2.6.1. Giặt vải
Chuẩn bị mẫu:
- Cắt 10 mẫu vải cho m i phƣơng án thí nghiệm theo kích thƣớc nhƣ đ trình bày ở mục 2.4 bằng kéo cắt vải.
- Đánh dấu, ghi kí hiệu trên các mẫu vải để tránh sự nhầm lẫn và đảm bảo canh sợi của các mẫu vải trong quá trình thí nghiệm.
Thiết bị thí nghiệm
- Máy giặt: sử dụng máy giặt Whirlpool với các tính năng và thông số kỹ thuật đ trình bày ở mục 2.2.2.
Tiến hành thí nghiệm
Giặt các mẫu vải thí nghiệm theo 5 phƣơng án thí nghiệm đ trình bày ở bảng ma trận quy hoạch thực nghiệm 2.2. (Giặt theo tiêu chuẩn ISO 6330).
- Quá trình giặt mẫu vải V1 theo các phƣơng án thí nghiệm nhƣ sau:
Phƣơng án 1: Cho 20 mẫu vải vào máy giặt. Chọn chế độ máy giặt ở mức giặt với nhiệt độ 300C. Sau khi kết thúc mẻ giặt, lấy các mẫu vải đ đƣợc giặt ra, đem phơi khô ở nhiệt độ phòng. Lấy 10 mẫu trong số 20 mẫu cho vào các túi nylon để bảo quản chờ đo màu.
Phƣơng án 3 : Lấy 10 mẫu còn lại sau khi giặt và phơi khô từ phƣơng án 1 đem cho vào máy giặt và cũng chọn chế độ máy giặt ở mức nhiệt độ 300C. Sau khi kết thúc mẻ giặt, lấy các mẫu vải đ đƣợc giặt ra, đem phơi khô ở nhiệt độ phòng. Sau đó cho 10 mẫu này trở lại máy giặt và cũng chọn chế độ máy giặt ở mức nhiệt độ 300
C và tƣơng tự nhƣ vậy đối với giặt lần 3. Sau khi kết thúc mẻ giặt, lấy các mẫu vải đ đƣợc giặt ra, đem phơi khô ở nhiệt độ phòng. Sau đó, cho các mẫu vào các túi nylon để bảo quản chờ đo màu.
Nguyễn Thị Tuyết Trinh 58 Ngành CN Vật liệu Dệt May
Phƣơng án 2 : Cho 20 mẫu vải vào máy giặt. Chọn chế độ máy giặt ở mức giặt với nhiệt độ 500C. Sau khi kết thúc mẻ giặt, lấy các mẫu vải đ đƣợc giặt ra, đem phơi khô ở nhiệt độ phòng. Lấy 10 mẫu trong số 20 mẫu cho vào các túi nylon để bảo quản chờ đo màu.
Phƣơng án 4 : Lấy 10 mẫu còn lại sau khi giặt và phơi khô từ phƣơng án 2 đem cho vào máy giặt và cũng chọn chế độ máy giặt ở mức nhiệt độ 500C. Sau khi kết thúc mẻ giặt, lấy các mẫu vải đ đƣợc giặt ra, đem phơi khô ở nhiệt độ phòng. Sau đó cho 10 mẫu này trở lại máy giặt và cũng chọn chế độ máy giặt ở mức nhiệt độ 500C và tƣơng tự nhƣ vậy đối với giặt lần 3. Sau khi kết thúc mẻ giặt, lấy các mẫu vải đ đƣợc giặt ra, đem phơi khô ở nhiệt độ phòng. Sau đó, cho các mẫu vào các túi nylon để bảo quản chờ đo màu.
Phƣơng án 5 : Cho 10 mẫu vải cuối cùng của mẫu vải V1 vào máy giặt. Chọn chế độ máy giặt ở mức giặt với nhiệt độ 400
C (giặt lần 1). Sau khi kết thúc mẻ giặt, lấy các mẫu vải đ đƣợc giặt ra, đem phơi khô ở nhiệt độ phòng. Sau đó, cho 10 mẫu vải này trở lại máy giặt và cũng chọn chế độ nƣớc giặt ở 400
C (giặt lần 2). Sau khi kết thúc mẻ giặt lần 2, lấy các mẫu vải đ đƣợc giặt ra, đem phơi khô ở nhiệt độ phòng. Sau đó cho các mẫu vào các túi nylon để bảo quản chờ đo màu.
