nếp khi là rẽ các chi tiết của sản phẩm veston nam khi không có dung dịch Siroset
Bảng 3.14: Kết quả nghiên cứu khả năng phục hồi nhàu sau quá trình là rẽ của vải len và pha len khi không có dung dịch Siroset
Mẫu Là ép bằng bàn là có hơi nƣớc Thời gian là ép (giây) Góc phục hồi sau là ép theo hƣớng (độ) Góc phục hồi sau 5 phút (độ) Góc phục hồi sau 30 phút (độ)
Dọc Ngang Dọc Ngang Dọc Ngang
LE1 10 121 110 126 134 168 176 20 11 09 86 74 122 95 30 12 8 100 125 123 150 60 2 1 22 22 31 30 LE2 10 112 136 126 155 153 174 20 31 36 132 145 145 167 30 57 65 111 120 155 165 60 3 4 38 50 46 86 LE3 10 91 110 106 123 154 168 20 8 7 78 46 115 85 30 22 24 117 120 155 156 60 0 0 46 38 80 60 PLE1 10 83 86 94 97 100 104 20 67 65 94 93 102 100 30 10 18 44 47 48 52 60 2 1 12 14 16 19 PLE2 10 70 98 82 110 87 113 20 36 30 62 50 65 60 30 9 12 30 48 30 53 60 1 1 7 6 9 7 PLE3 10 20 26 32 40 36 46 20 16 19 20 34 22 40 30 7 10 10 15 12 17 60 0 0 4 5 6 10
Từ kết quả bảng 3.14 thấy rằng :
- Với các mẫu vải len sau khi là ép với thời gian 10 giây thì cả ba mẫu đều có khả năng phục hồi nhàu rất tốt thể hiện ở góc phục hồi nhàu sau là ép rất cao. Góc phục hồi sau là ép tốt nhất là mẫu số 2 với góc hồi nhàu theo hƣớng sợi dọc là 1100 và theo hƣớng sợi ngang là 1360 tiếp đến là mẫu số 1 với góc hồi nhàu theo hƣớng sợi dọc là 1210
và theo hƣớng sợi ngang là 1100 và mẫu số 3 với góc hồi nhàu theo hƣớng sợi dọc là 910
và theo hƣớng sợi ngang là 1100. Từ kết quả này cho thấy khả năng giữ nếp của các mẫu vải len sau 10 giây là ép là không tốt và sau thời gian phục hồi 5 phút và 30 phút thì góc phục hồi nhàu của cả ba mẫu đều tăng lên đáng kể. Có thể thấy rằng với các mẫu vải len có khả năng chống nhàu tốt thì thời gian 10 giây là ép là chƣa đủ để giữ nếp cho mẫu vải.
- Góc phục hồi nhàu sau là ép của cả ba mẫu E1, LE2 và LE3 giảm dần và có xu hƣớng tỷ lệ nghịch với thời gian là ép, khi thời gian là ép tăng từ 10 đến 60 giây thì góc phục hồi nhàu giảm dần đi với mẫu E1 thì giảm từ 115 độ xuống còn 1 độ, với mẫu E2 thì giảm từ 124 độ xuống còn 3 độ, với mẫu E3 thì giảm từ 100 độ xuống còn 0 độ (góc hồi nhàu tính giá trị trung bình theo cả hai hƣớng sợi dọc và sợi ngang). Kết quả này cho thấy khi thời gian là ép tăng lên thì khả năng giữ nếp của các mẫu vải len cũng tăng lên, tốt nhất là mẫu E3.
- Góc phục hồi nhàu của cả ba mẫu E1, LE2 và LE3 sau 5 phút và 30 phút cũng có xu hƣớng tăng dần khi thời gian phục hồi tăng lên. Khả năng phục hồi tốt nhất là mẫu số E3 có góc phục hồi nhàu trung bình tính cho cả hai hƣớng sợi dọc và sợi ngang là 700, hay mẫu E3 có khả năng giữ nếp là kém nhất (tƣơng ứng với góc hồi nhàu là lớn nhất). Kết quả này cũng phù hợp với kết quả xác định khả năng chống nhàu của vải theo TCVN 5444 thể hiện trong bảng 3.7.
