Ảnh hƣởng độ co nhiệt của vải len và vải pha len đến thông số thiết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các tính chất cơ lý vải len và vải pha len đến (Trang 36)

số thiết kế sản phẩm veston nam

Độ co của vải là yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng dƣ cử động và kích thƣớc của sản phẩm trong quá trình thiết kế các sản phẩm may mặc nói chung và đặc biệt đối với sản phẩm veston đòi hỏi độ ôm sát và vừa vặn thì yếu tố độ co lại càng quan trọng. Thông thƣờng độ co dọc của vải sẽ ảnh hƣởng đến chiều dài của sản phẩm sau quá trình giặt. Tùy vào độ co dọc của vải mà trong quá trình thiết kế sẽ cộng thêm từ 0.5 đến 2cm. Độ co ngang của vải sẽ ảnh hƣởng đến độ ôm sát cơ thể khi mặc sản phẩm sau quá trình giặt. Tùy vào độ co dọc của vải mà trong quá trình thiết kế cũng sẽ cộng lƣợng dƣ cử động từ 0.5 đến 2cm.

Để xác định độ co của vải len và vải pha len, đề tài sẽ thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 6330 trên máy giặt Electrolux E1280 (Hình 2.8) tại Trung tâm thí nghiệm Vật liệu dệt may da giầy - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Hình 2.8: Thiết bị giặt mẫu Electrolux E1280

2.4.2.4 Ảnh hƣởng độ co nhiệt của vải len và vải pha len đến thông số thiết kế sản phẩm veston nam thiết kế sản phẩm veston nam

Trong quá trình thiết kế các sản phẩm Veston thông thƣờng các chi tiết của sản phẩm nhƣ : Thân trƣớc, thân sau, tay… Của sản phẩm thƣờng đƣợc là ép

khá nhiều. Tuy nhiên với vải len có độ co nhiệt khá cao, việc là ép nhƣ vậy sẽ làm thay đổi kích thƣớc của các chi tiết sản phẩm. Do đó trong quá trình cắt may Veston các chi tiết trƣớc khi ép phom thƣờng đƣợc cắt dƣ ra một lƣợng khoảng từ 5 - 8cm để đề phòng việc co nhiệt của vải gây ra. Trong sản xuất may công nghiệp, việc tính toán nhƣ vậy là không hợp lý, gây lãng phí về nguyên liệu cũng nhƣ rất khó chủ động trong việc tính toán thiết kế. Việc xác định độ co nhiệt của vải len và pha len là cần thiết để có thể tính toán chính xác các thông số thiết kế cũng nhƣ tiết kiệm đƣợc nguyên liệu cho quá trình sản xuất. Để xác định ảnh hƣởng của độ co nhiệt đến thông số thiết sản phẩm Veston, thí nghiệm sẽ đƣợc thực hiện tại Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Dệt May thời trang Hà Nội.

2.5 Kết luận

Để đạt đƣợcmục tiêu của đề tài, nội dung nghiên cứu thực nghiệm của luận văn sẽ bao gồm:

- Nghiên cứu xác định các đặc trƣng cấu trúc của vải len và vải pha len

-Nghiên cứu xác định tính chất cơ học của vải len và vải pha len

- Nghiên cứu xác định tính chất tiện nghi của vải len và vải pha len

-Nghiên cứu xác định tính chất bề mặt, biến dạng nén của vải len và vải pha len

- Nghiên cứu ảnh hƣởng của tính chất cơ lý vải len và vải pha len đến một số thông số công nghệ và thiết kế trong quy trình sản xuất veston nam

- Quá trình nghiên cứu thực nghiệm sẽ đƣợc tiến hành tại Trung tâm thí nghiệm vật liệu dệt may da giầy và Trung tâm dịch vụ sản xuất của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Dệt May thời trang Hà Nội.