- Quá trình giặt các mẫu vải V2 theo 5 phƣơng án thí nghiệm đƣợc trình bày trong bảng 2.3. Tiến hành giặt mẫu vải giống nhƣ cách giặt các mẫu vải V1 đ trình bày ở trên.
- Tất cả các mẫu vải sau khi phơi khô đƣợc bảo quản trong các túi nylon, đƣợc phân loại rõ ràng theo các phƣơng án thí nghiệm để thuận tiện cho công tác đo màu đƣợc đảm bảo chính xác, tránh nhầm lẫn.
2.6.2. Tiến hành đo màu
Chuẩn bị mẫu
- Cắt gọt các mẫu vải đƣợc bảo quản sau quá trình giặt và phơi khô ở phần chính giữa mẫu vải theo hƣớng canh sợi của mẫu vải đ đƣợc giặt với kích thƣớc nhƣ hình 2.5 để đo màu.
Nguyễn Thị Tuyết Trinh 59 Ngành CN Vật liệu Dệt May
Hình 2.5. Hình vẽ mô tả kích thước mẫu vải đo độ bền màu.
- Cắt gọt mẫu vải gốc để đo theo cùng kích thƣớc và hƣớng canh sợi với mẫu vải đo màu trên để so sánh đối chứng. Mẫu vải phải mang tính đại diện không đƣợc có nếp nhăn, nhàu, g y mặt vải.
Thiết bị thử nghiệm
- Máy đo màu quang phổ Gretag Macbeth Color Eye2180UV Tiến hành đo màu
* Chuẩn bị mẫu đo: Mẫu sau quá trình giặt và bảo quản đƣợc gấp làm 4 lần, đảm bảo cùng canh sợi và mặt vải cho tất cả các mẫu, bề mặt vải phải phẳng và không có ánh sáng lọt qua.
* Các điều kiện đo màu đƣợc chọn cho quá trình đo nhƣ sau: - Hệ thống đo màu: CIE Lab
- Góc quan sát: 100 - Nguồn sáng: D65 - Khẩu độ: 1cm
- Chế độ đo: Không có tia UV - Số lần đo: 4 lần / 1mẫu * Đo màu:
Trƣớc khi tiến hành đo màu phải mở máy lên, khởi động chƣơng trình phần mềm Color icontrol điều chỉnh khẩu độ phù hợp và các thông số cần đo theo hệ
10
cm
Nguyễn Thị Tuyết Trinh 60 Ngành CN Vật liệu Dệt May
CIE Lab, chọn chế độ không có tia UV calibrate máy báo ok tiến hành đo màu.
Hình 2.6. Hình dụng cụ Calibrate máy.
Calibrate là một dụng cụ phụ trợ đi kèm với máy đo màu quang phổ. Calibrate để điều chỉnh thành phần tia UV đƣợc tìm thấy trong ngày nguồn sáng tự nhiên ban ngày D65. Việc kiểm soát tia cực tím, cho phép đo chính xác đƣợc duy trì giữa các mẫu quang học sáng. Dó đó, sau khi khởi động phần mềm Color icontrol để tiến hành đo màu thì máy sẽ yêu cầu đƣa dụng cụ Calibrate vào cửa sổ đo màu để calibrate. Mặt để calibrate là mặt màu trắng ở hình 2.5
- Đo mẫu chuẩn: Mẫu không qua quá trình xử lý giặt:
Đặt mẫu đo đ đƣợc gấp làm 4 vào cửa sổ đo Chọn mục đo mẫu chuẩn
Đặt tên cho mẫu chuẩn Nhấn “next” Máy ghi nhận kết quả đo lần 1 Sau đó giữ và xoay mẫu 1 góc 900 theo chiều kim đồng đồ cho lần đo thứ 2 Nhấn “next” Tƣơng tự lập lại kỹ thuật đo nhƣ vậy cho lần đo thứ 3 và thứ 4 Ta thu đƣợc kết quả đo mẫu chuẩn với các giá trị: L*, a*, b*.
- Đo mẫu cần so sánh: Mẫu đ đƣợc giặt theo các phƣơng án:
Đặt mẫu đo đ đƣợc gấp làm 4 vào cửa sổ đo Chọn mục đo mẫu thử nghiệm Đặt tên cho mẫu Nhấn “next” Máy ghi nhận kết quả đo lần 1
Sau đó giữ và xoay mẫu 1 góc 900 theo chiều kim đồng đồ cho lần đo thứ 2 Nhấn “next” Máy ghi nhận kết quả đo lần 2 Tƣơng tự lập lại kỹ thuật đo nhƣ vậy cho
Nguyễn Thị Tuyết Trinh 61 Ngành CN Vật liệu Dệt May
lần đo thứ 3 và thứ 4 Ta thu đƣợc kết quả đo mẫu cần so sánh với các giá trị: D*, a*, b*, E*.
- Kết quả đo đƣợc ghi lại trong bảng kết quả thực nghiệm. - Lập lại kỹ thuật đo nhƣ vậy cho 10 mẫu cho m i phƣơng án.
2.6.3. Kết quả Thí Nghiệm
Kết quả của các phƣơng án thí nghiệm xác định sự ảnh hƣởng của hai yếu tố công nghệ (nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt) đến độ bền màu sau giặt của mẫu vải V1 đƣợc thể hiện qua bảng 2.3 và của mẫu vải V2 bảng 2.4.
Bảng 2.3. Kết quả thực nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ nước giặt và số lần giặt đến độ bền màu của vải V1.
Phƣơng án thí nghiệm Ma trận thí nghiệm Nhiệt độ (0C) Số lần giặt (Lần)
Kết quả đo: Giá trị Y (E): Độ sai lệch màu
X1 X2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB 1 - - 30 1 1.27 1.34 1.22 1.34 1.30 1.24 1.34 1.29 1.18 1.17 1.27 2 + - 50 1 1.51 1.55 1.40 1.52 1.43 1.51 1.40 1.68 1.59 1.51 1.51 3 - + 30 3 1.67 1.76 1.74 1.66 1.71 1.67 1.72 1.74 1.67 1.81 1.75 4 + + 50 3 1.66 1.67 1.61 1.48 1.66 1.60 1.75 1.7 1.66 1.58 1.64 5 0 0 40 2 1.52 1.53 1.55 1.54 1.55 1.57 1.59 1.60 1.56 1.62 1.56
Nguyễn Thị Tuyết Trinh 62 Ngành CN Vật liệu Dệt May
Bảng 2.4. Kết quả thực nghiệm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ nước giặt và số lần giặt đến độ bền màu của vải V2.
Phƣơng án thí nghiệm Ma trận thí nghiệm Nhiệt độ (0C) Số lần giặt (Lần)
Kết quả đo: Giá trị Y (E): Độ sai lệch màu
X1 X2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB 1 - - 30 1 1.05 1.10 1.05 1.12 1.19 1.15 1.20 1.21 1.22 1.05 1.13 2 + - 50 1 1.28 1.30 1.39 1.28 1.33 1.37 1.35 1.39 1.31 1.26 1.33 3 - + 30 3 1.42 1.51 1.36 1.60 1.66 1.61 1.63 1.57 1.59 1.47 1.54 4 + + 50 3 1.42 1.53 1.51 1.42 1.51 1.46 1.53 1.53 1.60 1.53 1.50 5 0 0 40 2 1.32 1.34 1.51 1.32 1.37 1.51 1.28 1.50 1.52 1.44 1.41
Nguyễn Thị Tuyết Trinh 63 Ngành CN Vật liệu Dệt May
CHƢƠNG 3
Nguyễn Thị Tuyết Trinh 64 Ngành CN Vật liệu Dệt May
3.1. PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, SỐ LẦN GIẶT (CHU KỲ GIẶT) ĐẾN ĐỘ BỀN MÀU CỦA MẪU VẢI V1 (60% COTTON, 40%PES). GIẶT) ĐẾN ĐỘ BỀN MÀU CỦA MẪU VẢI V1 (60% COTTON, 40%PES).
Kết quả thực nghiệm đƣợc thể hiện trong bảng 2.3.
Việc xây dựng quy luật ảnh hƣởng của hai yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt đến độ bền màu của vải đƣợc phân tích theo kết quả thí nghiệm trong bảng 2.3. Dựa trên chƣơng trình tính toán “Quy hoạch thực nghiệm chạy trên phần mềm máy tính GENEME” để xây dựng phƣơng trình hồi quy thực nghiệm.
Phƣơng trình hồi quy có dạng: Y1 = b0 + b1.X1 + b2.X2 + b12.X1.X2 Trong đó:
bi là các hệ số hồi quy. Xi là các biến số.
Y1 ( Y1 = E): là hàm mục tiêu của mẫu vải V1
Phƣơng trình tính toán đƣợc dựa vào kết quả trong bảng 3.1 có dạng: Y1 = 1,538 + 0,0475.X1 + 0,143.X2 - 0,0797.X1.X2 (3.1) Trong đó: X1 là nhiệt độ nƣớc giặt (0
C), X2 là số lần giặt (lần).
Y1 là giá trị độ sai lệch màu giữa mẫu vải thử nghiệm với mẫu vải gốc, phụ thuộc vào nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt. Nếu giá trị Y1 càng lớn thì vải có độ bền màu càng thấp.
Qua kết quả nghiên cứu có các hệ số hồi quy:
b0 b1 b2 b12 + 1,538 + 0,0475 + 0,143 - 0,0797
Qua bảng kết quả trên ta nhận xét thấy hệ số b2 > b1 nên số lần giặt có ảnh hƣởng đến độ bền màu lớn hơn nhiệt độ nƣớc giặt.
Nguyễn Thị Tuyết Trinh 65 Ngành CN Vật liệu Dệt May
1. Phân tích ảnh hƣởng của nhiệt độ t (x1) đến độ bền màu (Y1).
Từ phƣơng trình (3.1), có ảnh hƣởng của nhiệt độ t đến độ bền màu đƣợc thể hiện qua công thức:
b1.X1 = 0,0475.X1 (3.2).
Từ công thức (3.2) nhận xét thấy hệ số b1 > 0 X1 0 Y1 giảm. Tức là khi giảm nhiệt độ nƣớc giặt thì giá trị Y1 sẽ giảm hay độ bền màu của vải tăng.
Mức độ ảnh hƣởng của nhiệt độ nƣớc giặt đến độ bền màu của vải tính theo phần trăm là: .100% ) .( 1m ax 1m in 0 1 0C x x b b Y 20 . 1,538 100 . 0,0475 0,15 %/1độ
Ta có, khi nhiệt độ nƣớc giặt giảm đi 1 độ thì giá trị Y1 giảm đi 0,15% hay độ bền màu của vải tăng lên 0,15% so với giá trị của phƣơng án tại tâm.
2. Phân tích ảnh hƣởng của số lần giặt (x2) đến độ bền màu (Y1).
Từ phƣơng trình (3.1), có ảnh hƣởng của số lần giặt đến độ bền màu đƣợc thể hiện qua công thức:
b2.X2 = 0,143.X2 (3.3).
Từ công thức (3.3) nhận thấy hệ số b2 > 0 X2 0 Y1 giảm. Tức là khi giảm số lần giặt thì giá trị độ bền màu (Y1) sẽ giảm hay độ bền màu của vải tăng.
Mức độ ảnh hƣởng của số lần giặt đến độ bền màu của vải tăng tính theo phần trăm là: .100% ) .( 2m ax 2m in 0 2 lg x x b b Y 4,65% / 1 2 . 1,538 100 . 0,143 lần
Ta có, khi giảm số lần giặt đi một lần (một chu kỳ) thì giá trị Y1 giảm đi 4,65% hay độ bền màu của vải tăng 4.65% so với giá trị của phƣơng án tại tâm.
Nguyễn Thị Tuyết Trinh 66 Ngành CN Vật liệu Dệt May
3. Phân tích ảnh hƣởng ràng buộc giữa yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt với số lần giặt đến giá trị độ bền màu (Y1), thể hiện qua hệ số hồi quy: b 12
Từ phƣơng trình (3.1), thấy mối quan hệ ràng buộc giữa nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt đƣợc thể hiện qua công thức:
b12.X1X2 = -0,0797.X1.X2 (3.4). Từ công thức (3.4) nhận thấy hệ số b12 < 0 Y1 giảm.
