Phân tích so sánh ảnh hƣởng của nhiệt độ, số lần giặt (chu kỳ giặt) đến độ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền màu của vải trong quá trình giặt (Trang 69 - 79)

(CHU KỲ GIẶT) ĐẾN ĐỘ BỀN MÀU CỦA MẪU VẢI V1 (60% COTTON, 40%PES) VÀ V2 (65% PES, 35% COTTON).

Từ hai bảng kết quả thực nghiệm 2.3 và 2.4 ta nhận xét thấy, cùng phƣơng án thí nghiệm giống nhau, từ công thức nhuộm màu giống nhau nhƣng hai loại vải này có thành phần xơ sợi khác nhau thì giá trị các hệ số hồi qui bi từ hai phƣơng trình tính toán đƣợc 3.1 và 3.5 ở trên. Nhƣ vậy, chất liệu vải khác nhau thì ảnh hƣởng của nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt đến độ bền màu của vải sau quá trình giặt cũng khác nhau.

Từ bảng kết quả thực nghiệm 2.3 và 2.4 ta có bảng số liệu tổng hợp giá trị độ sai lệch màu trung bình của mẫu vải V1 và V2 theo các phƣơng án thí nghiệm sau:

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 70 Ngành CN Vật liệu Dệt May

Bảng 3.1. Bảng giá trị độ sai lệch màu trung bình của mẫu vải V1 và V2 theo các phương án thí nghiệm.

Phƣơng án thí nghiệm Giá trị độ sai lệch màu trung bình Y1(TB) mẫu vải V1

Giá trị độ sai lệch màu trung bình Y2(TB) mẫu vải V2 1 1.27 1.13 2 1.51 1.33 3 1.75 1.54 4 1.64 1.50 5 1.56 1.41 Từ bảng số liệu trên ta có đồ thị:

Hình 3.1. Biểu đồ so sánh độ sai lệch màu của hai mẫu vải V1 và V2

Qua đồ thị ta nhận thấy cùng phƣơng án thí nghiệm nhƣng giá trị độ sai lệch màu trung bình Y2(TB) của mẫu vải V2 nhỏ hơn giá trị độ sai lệch màu trung bình

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 71 Ngành CN Vật liệu Dệt May

Y1(TB) của mẫu vải V1. Nghĩa là cùng điều kiện giặt nhƣ nhau thì mẫu vải V2 có độ bền màu giặt cao hơn mẫu vải V1.

Tỉ lệ chênh lệch màu trung bình của hai mẫu vải V1 và V2 là:

     % 100 . )] ( 2 ) ( 1 [ 1 n TB Y TB Y Y n % 6 . 15 5 100 . 0,78 

Trong đó: Y1(TB): là giá trị độ sai lệch màu trung bình của mẫu vải V1 Y2(TB): là giá trị độ sai lệch màu trung bình của mẫu vải V2

n: là số phƣơng án thí nghiệm

Nhƣ vậy, trong cùng điều kiện giặt nhƣ nhau, vải sợi pha cùng đƣợc dệt từ cotton và PES nhƣng tỉ lệ thành phần giữa sợi cotton và PES khác nhau của hai loại vải V1 và V2 theo bảng 2.1 thì độ bền màu sau quá trình giặt của hai loại vải V1 và V2 cũng khác nhau. Cụ thể là vải V2 có thành phần vải sợi: 35% cotton, 65 % PES sẽ có độ bền màu sau giặt cao hơn vải V1 có thành phần vải sợi: 60 % cotton, 40 % PES. Hay trong điều kiện giặt nhƣ nhau thì loại vải nào có thành phần sợi cotton nhiều hơn sẽ có độ bền màu sau giặt kém hơn.

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 72 Ngành CN Vật liệu Dệt May

PHẦN KẾT LUẬN

1. Độ bền màu của vải trong quá trình gia công sản phẩm may phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố khác nhau. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của luận văn này yếu tố đƣợc đề cập đến là ảnh hƣởng của thông số nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt đến độ bền màu của vải. Đây là một trong những yếu tố thƣờng gặp trong các xí nghiệp may cũng nhƣ trong sinh hoạt thƣờng ngày.