CHƢƠNG III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Kết quả nghiên cứu tính chất của vải len và vải pha len

3.1.1. Kết quả xác định đặc trƣng cấu trúc của vải len và vải pha len

Bảng 3.1: Kết quả nghiên đặc trƣng cấu trúc của vải len và vải pha len. Mẫu vải Thành phần len (%) Chi số sợi (Nm) Mật độ

(Số sợi/inch) Kiểu dệt Khối lƣợng (g/m2) Dọc Ngang Dọc Ngang

LE1 100 34 34 74 64 Vân chéo 187

LE2 100 34 34 78 50 Chéo gẫy 194

LE3 100 26 26 88 82 Vân chéo 208

PLE1 50/50PET 34 34 57 60 Vân điểm 160

PLE2 50/50PET 21 21 47 82 Vân chéo 235

PLE3 50/50PET 26 26 65 90 Vân chéo 230

* Từ kết quả bảng 3.1 cho thấy :

- Trong ba mẫu vải len thì mẫu E3 có khối lƣợng là 208 g/m2 lớn hơn mẫu số 1 và mẫu số 2 lần lƣợt là 21 và 14 g/m2

, tƣơng ứng với mật độ sợi theo cả hƣớng dọc và hƣớng ngang đều lớn hơn hai mẫu E1 và LE2.

- Trong ba mẫu vải pha len thì mẫu P E2 có khối lƣợng là 235 g/m2 lớn hơn mẫu số 1 và mẫu số 3 lần lƣợt là 75 và 5 g/m2, tƣơng ứng với mật độ sợi theo hƣớng dọc và hƣớng ngang lớn hơn hai mẫu P E1 nhƣng nhỏ hơn mẫu PLE3

3.1.2. Kết quả xác định độ bền, độ giãn của vải len và vải pha len

Bảng 3.2: Kết quả nghiên cứu độ bền kéo đứt và độ giãn đứt của vải len và vải pha len theo hƣớng sợi dọc (Phụ lục 1).

Mẫu vải Pđ(N) Eđ (mm) Mật độ sợi (sợi/inch)

LE1 297.70 53.65 74 LE2 362.40 81.68 78 LE3 369.48 70.41 88 PLE1 593.36 82.51 57 PLE2 799.67 114.03 47 PLE3 1235.00 112.42 65

Từ kết quả bảng 3.2 và hình 3.1 cho thấy:

- Độ bền theo hƣớng sợi dọc của mẫu E3 là cao nhất (369.48N) lớn hơn độ bền theo hƣớng sợi dọc của hai mẫu E2 (362.40N) và LE1 (297.70N) lần lƣợt là 1% và 22.9% điều này có thể đƣợc giải thích là do các mẫu vải len đều có kiểu dệt vân chéo và mẫu vải LE3 có mật độ sợi dọc và khối lƣợng g/m2 đều lớn hơn hai mẫu E2 và LE1 nên độ bền của nó lớn hơn.

- Độ bền theo hƣớng sợi dọc của mẫu P E3 là cao nhất (1235N) lớn hơn độ bền theo hƣớng sợi dọc của hai mẫu P E2 (799.67N) và PLE1 (593.36N) lần lƣợt là 54.43% và 108.13% sự chênh lệch lớn nhƣ vậy có thể là do mẫu PLE3 có mật độ sợi dọc và khối lƣợng g/m2 lớn, hơn nữa có thể thành phần xơ

297.7 362.4 369.48 593.36 799.67 1235 0 200 400 600 800 1000 1200 1400

LE1 LE2 LE3 P LE1 P LE2 P LE3

BIỂU ĐỒ ĐỘ BỀN KÉO ĐỨT HƢỚNG SỢI DỌC (N)

PET trong vải pha chủ yếu nằm ở sợi dọc đã làm cho độ bền băng vải theo hƣớng sợi dọc tăng đột biến.

53.65 81.68 70.41 82.51 114.03 112.42 0 20 40 60 80 100 120

LE1 LE2 LE3 PLE1 PLE2 PLE3 BIỂU ĐỒ ĐỘ GIÃN ĐỨT HƢỚNG SỢI DỌC (mm)

Từ kết quả bảng 3.2 và hình 3.2 cho thấy:

- Độ giãn dọc của cả ba mẫu vải len đều khá tốt, trong đó độ giãn đứt theo hƣớng sợi dọc của mẫu E2 là cao nhất đạt 40.8% cao hơn mẫu E3 và mẫu LE1 lần lƣợt là 5.6% và 14%. Sở dĩ nhƣ vậy có thể là do mẫu E2 là mẫu vải có cấu trúc vân chéo gãy do đó độ giãn đứt của nó là tốt nhất.

