Kết quả xác định độ bền, độ giãn của vải len và vải pha len

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các tính chất cơ lý vải len và vải pha len đến (Trang 39 - 43)

Bảng 3.2: Kết quả nghiên cứu độ bền kéo đứt và độ giãn đứt của vải len và vải pha len theo hƣớng sợi dọc (Phụ lục 1).

Mẫu vải Pđ(N) Eđ (mm) Mật độ sợi (sợi/inch)

LE1 297.70 53.65 74 LE2 362.40 81.68 78 LE3 369.48 70.41 88 PLE1 593.36 82.51 57 PLE2 799.67 114.03 47 PLE3 1235.00 112.42 65

Từ kết quả bảng 3.2 và hình 3.1 cho thấy:

- Độ bền theo hƣớng sợi dọc của mẫu E3 là cao nhất (369.48N) lớn hơn độ bền theo hƣớng sợi dọc của hai mẫu E2 (362.40N) và LE1 (297.70N) lần lƣợt là 1% và 22.9% điều này có thể đƣợc giải thích là do các mẫu vải len đều có kiểu dệt vân chéo và mẫu vải LE3 có mật độ sợi dọc và khối lƣợng g/m2 đều lớn hơn hai mẫu E2 và LE1 nên độ bền của nó lớn hơn.

- Độ bền theo hƣớng sợi dọc của mẫu P E3 là cao nhất (1235N) lớn hơn độ bền theo hƣớng sợi dọc của hai mẫu P E2 (799.67N) và PLE1 (593.36N) lần lƣợt là 54.43% và 108.13% sự chênh lệch lớn nhƣ vậy có thể là do mẫu PLE3 có mật độ sợi dọc và khối lƣợng g/m2 lớn, hơn nữa có thể thành phần xơ

297.7 362.4 369.48 593.36 799.67 1235 0 200 400 600 800 1000 1200 1400

LE1 LE2 LE3 P LE1 P LE2 P LE3

BIỂU ĐỒ ĐỘ BỀN KÉO ĐỨT HƢỚNG SỢI DỌC (N)

PET trong vải pha chủ yếu nằm ở sợi dọc đã làm cho độ bền băng vải theo hƣớng sợi dọc tăng đột biến.

53.65 81.68 70.41 82.51 114.03 112.42 0 20 40 60 80 100 120

LE1 LE2 LE3 PLE1 PLE2 PLE3 BIỂU ĐỒ ĐỘ GIÃN ĐỨT HƢỚNG SỢI DỌC (mm)

Từ kết quả bảng 3.2 và hình 3.2 cho thấy:

- Độ giãn dọc của cả ba mẫu vải len đều khá tốt, trong đó độ giãn đứt theo hƣớng sợi dọc của mẫu E2 là cao nhất đạt 40.8% cao hơn mẫu E3 và mẫu LE1 lần lƣợt là 5.6% và 14%. Sở dĩ nhƣ vậy có thể là do mẫu E2 là mẫu vải có cấu trúc vân chéo gãy do đó độ giãn đứt của nó là tốt nhất.

- Độ giãn dọc của cả ba mẫu vải pha len đều rất tốt (trên 40%), trong đó độ giãn đứt theo hƣớng sợi dọc của mẫu PLE2 là cao nhất đạt 57.01% cao hơn mẫu PLE3 và mẫu PLE1 lần lƣợt là 0.8% và 15.76%. Điều này có thể là do thành phần PET trong sợi dọc của vải pha đã làm độ giãn của mẫu tăng lên đáng kể.

- Vải len khi pha thêm thành phần xơ PET (trong trƣờng hợp này là pha 50% PET) đã cải thiện đáng kể khả năng cơ học của vải thể hiện là tất cả các mẫu vải pha len đều có độ bền đứt và độ giãn đứt cao hơn các mẫu vải len. Cụ thể khi so sánh mẫu vải E1 và mẫu P E1 (Bảng 3.2) thấy rằng hai mẫu vải này có chi số sợi nhƣ nhau, mật độ sợi dọc và khối lƣợng g/m2

vải của mẫu PLE1 còn thấp hơn mẫu E1 nhƣng độ bền đứt và độ giãn đứt lại cao hơn mẫu LE1 lần lƣợt là 99.31% và 14.43%. Điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết đó là xơ PET có độ bền cao hơn xơ len rất nhiều.