Độ bền màu của vải đƣợc thể hiện qua : độ sai lệch màu sau khi giặt so với mẫu vải gốc ban đầu.

Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm độ bền màu của vải với sự tác động của hai yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt trên hai mẫu vải có tỉ lệ thành phần sợi pha khác nhau. Các mẫu vải V1 và V2 đƣợc nghiên cứu là các nguyên liệu đang sử dụng phổ biến tại các công ty may mặc hiện nay.

2. Bằng phƣơng pháp quy hoạch thực nghiệm đ xác định đƣợc ảnh hƣởng của thông số nhiệt độ giặt và số lần giặt đến độ bền màu của vải V1 và V2, đƣợc thể hiện qua phƣơng trình hồi quy cho từng mẫu vải nhƣ sau:

Vải V1: Y1 = 1,538 + 0,0475.X1 + 0,143.X2 - 0,0797.X1.X2 Vải V2 : Y2 = 1,383 + 0,0385.X1 + 0,146.X2 - 0,0579.X1.X2

3. Từ phƣơng trình hồi qui đ xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của nhiệt độ nƣớc giặt đến độ bền màu của vải. Khi giảm nhiệt độ nƣớc giặt giảm thì giá trị Ysẽ giảm hay độ bền màu của vải sẽ tăng. Với mẫu vải V1: khi nhiệt độ nƣớc giặt giảm đi 1 độ thì giá trị Y1 giảm đi 0,15% hay độ bền màu của vải tăng lên 15% so với giá trị của phƣơng án tại tâm. Với mẫu vải V2: khi nhiệt độ nƣớc giặt giảm đi 1 độ thì giá trị Y2 giảm đi 0,14% hay độ bền màu của vải tăng 0.14% so với giá trị của phƣơng án tại tâm.

4. Từ phƣơng trình hồi qui đ xác định đƣợc ảnh hƣởng của số lần giặt đến độ bền màu của vải. Khi số lần giặt giảm thì giá trị Ysẽ giảm hay độ bền màu của vải sẽ tăng. Với mẫu vải V1: khi giảm số lần giặt đi một lần (một chu kỳ) thì giá trị Y1

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 73 Ngành CN Vật liệu Dệt May

giảm đi 4,65% hay độ bền màu của vải tăng 4.65% so với giá trị của phƣơng án tại tâm. Với mẫu vải V2: khi giảm số lần giặt đi một lần (một chu kỳ) thì giá trị Y2 giảm đi 5,28% hay độ bền màu của vải tăng 5.28% so với giá trị của phƣơng án tại tâm.

5. Từ kết quả nghiên cứu cho ta thấy ảnh hƣởng của số lần giặt đến độ bền màu của vải lớn hơn nhiệt độ nƣớc giặt và có ảnh hƣởng ràng buộc giữa nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt đến độ bền màu của vải. Từ bảng kết quả nghiên cứu ta thấy: 1E < 2 nên vải nghiên cứu có độ bền màu ở mức chấp nhận đƣợc, có khác biệt đôi chút và khó có thể phát hiện đƣợc. Một số ngƣời mẫn cảm với màu sắc vẫn có thể phát hiện đƣợc. Do đó, để đánh giá chính xác độ bền màu thì ngƣời ta nên sử dụng máy đo màu thay vì đánh giá bằng thƣớc xám.

6. Từ kết quả nghiên cứu đ xác định đƣợc các thông số tối ƣu khi giặt với hai loại vải V1, V2 là: Nhiệt độ nƣớc giặt = 30 (0

C) và số lần giặt = 1 (lần)

7. Trong cùng điều kiện giặt thì độ bền màu sau quá trình giặt của mẫu vải V1 (60% CO, 40% PES) thấp hơn mẫu vải V2(65%PES, 35% CO) hay vải nào có tỉ lệ thành phần cotton cao hơn sẽ có độ bền màu giặt thấp hơn vải có tỉ lệ thành phần cotton thấp hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Trong khuôn khổ luận văn, mới chỉ thực hiện nghiên cứu ảnh hƣởng của hai yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt đến hai loại vải 60% cotton 40% polyester và 65% polyester 35% cotton. Để có những kết quả đầy đủ và chính xác hơn, đề tài có thể phát triển tiếp theo các hƣớng sau:

1. Tìm hiểu thêm ảnh hƣởng của các yếu tố khác trong quá trình gia công giặt nhƣ loại xà phòng, nồng độ xà phòng, tốc độ quay của máy giặt, loại nƣớc giặt,..và đƣa ra phƣơng án giặt tối ƣu cho hai mẫu vải đ đƣợc chọn nghiên cứu.