- Độ giãn dọc của cả ba mẫu vải pha len đều rất tốt (trên 40%), trong đó độ giãn đứt theo hƣớng sợi dọc của mẫu PLE2 là cao nhất đạt 57.01% cao hơn mẫu PLE3 và mẫu PLE1 lần lƣợt là 0.8% và 15.76%. Điều này có thể là do thành phần PET trong sợi dọc của vải pha đã làm độ giãn của mẫu tăng lên đáng kể.

- Vải len khi pha thêm thành phần xơ PET (trong trƣờng hợp này là pha 50% PET) đã cải thiện đáng kể khả năng cơ học của vải thể hiện là tất cả các mẫu vải pha len đều có độ bền đứt và độ giãn đứt cao hơn các mẫu vải len. Cụ thể khi so sánh mẫu vải E1 và mẫu P E1 (Bảng 3.2) thấy rằng hai mẫu vải này có chi số sợi nhƣ nhau, mật độ sợi dọc và khối lƣợng g/m2

vải của mẫu PLE1 còn thấp hơn mẫu E1 nhƣng độ bền đứt và độ giãn đứt lại cao hơn mẫu LE1 lần lƣợt là 99.31% và 14.43%. Điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết đó là xơ PET có độ bền cao hơn xơ len rất nhiều.

258.92 309.76 225.11 552.42 367.38 692 0 100 200 300 400 500 600 700

LE1 LE2 LE3 PLE1 PLE2 PLE3

BIỂU ĐỒ ĐỘ BỀN KÉO ĐỨT HƢỚNG SỢI NHANG (N)

Bảng 3.3: Kết quả nghiên cứu độ bền kéo đứt và độ giãn đứt của vải len và vải pha len theo hƣớng sợi ngang (Phụ lục 1)

Mẫu vải Pđ(N) Eđ (mm) Mật độ sợi (sợi/inch)

LE1 258.92 51.685 64 LE2 309.76 113.08 50 LE3 225.11 81.501 82 PLE1 552.42 105.51 60 PLE2 367.38 69.287 82 PLE3 692.00 80.179 90

Từ kết quả bảng 3.3 và hình 3.3 cho thấy:

- Độ bền theo hƣớng sợi ngang của mẫu E2 là cao nhất (309.76N) lớn hơn độ bền theo hƣớng sợi ngang của hai mẫu E1 (258.92N) và LE3 (225.11N) lần lƣợt là 19.64% và 37.6% điều này có thể là do mẫu E2 có kiểu dệt vân chéo gẫy làm cho độ bền theo băng ngang của nó tăng lên so với hai mẫu E1 và LE3 mặc dù mật độ sợi của nó thấp hơn, và khối lƣợng vải của nớ cũng không phải là cao nhất.

- Độ bền theo hƣớng sợi ngang của mẫu P E3 là cao nhất (692N) lớn hơn độ bền theo hƣớng sợi ngang của hai mẫu P E2 (367.38N) và PLE1 (552.42N) lần lƣợt là 88.36% và 25.27% sự chênh lệch lớn nhƣ vậy có thể là do mẫu PLE3 có mật độ sợi ngang và khối lƣợng g/m2 lớn hơn hai mẫu kia đã làm cho độ bền băng vải theo hƣớng sợi ngang tăng cao.

51.685 113.08 81.501 105.51 69.287 80.179 0 20 40 60 80 100 120

LE1 LE2 LE3 PLE1 PLE2 PLE3

BIỂU ĐỒ ĐỘ GIÃN ĐỨT HƢỚNG SỢI NGANG (mm)

Từ kết quả bảng 3.3 và hình 3.4 cho thấy:

- Độ giãn ngang của cả ba mẫu vải len đều khá tốt, trong đó độ giãn đứt theo hƣớng sợi ngang của mẫu E2 là cao nhất đạt 56.54% cao hơn mẫu E3 và mẫu E1 lần lƣợt là 15.79% và 30.69%. Sở dĩ nhƣ vậy có thể là do mẫu E2 là mẫu vải có cấu trúc vân chéo gãy do đó độ giãn đứt của nó là tốt nhất.