- Với thời gian là ép là 60 giây thì sau 30 phút phục hồi các mẫu vải đều không giữ đƣợc nếp là (hai lớp vải không ép sát vào nhau) hay cả ba mẫu đều có khả năng phục hồi nhàu và góc phục hồi nhàu có xu hƣớng tăng dần khi thời gian để các mẫu phục hồi tăng lên.
- Với các mẫu vải pha len, sau khi là ép với thời gian 10 giây thì cả ba mẫu đều có khả năng phục hồi nhàu thấp hơn so với các mẫu vải len thể hiện ở góc
phục hồi nhàu sau là ép thấp hơn góc phục hồi nhàu của các mẫu vải len. Góc phục hồi sau là ép tốt nhất là mẫu PLE1 với góc hồi nhàu theo hƣớng sợi dọc là 830 và theo hƣớng sợi ngang là 860 tiếp đến là mẫu PLE2 với góc hồi nhàu theo hƣớng sợi dọc là 700
và theo hƣớng sợi ngang là 980 và mẫu PLE3 với góc hồi nhàu theo hƣớng sợi dọc là 200
và theo hƣớng sợi ngang là 260.
- Góc phục hồi nhàu sau là ép của cả ba mẫu P E1, PLE2 và PLE3 cũng giảm dần và có xu hƣớng tỷ lệ nghịch với thời gian là ép, khi thời gian là ép tăng từ 10 đến 60 giây thì góc phục hồi nhàu giảm dần đi với mẫu PLE3 thì giảm từ 230 độ xuống còn 0 độ, với mẫu PLE2 thì giảm từ 840độ xuống còn 10độ, với mẫu PLE1 thì giảm từ 850 độ xuống còn 10 (góc hồi nhàu tính giá trị trung bình theo cả hai hƣớng sợi dọc và sợi ngang). Kết quả này cũng có xu hƣớng khá tƣơng đồng với các mẫu vải len.
- Góc phục hồi nhàu của cả ba mẫu PLE1, PLE2 và PLE3 sau 5 phút và 30 phút cũng có xu hƣớng tăng dần khi thời gian phục hồi tăng lên. Khả năng phục hồi tốt nhất là mẫu số PLE1 có góc phục hồi nhàu trung bình tính cho cả hai hƣớng sợi dọc và sợi ngang là 180
. Từ kết quả này cho thấy các mẫu vải pha len có khả năng giữ nếp tốt hơn các mẫu vải len sau thời gian hồi phục. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả xác định khả năng chống nhàu của vải theo TCVN 5444 thể hiện trong bảng 3.7
* Từ kết quả bảng 3.14 có thể kết luận nhƣ sau :
- Thời gian là ép có ảnh hƣởng đến khả năng giữ nếp của các mẫu vải len và các mẫu vải pha len. Khi thời gian là ép tăng lên thì khả năng giữ nếp của các mẫu cũng tốt hơn.
- Khả năng giữ nếp của các mẫu vải len và các mẫu vải pha len cũng chịu ảnh hƣởng và tỷ lệ nghịch với thời gian phục hồi của các mẫu. Khi thời gian phục hồi của các mẫu tăng lên thì khả năng giữ nếp của các mẫu giảm xuống, thể hiện là góc phục hồi nhàu của các mẫu tăng lên.
- Khả năng chống nhàu của mẫu vải len càng cao thì khả năng giữ nếp sau thời gian phục hồi càng giảm, thể hiện là góc hồi nhàu của mẫu vải len đó sẽ lớn hơn góc hồi nhàu của các mẫu khác.
- Tính chống nhàu tốt của vải len là một ƣu điểm của vải len nhƣng có ảnh hƣởng đến khả năng định hình và giữ nếp trong quá trình là rẽ các chi tiết của sản phẩm Veston.
- Vải len có tính chống nhàu càng tốt thì khả năng giữ nếp gấp sau thời gian là ép và phục hồi của vải sẽ càng giảm, khó khăn đến quá trình là rẽ các chi tiết ảnh hƣởng tới các công đoạn gia công tiếp theo, giảm chất lƣợng ngoại quan của sản phẩm Veston khi mặc.