2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố công nghệ trong quá trình giặt cho các loại vải khác nhƣ PET, tơ tằm hay len,….

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 74 Ngành CN Vật liệu Dệt May

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Cảnh (2004), “Quy hoạch thực nghiệm”, Trƣờng Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Văn Chất, Báo cáo tổng kết 2009: Nghiên cứu chế tạo máy thử bền màu ánh sáng đèn thủy ngân cao áp.

3. PGS.TS Đặng Trấn Phòng (2005), “Những nguyên lý cơ bản của tạo màu hàng dệt”, Tổng công ty dệt may Việt Nam. (sách dịch)

4. Cao Hữu Trƣợng, Hoàng Thị Lĩnh (2002), “Hóa học thuốc nhuộm”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật (tái bản có bổ sung), Hà Nội.

5. Ngô Anh Tuấn (2010), “Màu sắc lý thuyết và ứng dụng”, Đại học Quốc gia TP.HCM.

6. ISO 7211-2-84: Tiêu chuẩn xác định mật độ sợi.

7. ISO 7211-1-84: Tiêu chuẩn xác định kiểu dệt

8. ISO 6330: Tiêu chuẩn giặt vải.

9. TCVN 5466-91: Vật liệu dệt- Phương pháp xác định độ bền màu.

10. TCVN 4537-88: Vật liệu dệt- Phương pháp xác định độ bền màu đối với giặt xà phòng. 11. http://www.color-theory-phenomena. 12. www.mangmythuat.com 13. http://nhiepanh.vn 14. http://www.vietphotoshop.com 15. http://www.vinatex.com.vn 16. http://www.xaluan.com 17. www.konicaminolta.com.

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 75 Ngành CN Vật liệu Dệt May

PHỤ LỤC 1. Đơn công nghệ nhuộm 2 loại vải V1 và V2

- Nhuộm Polyester Acid: 0,5 g/l

Điều màu: Disper PE: 0,5 g/l

Chống g y mặt: PROMACOR AR: 0,5 g/l Snencron Navy ECO: 1%

Snencron Rubine SEGFL: 0,15% Snencron Yellow 211HP: 0,18% Nhiệt độ: 1300

C Thời gian: 30 phút. - Nhuộm cotton

LEVER RL: Điều màu Cotton Na2SO4: 60g/l

Na2CO3: 20g/l

Taifix Black BAS : 20% Rifafix Red 3 BN: 0,75% Rifafix Yellow 3 RN: 0,42% Nhiệt độ: 600 C Thời gian: 60 phút. - Định hình: ở nhiệt độ 1600C

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 76 Ngành CN Vật liệu Dệt May

2. Kết quả chạy toán quy hoạch thực nghiệm trên phần mềm GENEME

3.

4. ***** L.P.R.A.I.- NEMROD - Aix - Marseille - REGSIC - V8805 ***** 5. ****************************************************************** 6. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. FICHIER CONTENANT LES DONNEES : hoan22.R11 8. DATE DE CREATION : - - 9. DATE DE TRAITEMENT : - -

10. 11.

12. NOMBRE DE VARIABLES INDEPENDANTES ... : 2 13. NOMBRE DE REPONSES ... : 2 14. NOMBRE DE COEFFICIENTS DU MODELE .... : 4 15. NOMBRE D'EXPERIENCES ... : 50 16.

17. ***** MODELE POLYNOMIAL ***** 18.

19. PRESENCE DU TERME CONSTANT ... : OUI 20. PRESENCE DES TERMES DU PREMIER DEGRE : OUI 21. PRESENCE DES TERMES CARRES ... : NON 22. PRESENCE DES TERMES RECTANGLES ... : OUI 23. PRESENCE DES TERMES CUBIQUES ... : NON 24.

