp trong bài giảng.
3. Bài mới :
Ở một số cây cĩ hoa, rễ, lá của nĩ ngồi chức năng nuơi dưỡng cây cịn cĩ chức năng tạo thành cây mới, vậy những cây mới đĩ hình thành như thế nào ?
T
G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh