Ảnh hƣởng độ co nhiệt của vải len và vải pha len đến thông số thiết kế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các tính chất cơ lý vải len và vải pha len đến (Trang 64 - 66)

thiết kế veston nam

Bảng 3.18: Kết quả xác định độ co nhiệt của vải len và vải pha len Mẫu

KT ban đầu (mm)

Sự thay đổi kích thƣớc của mẫu sau các công đoạn gia công là ép (mm)

à sơ bộ Là ép mùng Là ép phom Tổng cộng Dọc Ngang Dọc Ngang Dọc Ngang Dọc Ngang Dọc Ngang

LE2 500 500 500 500 499 495 495 490 5 10

LE3 500 500 500 500 499 496 497 495 3 5

PLE1 500 500 500 500 496 494 493 492 7 8

Kết quả bảng 3.18 cho thấy:

- Độ co dọc và độ co ngang của cả ba mẫu vải len và vải pha len là không nhiều, cụ thể là độ co của mẫu E1 là 1% theo hƣớng dọc và 2% theo hƣớng ngang, mẫu E2 là 1.5% theo hƣớng dọc và 2% theo hƣớng ngang, mẫu E3 là 1% theo hƣớng dọc và 1.5% theo hƣớng ngang, độ co của mẫu P E1 là 1% theo hƣớng dọc và 2% theo hƣớng ngang, mẫu P E2 là 1% theo hƣớng dọc và 1.5% theo hƣớng ngang, mẫu P E3 là 0.05% theo hƣớng dọc và 0.05% theo hƣớng ngang.

- Tuy nhiên, có thể do thời gian là ép các chi tiết sản phẩm quá ngắn (mẫu vải chỉ chạy qua quả lô nhiệt ép, băng tải ) chƣa đến 10 giây nên kết quả phần độ co nhiệt của các mẫu vải len chỉ phản ánh đƣợc phần nào độ co nhiệt của vải len. Bởi trên thực tế tổng thời gian ép mùng và ép phom cho các sản phẩm Veston len trên dây chuyền sản xuất Veston của tổng công ty May 10 là 150 giây, do đó thực tế độ co nhiệt của vải len sau khi là ép phom có thể sẽ lớn hơn nhiều so với kết quả thí nghiệm của bảng 3.18.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các tính chất cơ lý vải len và vải pha len đến (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)