Hoạt Động Dạy Học: Mở bài: như SGK

Một phần của tài liệu SINH HỌC 6 (Trang 95 - 98)

Mở bài: như SGK

T

G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

Hoạt Động 1 : Tìm Hiểu Các Cách Phát Tán Của Hạt

- GV cho HS làm BT1 ở phiếu học tập.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm thảo luận câu hỏi quả và hạt thường được phát tán ra nhờ cây mẹ yếu tố nào giúp quả và hạt phát tán được? - GV ghi ý hiểu của nhĩm lên bảng, nghe bổ sung và chốt lại cĩ 3 cách phát tán: tự phát tán, nhờ giĩ, nhờ động vật.

- GV yêu cầu HS làm BT2 phiếu BT

- GV gọi 1, 3 HS đọc BT2, HS khác gĩp ý (GV lưu ý chưa cần chửa BT2) - GV hỏi: Quả và hạt cĩ những cách phát tán nào? - HS đọc nội dung BT1 để cả nhĩm cùng biết. - HS trong nhĩm bằng những hiểu biết của mình qua quan sát thực tế trao đổi tìm các yếu tố giúp quả và hạt phát tán xa cây mẹ.

- Đại diện 1 → nhĩm trả lời, nhĩm khác bổ sung.

- HS từng nhĩm tự ghi lên quả, trao đổi nhĩm 1, 3 HS đọc BT2.

Kết luận: Cĩ 3 cách phát tán quả và hạt: tự phát tán, phát tán nhờ giĩ, nhờ động vật.

Hoạt Động 2 :

Tìm Hiểu Đặc Điểm Thích Nghi Với Cách Phát Tán Của Quả Và Hạt

- GV yêu cầu hoạt động nhĩm, làm BT3 trong phiếu học tập.

- GV quan sát các nhĩm giúp đỡ tìm đặc điểm thích nghi như: cánh của quả, chùm lơng, mùi, vị của quả, đường nứt của quả.

- GV gọi nhĩm trình bày bổ sung (GV lưu ý nếu quả và hạt nào mà cịn nhiều ý kiến chưa thống nhất, GV cho vào thảo luận)

- Cuối cùng, GV nên chốt lại những ý kiến đúng cho những đặc điểm thích nghi với mỗi cách phát

- Hoạt động nhĩm: chia các quả hạt thành 3 nhĩm theo cách phát tán. - HS quan sát đặc điểm bên ngồi của quả và hạt.

- Suy nghĩ trao đổi trong nhĩm, tìm đặc điểm phù hợp với cách phát tán. - HS trao đổi trong nhĩm tìm đặc điểm phù hợp với cách phát tán.

- Đại diện nhĩm trình bày cho nhĩm khác nghe, bổ sung.

- Đại diện 1, 2 nhĩm đọc lại đáp án đúng, cả lớp ghi nhớ.

- HS dựa vào các đặc điểm thích nghi để kiểm tra lại quả và hạt nếu chưa đúng thì chuyển sang nhĩm

tán, giúp HS hồn thiện nốt.

- GV cho HS chữa BT2, kiểm tra xem các quả và hạt đã phù hợp với cách phát tán chưa.

- GV cho HS tìm thêm một số quả và hạt khác phù hợp với cách phát tán.

- GV hỏi: Hãy giải thích hiện tượng quả dưa hấu trên đảo của Mai An Tiêm?

- GV hỏi: Ngồi những cách phát tán trên, cịn cách phát tán nào? - Nếu HS khơng trả lời được thì GV gợi ý: như ở Việt Nam cĩ giống hoa của các nước khác, vậy vì sao cĩ được?

(GV thơng báo quả và hạt cĩ thể phát tán nhờ nước hay nhờ người…) GV hỏi thêm:

+ Tại sao nơng dân thường thu hoạch đỗ khi quả mới già?

+ Sự phát tán cĩ lợi gì cho thực vật và con người?

khác.

- HS tự hồn chỉnh BT của mình theo phiếu mẫu.

Kết luận: HS đọc kết luận ở SGK.

V.Kiểm Tra Đánh Giá:

GV: sử dụng câu hỏi trắc nghiệm như SGV để kiểm tra cho điểm 1, 5 học sinh.

VI. Dặn DoØ:

-Học và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị thí nghiệm

Tổ 1: Hạt đỗ đen trên bơng ẩm Tổ 2: Hạt đỗ đen trên bơng khơ

Tổ 3: Hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước

Tổ 4: Hạt đỗ đen trên bơng ẩm đặt trong tủ lạnh BT1 Cách phát tán Phát tán nhờ

giĩ

Phát tán nhờ động vật Tự phát tán BT2 Tên quả và hạt Quả trị, quả

trâm bầu, quả bơ. bồ cơng

Quả sim, quả ổi, quả dưa hấu, quả khế, trinh nữ

Quả các cùng họ đậu, xà cừ, bằng

anh lăng BT3 Đặc điểm thích

nghi

Quả cĩ cánh hoặc túi lơng nhẹ Quả cĩ vị thơm vị ngọt... Vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngồi ------ Ngày . . . tháng . . . năm . . . Duyệt của TBM

Tuần: 21- Tiết:42

§35. NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM MẦM

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Thơng qua thí nghiệm, HS phát hiện ra các điều kiện cho hạt nảy mầm. Giải thích cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn

Một phần của tài liệu SINH HỌC 6 (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w