- Độ giãn ngang của cả ba mẫu vải pha len đều rất tốt (trên 34%), trong đó độ giãn đứt theo hƣớng sợi ngang của mẫu P E1 là cao nhất đạt 52.76% cao hơn mẫu P E2 và mẫu P E3 lần lƣợt là 12.67% và 18.11%. Điều này có thể là do thành phần PET trong sợi ngang của vải pha đã làm độ giãn của mẫu tăng lên đáng kể.

- Từ kết quả bảng 3.2 và bảng 3.3 cho thấy vải len khi pha thêm thành phần xơ PET (trong trƣờng hợp này là pha 50% PET) đã cải thiện đáng kể khả năng cơ học của vải thể hiện là tất cả các mẫu vải pha len đều có độ bền đứt và độ giãn đứt cao hơn các mẫu vải len. Cụ thể khi so sánh mẫu vải E1 và mẫu P E1 (Bảng 3.3) thấy rằng hai mẫu vải này có chi số sợi nhƣ nhau, mật độ sợi dọc và khối lƣợng g/m2

vải của mẫu P E1 còn thấp hơn mẫu E1 nhƣng độ bền đứt và độ giãn đứt lại cao hơn mẫu E1 lần lƣợt là 113.35% và 104.14%. Điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết đó là xơ PET có độ bền cao hơn xơ len rất nhiều.

3.1.3. Kết quả xác định độ thoáng khí của vải len và vải pha len

Bảng 3.4: Kết quả nghiên cứu độ thoáng khí của vải len và pha len (phụ lục 2) Mẫu vải Diện tích kiểm tra

(cm2) Áp lực dòng khí (Pa) Độ thoáng khí (l/m2/s) LE1 20 100 91 LE2 20 100 109 LE3 20 100 363 PLE1 20 100 628 PLE2 20 100 84 PLE3 20 100 128

Từ kết quả bảng 3.4 và hình 3.5 cho thấy:

- Mẫu E3 có độ thoáng khí cao hơn hẳn hai mẫu E1 và LE2 chứng tỏ khe hở giữa các sợi của mẫu E3 lớn hơn khe hở giữa các sợi của mẫu E2 và mẫu LE1 (hay mẫu len vải E3 có độ chứa đầy diện tích nhỏ hơn mẫu E2 và LE1) bởi vì mặc dù mật độ sợi dọc và sợi ngang của mẫu E3 lớn hơn mẫu E1 và mẫu E2 nên với cùng một diện tích mẫu và áp lực dòng khí là nhƣ nhau thì mẫu LE3 vẫn có độ thoáng khí là lớn hơn, đạt 363 l/m2/s.

- Mẫu PLE1 có độ thoáng khí cao hơn hẳn hai mẫu PLE2 và LE3 chứng tỏ khe hở giữa các sợi của mẫu PLE1 lớn hơn khe hở giữa các sợi của mẫu PLE2 và mẫu PLE3 hơn nữa mật độ sợi dọc và sợi ngang của mẫu PLE1 thấp hơn mẫu PLE2 và mẫu PLE3 và chi số sợi mẫu P E1 cũng cao chi số sợi của hai mẫu

91 109 363 628 84 128 0 100 200 300 400 500 600 700

LE1 LE2 LE3 PLE1 PLE2 PLE3

BIỂU ĐỒ ĐỘ THOÁNG KHÍ (l/m2/s)

PLE2 và PLE3 hơn nên với cùng một diện tích mẫu và áp lực dòng khí là nhƣ nhau thì mẫu PLE1 vẫn có độ thoáng khí là lớn nhất, đạt 628 l/m2/s cao hơn rất nhiều so với mẫu E3.

3.1.4. Kết quả xác định độ thông hơi của vải len và vải pha len

Bảng 3.5: Kết quả nghiên cứu độ thông hơi của vải len

Mẫu G0 G24 ΔG ΔGTB V(g/dm2.24h) LE1 197.2244 194.7494 2.4750 2.6038 2.6038 172.7515 169.9286 2.8229 200.2241 197.7106 2.5135 LE2 190.6251 188.0232 2.6019 2.6594 2.6594 183.8832 181.3416 2.5416 194.3320 191.4974 2.8346 LE3 179.3748 176.6561 2.7187 2.7896 2.7896 185.4203 182.4160 3.0043 193.2850 190.6393 2.6457 Trong đó:

G0: Khối lƣợng cốc nƣớc + vải khi bắt đầu đặt vào bình hút ẩm. G24: Khối lƣợng cốc nƣớc + vải sau 24h trong bình hút ẩm. ΔG = G0-G24: Chênh lệch khối lƣợng cốc nƣớc + vải sau 24h ΔGTB: Độ chênh lệch khối lƣợng trung bình.