258.92 309.76 225.11 552.42 367.38 692 0 100 200 300 400 500 600 700

LE1 LE2 LE3 PLE1 PLE2 PLE3

BIỂU ĐỒ ĐỘ BỀN KÉO ĐỨT HƢỚNG SỢI NHANG (N)

Bảng 3.3: Kết quả nghiên cứu độ bền kéo đứt và độ giãn đứt của vải len và vải pha len theo hƣớng sợi ngang (Phụ lục 1)

Mẫu vải Pđ(N) Eđ (mm) Mật độ sợi (sợi/inch)

LE1 258.92 51.685 64 LE2 309.76 113.08 50 LE3 225.11 81.501 82 PLE1 552.42 105.51 60 PLE2 367.38 69.287 82 PLE3 692.00 80.179 90

Từ kết quả bảng 3.3 và hình 3.3 cho thấy:

- Độ bền theo hƣớng sợi ngang của mẫu E2 là cao nhất (309.76N) lớn hơn độ bền theo hƣớng sợi ngang của hai mẫu E1 (258.92N) và LE3 (225.11N) lần lƣợt là 19.64% và 37.6% điều này có thể là do mẫu E2 có kiểu dệt vân chéo gẫy làm cho độ bền theo băng ngang của nó tăng lên so với hai mẫu E1 và LE3 mặc dù mật độ sợi của nó thấp hơn, và khối lƣợng vải của nớ cũng không phải là cao nhất.

- Độ bền theo hƣớng sợi ngang của mẫu P E3 là cao nhất (692N) lớn hơn độ bền theo hƣớng sợi ngang của hai mẫu P E2 (367.38N) và PLE1 (552.42N) lần lƣợt là 88.36% và 25.27% sự chênh lệch lớn nhƣ vậy có thể là do mẫu PLE3 có mật độ sợi ngang và khối lƣợng g/m2 lớn hơn hai mẫu kia đã làm cho độ bền băng vải theo hƣớng sợi ngang tăng cao.

51.685 113.08 81.501 105.51 69.287 80.179 0 20 40 60 80 100 120

LE1 LE2 LE3 PLE1 PLE2 PLE3

BIỂU ĐỒ ĐỘ GIÃN ĐỨT HƢỚNG SỢI NGANG (mm)

Từ kết quả bảng 3.3 và hình 3.4 cho thấy:

- Độ giãn ngang của cả ba mẫu vải len đều khá tốt, trong đó độ giãn đứt theo hƣớng sợi ngang của mẫu E2 là cao nhất đạt 56.54% cao hơn mẫu E3 và mẫu E1 lần lƣợt là 15.79% và 30.69%. Sở dĩ nhƣ vậy có thể là do mẫu E2 là mẫu vải có cấu trúc vân chéo gãy do đó độ giãn đứt của nó là tốt nhất.

- Độ giãn ngang của cả ba mẫu vải pha len đều rất tốt (trên 34%), trong đó độ giãn đứt theo hƣớng sợi ngang của mẫu P E1 là cao nhất đạt 52.76% cao hơn mẫu P E2 và mẫu P E3 lần lƣợt là 12.67% và 18.11%. Điều này có thể là do thành phần PET trong sợi ngang của vải pha đã làm độ giãn của mẫu tăng lên đáng kể.

- Từ kết quả bảng 3.2 và bảng 3.3 cho thấy vải len khi pha thêm thành phần xơ PET (trong trƣờng hợp này là pha 50% PET) đã cải thiện đáng kể khả năng cơ học của vải thể hiện là tất cả các mẫu vải pha len đều có độ bền đứt và độ giãn đứt cao hơn các mẫu vải len. Cụ thể khi so sánh mẫu vải E1 và mẫu P E1 (Bảng 3.3) thấy rằng hai mẫu vải này có chi số sợi nhƣ nhau, mật độ sợi dọc và khối lƣợng g/m2

vải của mẫu P E1 còn thấp hơn mẫu E1 nhƣng độ bền đứt và độ giãn đứt lại cao hơn mẫu E1 lần lƣợt là 113.35% và 104.14%. Điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết đó là xơ PET có độ bền cao hơn xơ len rất nhiều.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các tính chất cơ lý vải len và vải pha len đến (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)