Mà theo nhƣ biện luận ở trên thì ta có nếu nhiệt độ nƣớc giặt giảm thì giá trị Y1 giảm, cũng nhƣ nếu giảm số lần giặt thì giá trị Y1 cũng giảm.
Nhƣ vậy, kết hợp những phân tích ở trên thì trƣờng hợp tối ƣu nhất để giá trị Y1 nhỏ nhất là X1 0 và X2 0. Nghĩa là khi giảm đồng thời cả hai yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt thì độ bền màu của vải sau giặt đạt giá trị tối ƣu nhất.
Qua kết quả phân tích ở trên, vùng tối ƣu (nhiệt độ và số lần giặt) đƣợc xác định trong khoảng: X1 0 và X2 < 0.
X1 0 X1 chọn trong khoảng từ 30 đến 400C X2 < 0 X2 chọn trong khoảng từ 1 đến 2 lần giặt.
Theo giá trị Y1 trung bình trong bảng kết quả thực nghiệm 3.1 thì ta có : Giá trị tối ƣu của các thông số giặt đối với mẫu vải V1 đƣợc xác định:
x1 = 30 (0C). x2 = 1 (lần).
3.2. PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, SỐ LẦN GIẶT (CHU KỲ GIẶT) ĐẾN ĐỘ BỀN MÀU CỦA MẪU VẢI V2 (65% PES, 35% COTTON). GIẶT) ĐẾN ĐỘ BỀN MÀU CỦA MẪU VẢI V2 (65% PES, 35% COTTON).
Kết quả thực nghiệm đƣợc thể hiện trong bảng 2.4
Việc xây dựng quy luật ảnh hƣởng của hai yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt đến độ bền màu của vải đƣợc phân tích theo kết quả thí nghiệm trong bảng 2.4.
Nguyễn Thị Tuyết Trinh 67 Ngành CN Vật liệu Dệt May
Dựa trên chƣơng trình tính toán “Quy hoạch thực nghiệm chạy trên phần mềm máy tính GENEME” để xây dựng phƣơng trình hồi quy thực nghiệm.
Phƣơng trình hồi quy có dạng: Y2 = b0 + b1.X1 + b2.X2 + b12.X1.X2 Trong đó:
bi là các hệ số hồi quy. Xi là các biến số.
Y2 (Y2 = E): là hàm mục tiêu.
Phƣơng trình tính toán đƣợc dựa vào kết quả trong bảng 3.2 có dạng:
Y2 = 1,383 + 0,0385.X1 + 0,146.X2 - 0,0579.X1.X2 (3.5) Trong đó: X1 là nhiệt độ nƣớc giặt (0
C), X2 là số lần giặt (lần).
Y2 là giá trị độ sai lệch màu giữa mẫu vải thử nghiệm với mẫu vải gốc, phụ thuộc vào nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt. Nếu giá trị Y2 càng lớn thì vải có độ bền màu càng thấp.
Qua kết quả nghiên cứu có các hệ số hồi quy:
b0 b1 b2 b12
+ 1,383 + 0,0385 + 0,146 - 0,0579
Qua bảng kết quả trên ta nhận xét thấy hệ số b2 > b1 nên số lần giặt có ảnh hƣởng đến độ bền màu lớn hơn nhiệt độ nƣớc giặt.
1. Phân tích ảnh hƣởng của nhiệt độ t (x1) đến độ bền màu (Y2).
Từ phƣơng trình (3.5), có ảnh hƣởng của nhiệt độ T đến độ bền màu đƣợc thể hiện qua công thức:
Nguyễn Thị Tuyết Trinh 68 Ngành CN Vật liệu Dệt May
Từ công thức (3.6) nhận xét thấy hệ số b1 > 0 X1 0 Y2 giảm. Tức là khi giảm nhiệt độ nƣớc giặt thì giá trị Y2 sẽ giảm hay độ bền màu của vải tăng.
Mức độ ảnh hƣởng của nhiệt độ nƣớc giặt đến độ bền màu của vải tính theo phần trăm là: .100% ) .( 1m ax 1m in 0 1 0C x x b b Y 20 . 1,383 100 . 0,0385 0,14 %/1 độ
Ta có, khi nhiệt độ nƣớc giặt giảm đi 1 độ thì giá trị Y2 giảm đi 0,14% hay