25. Rac. carree de Det (X'X) = .1788854E+04 Tr (X'X)-1 = .95000E-01 26. 27. ********* FACTEURS D'INFLATION ********* 28. 29. X1 = 1.000 30. X2 = 1.000 31. X3 = 1.000 32. 33. 34.****** VECTEUR REPONSE Y( 1) ****** 35.

36. .12700E+01 .13400E+01 .12200E+01 .13400E+01 .13000E+01 .12400E+01 37. .13400E+01 .12900E+01 .11800E+01 .11700E+01 .15100E+01 .15500E+01 38. .14000E+01 .15200E+01 .14300E+01 .15100E+01 .14000E+01 .16800E+01 39. .15900E+01 .15100E+01 .16700E+01 .17600E+01 .17400E+01 .16600E+01 40. .17100E+01 .16700E+01 .17200E+01 .17400E+01 .16700E+01 .18100E+01 41. .16600E+01 .16700E+01 .16100E+01 .14800E+01 .16600E+01 .16000E+01 42. .17500E+01 .17000E+01 .16600E+01 .15800E+01 .15200E+01 .15300E+01 43. .15500E+01 .15400E+01 .15500E+01 .15700E+01 .15900E+01 .16000E+01 44. .15600E+01 .16200E+01

45.

46. ***** ANALYSE DE LA VARIANCE ***** 47.

48. SOURCE DE SOMME DES DEGRES CARRE RAPPORT 49. VARIATION CARRES LIBERTE MOYEN

50.

51. REGRESSION .1141648E+01 3 .3805493E+00 77.86 ( ***) 52. RESIDU .1924805E+00 46 .4184358E-02

53. VALIDITE .1653045E-01 10 .1653045E-02 .34 ( ***) 54. ERREUR .1759500E+00 36 .4887500E-02

55. --- --- 56. TOTAL .1334128E+01 49 57.

58.

59. ECART-TYPE DE L'ESTIMATION ... : .646866E-01 60. COEFF.REGRESSION MULTIPLE (R2) : .8557 61. COEFF.REGRESSION MULTIPLE (R2A): .8463 62. DEGRE(S) DE LIBERTE ... : 46 63.

64. VARIABLE COEFFICIENT F.INFLATION ECART-TYPE T.EXPERIMENTAL 65. 66. X0 .1538800E+01 .9148069E-02 168.210 ( ***) 67. X1 .4075000E-01 1.00 .1022785E-01 3.984 ( ***) 68. X2 .1432499E+00 1.00 .1022785E-01 14.006 ( ***) 69. X3 -.7974999E-01 1.00 .1022785E-01 -7.797 ( ***) 70. 71. 72. ***** RESIDUS *****

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 77 Ngành CN Vật liệu Dệt May

73.