V(g/dm2.24h): Tốc độ thông hơi của 1dm2

mẫu thí nghiệm qua 24h trong bình hút ẩm. 2.6038 2.6594 2.7896 2.5 2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8

LE1 LE2 LE3

BIỂU ĐỒ ĐỘ T HÔNG HƠI CỦA VẢI EN (g/dm2.24h)

Từ kết quả bảng 3.5 và hình 3.6 cho thấy rằng:

- Độ thông hơi của mẫu E3 đạt 2.7896 g/dm2.24h cao hơn mẫu E2 (2.6594 g/dm2.24h ) và LE1 (2.6038 g/dm2.24h ) lần lƣợt là 4.89% và 7.14%. Kết quả này đƣợc giải thích nhƣ sau: Hơi nƣớc thẩm thấu qua vải phụ thuộc vào hai yếu tố đó là kích thƣớc lỗ trống trên bề mặt vải và khả năng hút ẩm của vải. Giả thiết là ba mẫu vải đều là vải len nên khả năng hút ẩm là nhƣ nhau. Do đó độ thông hơi của vải chỉ còn phụ thuộc nhiều vào kích thƣớc lỗ trống trên vải. Mà từ bảng 3.4 cũng thấy rằng độ thoáng khí của mẫu E3 cũng có kết quả cao hơn mẫu E1, LE2. Do đó, kết quả này cũng phù hợp với kết quả kiểm tra độ thoáng khí của cả ba mẫu E1, LE2, LE3 (Bảng 3.4).

- Kết quả thí nghiệm này cũng khá phù hợp với lý thuyết cho rằng vải len có khả năng hút ẩm rất cao nhƣng khả năng thải ẩm chậm do đó độ thông hơi của vải len thƣờng thấp hơn so với vải bông có cùng cấu trúc vải, khối lƣợng g/m2.

Bảng 3.6: Kết quả nghiên cứu độ thông hơi của vải pha len

Mẫu G0 G24 ΔG ΔGTB V(g/dm2.24h) PLE1 194.6552 192.1479 2.5073 2.5035 2.5035 169.8290 167.2625 2.5665 197.6404 195.2036 2.4368 PLE2 188.1058 185.7100 2.3958 2.4496 2.4496 181.4476 178.7813 2.6663 191.6243 189.3377 2.2866 PLE3 177.8281 175.3897 2.4384 2.4261 2.4261 182.6020 180.1304 2.4716 190.8232 188.4548 2.3684 Trong đó:

G0: Khối lƣợng cốc nƣớc + vải khi bắt đầu đặt vào bình hút ẩm. G24: Khối lƣợng cốc nƣớc + vải sau 24h trong bình hút ẩm. ΔG = G0-G24: Chênh lệch khối lƣợng cốc nƣớc + vải sau 24h

ΔGTB: Độ chênh lệch khối lƣợng trung bình. V(g/dm2.24h): Tốc độ thông hơi của 1dm2

mẫu thí nghiệm qua 24h trong bình hút ẩm.

Từ kết quả bảng 3.6 và hình 3.7 cho thấy rằng:

- Độ thông hơi của mẫu PLE1 đạt 2.5035 g/dm2.24h cao hơn mẫu PLE2 (2.4496 g/dm2.24h ) và PLE3 (2.4261 g/dm2.24h ) lần lƣợt là 2.21% và 3.20%. Kết quả này đƣợc giải thích nhƣ sau: Hơi nƣớc thẩm thấu qua vải phụ thuộc vào hai yếu tố đó là kích thƣớc lỗ trống trên bề mặt vải và khả năng hút ẩm của vải. Cũng giả thiết rằng cả ba mẫu vải đều là vải pha len nên khả năng hút ẩm là nhƣ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các tính chất cơ lý vải len và vải pha len đến (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)