thiết kế veston nam
Bảng 3.16: Kết quả xác định độ co của vải len sau quá trình giặt Các mẫu vải
Kích thƣớc mẫu trƣớc khi giặt (mm)
Kích thƣớc mẫu sau khi giặt (mm)
Hƣớng dọc Hƣớng ngang Hƣớng dọc Hƣớng ngang
LE1 200 200 198 196
LE2 200 200 197 196
LE3 200 200 198 197
Bảng 3.17: Kết quả xác định độ co của vải pha len sau quá trình giặt Các mẫu vải
Kích thƣớc mẫu trƣớc khi giặt (mm)
Kích thƣớc mẫu sau khi giặt (mm)
Hƣớng dọc Hƣớng ngang Hƣớng dọc Hƣớng ngang
PLE1 200 200 198 196
PLE2 200 200 198 197
Từ kết quả bảng 3.16 và bảng 3.17 cho thấy :
- Độ co dọc và độ co ngang của cả ba mẫu vải len và vải pha len là không nhiều, cụ thể là độ co của mẫu E1 là 1% theo hƣớng dọc và 2% theo hƣớng ngang, mẫu E2 là 1.5% theo hƣớng dọc và 2% theo hƣớng ngang, mẫu E3 là 1% theo hƣớng dọc và 1.5% theo hƣớng ngang, độ co của mẫu P E1 là 1% theo hƣớng dọc và 2% theo hƣớng ngang, mẫu P E2 là 1% theo hƣớng dọc và 1.5% theo hƣớng ngang, mẫu P E3 là 0.05% theo hƣớng dọc và 0.05% theo hƣớng ngang
- Cả sáu mẫu vải len và pha len đều là vải dệt thoi do đó với kết quả xác định độ co theo cả hƣớng dọc và hƣớng ngang đều nhỏ hơn hoặc bằng 2% thì có thể coi nhƣ vải không co.
- Với kết quả xác định độ co của sáu mẫu vải len và pha len có thể thấy rằng công đoạn xử lý phòng co cho vải khi sản xuất là khá tốt.
- Độ co của vải len và pha len nhƣ trên cho thấy cũng không có sự chênh lệch lớn về độ co đối với các loại vải dệt thoi đi từ các nguyên liệu khác, thậm chí kết quả độ co nhƣ vậy còn thấp hơn các loại vải dệt thoi khác.
- Với kết quả nhƣ vậy có thể thấy rằng, độ co sau giặt của vải len và pha len trong nghiên cứu cũng không ảnh hƣởng nhiều đến các thông số thiết kế trong quá trình sản xuất sản phẩm Veston. Nói cách khác là việc tính toán độ co của sản phẩm Veston từ vải len và pha len sau giặt cũng không khác nhiều so với các sản phẩm Veston từ các loại vải khác.