74. NUMERO Y.EXPERIMENTAL Y.CALCULE DIFFERENCE NORMEE 75.

76. 1 .1270000E+01 .1275050E+01 -.5050302E-02 -.0781 77. 2 .1340000E+01 .1275050E+01 .6494975E-01 1.0041 78. 3 .1220000E+01 .1275050E+01 -.5505025E-01 -.8510 79. 4 .1340000E+01 .1275050E+01 .6494975E-01 1.0041 80. 5 .1300000E+01 .1275050E+01 .2494967E-01 .3857 81. 6 .1240000E+01 .1275050E+01 -.3505027E-01 -.5418 82. 7 .1340000E+01 .1275050E+01 .6494975E-01 1.0041 83. 8 .1290000E+01 .1275050E+01 .1494968E-01 .2311 84. 9 .1180000E+01 .1275050E+01 -.9505033E-01 -1.4694 85. 10 .1170000E+01 .1275050E+01 -.1050503E+00 -1.6240 86. 11 .1510000E+01 .1516050E+01 -.6050229E-02 -.0935 87. 12 .1550000E+01 .1516050E+01 .3394973E-01 .5248 88. 13 .1400000E+01 .1516050E+01 -.1160502E+00 -1.7940 89. 14 .1520000E+01 .1516050E+01 .3949761E-02 .0611 90. 15 .1430000E+01 .1516050E+01 -.8605027E-01 -1.3303 91. 16 .1510000E+01 .1516050E+01 -.6050229E-02 -.0935 92. 17 .1400000E+01 .1516050E+01 -.1160502E+00 -1.7940 93. 18 .1680000E+01 .1516050E+01 .1639497E+00 2.5345 94. 19 .1590000E+01 .1516050E+01 .7394981E-01 1.1432 95. 20 .1510000E+01 .1516050E+01 -.6050229E-02 -.0935 96. 21 .1670000E+01 .1721050E+01 -.5104995E-01 -.7892 97. 22 .1760000E+01 .1721050E+01 .3895009E-01 .6021 98. 23 .1740000E+01 .1721050E+01 .1895010E-01 .2930 99. 24 .1660000E+01 .1721050E+01 -.6104994E-01 -.9438 100. 25 .1710000E+01 .1721050E+01 -.1104987E-01 -.1708 101. 26 .1670000E+01 .1721050E+01 -.5104995E-01 -.7892 102. 27 .1720000E+01 .1721050E+01 -.1049876E-02 -.0162 103. 28 .1740000E+01 .1721050E+01 .1895010E-01 .2930 104. 29 .1670000E+01 .1721050E+01 -.5104995E-01 -.7892 105. 30 .1810000E+01 .1721050E+01 .8895004E-01 1.3751 106. 31 .1660000E+01 .1643050E+01 .1694989E-01 .2620 107. 32 .1670000E+01 .1643050E+01 .2694988E-01 .4166 108. 33 .1610000E+01 .1643050E+01 -.3305006E-01 -.5109 109. 34 .1480000E+01 .1643050E+01 -.1630501E+00 -2.5206 110. 35 .1660000E+01 .1643050E+01 .1694989E-01 .2620 111. 36 .1600000E+01 .1643050E+01 -.4305005E-01 -.6655 112. 37 .1750000E+01 .1643050E+01 .1069499E+00 1.6534 113. 38 .1700000E+01 .1643050E+01 .5694997E-01 .8804 114. 39 .1660000E+01 .1643050E+01 .1694989E-01 .2620 115. 40 .1580000E+01 .1643050E+01 -.6305003E-01 -.9747 116. 41 .1520000E+01 .1538800E+01 -.1880014E-01 -.2906 117. 42 .1530000E+01 .1538800E+01 -.8800149E-02 -.1360 118. 43 .1550000E+01 .1538800E+01 .1119983E-01 .1731 119. 44 .1540000E+01 .1538800E+01 .1199841E-02 .0185 120. 45 .1550000E+01 .1538800E+01 .1119983E-01 .1731 121. 46 .1570000E+01 .1538800E+01 .3119993E-01 .4823 122. 47 .1590000E+01 .1538800E+01 .5119991E-01 .7915 123. 48 .1600000E+01 .1538800E+01 .6119990E-01 .9461 124. 49 .1560000E+01 .1538800E+01 .2119982E-01 .3277 125. 50 .1620000E+01 .1538800E+01 .8119988E-01 1.2553 126.

127.

128. ****** VECTEUR REPONSE Y( 2) ****** 129.

130. .10500E+01 .11000E+01 .10500E+01 .11200E+01 .11900E+01 .11500E+01

131. .12000E+01 .12100E+01 .12200E+01 .10500E+01 .12800E+01 .13000E+01

132. .13900E+01 .12800E+01 .13300E+01 .13700E+01 .13500E+01 .13900E+01

133. .13100E+01 .12600E+01 .14200E+01 .15100E+01 .13600E+01 .16000E+01

134. .16600E+01 .16100E+01 .16300E+01 .15700E+01 .15900E+01 .14700E+01

135. .14200E+01 .15300E+01 .15100E+01 .14200E+01 .15100E+01 .14600E+01

136. .15100E+01 .15400E+01 .16000E+01 .15400E+01 .13200E+01 .13400E+01 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 78 Ngành CN Vật liệu Dệt May

137. .15100E+01 .13200E+01 .13700E+01 .15100E+01 .12800E+01 .15000E+01

138. .15200E+01 .14400E+01

139.

140. ***** ANALYSE DE LA VARIANCE ***** 141.

142. SOURCE DE SOMME DES DEGRES CARRE RAPPORT 143. VARIATION CARRES LIBERTE MOYEN

144.

145. REGRESSION .1050030E+01 3 .3500099E+00 70.28 ( ***)

146. RESIDU .2694921E+00 46 .5858523E-02

147. VALIDITE .9021197E-01 10 .9021197E-02 1.81 ( ***)

148. ERREUR .1792801E+00 36 .4980003E-02 149. --- ---

150. TOTAL .1319522E+01 49 151.

152.

153. ECART-TYPE DE L'ESTIMATION ... : .765410E-01 154. COEFF.REGRESSION MULTIPLE (R2) : .7958 155. COEFF.REGRESSION MULTIPLE (R2A): .7824 156. DEGRE(S) DE LIBERTE ... : 46 157.

158. VARIABLE COEFFICIENT F.INFLATION ECART-TYPE T.EXPERIMENTAL 159. 160. X0 .1383400E+01 .1082453E-01 127.802 ( ***) 161. X1 .3849998E-01 1.00 .1210219E-01 3.181 ( ** ) 162. X2 .1465000E+00 1.00 .1210219E-01 12.105 ( ***) 163. X3 -.5749995E-01 1.00 .1210219E-01 -4.751 ( ***) 164. 165. 166. ***** RESIDUS ***** 167.

168. NUMERO Y.EXPERIMENTAL Y.CALCULE DIFFERENCE NORMEE 169.

170. 1 .1050000E+01 .1140900E+01 -.9090018E-01 -1.1876 171. 2 .1100000E+01 .1140900E+01 -.4090011E-01 -.5344 172. 3 .1050000E+01 .1140900E+01 -.9090018E-01 -1.1876 173. 4 .1120000E+01 .1140900E+01 -.2090013E-01 -.2731 174. 5 .1190000E+01 .1140900E+01 .4909992E-01 .6415 175. 6 .1150000E+01 .1140900E+01 .9099841E-02 .1189 176. 7 .1200000E+01 .1140900E+01 .5909991E-01 .7721 177. 8 .1210000E+01 .1140900E+01 .6909990E-01 .9028 178. 9 .1220000E+01 .1140900E+01 .7909989E-01 1.0334 179. 10 .1050000E+01 .1140900E+01 -.9090018E-01 -1.1876 180. 11 .1280000E+01 .1332900E+01 -.5289984E-01 -.6911 181. 12 .1300000E+01 .1332900E+01 -.3289986E-01 -.4298 182. 13 .1390000E+01 .1332900E+01 .5710018E-01 .7460 183. 14 .1280000E+01 .1332900E+01 -.5289984E-01 -.6911 184. 15 .1330000E+01 .1332900E+01 -.2899766E-02 -.0379 185. 16 .1370000E+01 .1332900E+01 .3710020E-01 .4847 186. 17 .1350000E+01 .1332900E+01 .1710021E-01 .2234 187. 18 .1390000E+01 .1332900E+01 .5710018E-01 .7460 188. 19 .1310000E+01 .1332900E+01 -.2289987E-01 -.2992 189. 20 .1260000E+01 .1332900E+01 -.7289982E-01 -.9524 190. 21 .1420000E+01 .1548900E+01 -.1288999E+00 -1.6841 191. 22 .1510000E+01 .1548900E+01 -.3889990E-01 -.5082 192. 23 .1360000E+01 .1548900E+01 -.1888999E+00 -2.4680 193. 24 .1600000E+01 .1548900E+01 .5110013E-01 .6676 194. 25 .1660000E+01 .1548900E+01 .1111001E+00 1.4515 195. 26 .1610000E+01 .1548900E+01 .6110013E-01 .7983 196. 27 .1630000E+01 .1548900E+01 .8110011E-01 1.0596 197. 28 .1570000E+01 .1548900E+01 .2110016E-01 .2757 198. 29 .1590000E+01 .1548900E+01 .4110014E-01 .5370 199. 30 .1470000E+01 .1548900E+01 -.7889986E-01 -1.0308 200. 31 .1420000E+01 .1510900E+01 -.9090006E-01 -1.1876 201. 32 .1530000E+01 .1510900E+01 .1909995E-01 .2495

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 79 Ngành CN Vật liệu Dệt May

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền màu của vải trong quá trình giặt (Trang 69 - 79)