Không gian màu CIE LUV

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền màu của vải trong quá trình giặt (Trang 29)

Không gian màu CIE LUV cũng đƣợc tạo thành qua sự chuyển đổi từ không gian màu CIE XYZ nhƣng sử dụng công thức chuyển đổi khác. Ba trục tọa độ đƣợc xác định bởi L*

, u*, v*. các giá trị L*

, u*, v* đƣợc tính toán theo công thức sau:

L*= 116 16 3 / 1 0        Y Y khi Y/Y0 > 0.008856 u*= 13 L*(u’- u’0) v*= 13 L*(v’- v’0) Với : Y: giá trị kích thích Y

u’, v’: là tọa độ màu trong biểu đồ UCS của CIE 1976

Y0, u’0, v’0: là giá trị kích thích Y và u’, v’của vật phản chiếu hoàn toàn.

Khoảng sai biệt uv trong không gian màu L* u* v*chỉ ra mức độ sai biệt màu nhƣng không chỉ hƣớng. Nó đƣợc xác định bởi phƣơng trình sau:

* uv= 2 2 2 ) ( ) ( ) (L  u  v

Với L, u*, v* các giá trị L, u*, v* khác nhau giữa mẫu đo và vật đo.

Vì không gian màu CIE LUV và CIELAB là kết quả của sự chuyển đổi khác nhau nên chúng có hình dạng khác nhau. Cả hai không gian này đều dùng để đo màu của vật thể.

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 30 Ngành CN Vật liệu Dệt May

Không gian màu CIE LUV thƣờng đƣợc dùng để đánh giá màu trên màn hình, máy quét hay máy tính. Ƣu điểm của nó là sự chuyển đổi tuyến tính để đặc điểm cân đối của không gian màu CIE đƣợc giữ nguyên không đổi (khác với không gian màu CIELAB.

1.1.5. Các phƣơng pháp trộn màu và hệ màu [12], [13], [14] 1.1.5.1. Mô hình màu RYB

Trong lĩnh vực hội họa, các họa sĩ thƣờng pha màu theo hệ RYB và họ gọi phƣơng pháp này là pha màu theo phép trừ .( hay còn gọi là hệ màu theo mô hình loại trừ)

Ba màu gốc ( gọi là Primary) gồm Đỏ - Vàng - Xanh Dƣơng.

Ba màu cấp hai ( gọi là secondary ) đƣợc pha từ ba màu gốc theo cách sau: * Đỏ + Vàng = Da cam

* Đỏ + Lam = Tím * Lam + Vàng = Lục

Sáu màu cấp ba ( gọi là Tertiary) cũng đƣợc pha từ các màu cấp 1 và cấp 2 mà ra. ví dụ : màu vàng (primary) + màu xanh lục (secondary) = màu xanh lá lúa (tertiary).

Nhƣ vậy chúng ta có Bánh xe màu (The Color Wheel) bao gồm 12 cung màu cơ bản nhƣ hình trên. Với 12 cung màu cơ bản khi đƣợc tăng/giảm sắc độ hoặc thay đổi tỷ lệ pha giữa các màu ta sẽ có các màu khác nhau. Thực ra cách pha màu này không cho phổ màu rộng. Các màu trộn với nhau có thể làm mất đi sắc độ. Pha càng nhiều màu với nhau thì màu càng xỉn đục, hay còn gọi bằng từ chuyên môn là bị "chết màu".

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 31 Ngành CN Vật liệu Dệt May

Hình 1.10. Trộn các màu RYB gốc Bánh xe màu RYB Sao màu RYB

1.1.5.2. Hệ màu RGB ( Red - Green - Blue ): Đỏ - Xanh lục - Xanh dƣơng

Hệ màu RGB là hệ màu có phƣơng pháp pha màu theo phép cộng .(hay còn gọi là hệ màu theo mô hình bổ sung).

Hình 1.11. Không gian màu RGB

Vì mắt ngƣời nhạy cảm với ba vùng quang phổ (gần tƣơng ứng với vùng màu đỏ, xanh lục và xanh dƣơng trên quang phổ), nên màu phát xạ chỉ cần dùng ba nguồn sáng có màu đỏ, xanh lục và xanh dƣơng (gọi là 3 màu gốc) để tạo ra cảm giác về hầu hết màu sắc.

Một trong những ứng dụng phổ biến nhất của Hệ màu RGB là việc hiển thị màu sắc trong các màn hình nhƣ màn hình máy tính hay ti vi... M i điểm ảnh trên màn hình đƣợc thể hiện trong bộ nhớ máy tính nhƣ là các giá trị độc lập của màu đỏ, xanh lục và xanh dƣơng. Các giá trị này đƣợc chuyển đổi thành các cƣờng độ thích hợp và gửi tới màn hình để tạo ra các màu sắc mà ta thấy. Vì thế đây còn là chuẩn màu mà các designer dùng cho việc thiết kế các hình ảnh trên desktop nhƣ thiết kế web ...

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 32 Ngành CN Vật liệu Dệt May

1.1.5.3. Hệ màu CMYK (Cyan - Magenta - Yellow - Key): (Xanh lơ - Hồng sẫm - Vàng - Đen) Hồng sẫm - Vàng - Đen)

Không gian màu CMYK

Hình 1.12. Không gian màu CMYK

Phối trộn màu loại trừ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vàng + xanh lơ tạo ra xanh lá cây xanh lá cây + hồng sẫm tạo ra đen.

H n hợp của các màu CMY lý tƣởng là loại trừ (các màu này khi in cùng một ch trên nền trắng sẽ tạo ra màu đen). Nguyên lý làm việc của CMYK là trên cơ sở hấp thụ ánh sáng. Màu mà ngƣời ta nhìn thấy là từ phần của ánh sáng không bị hấp thụ. Trong CMYK hồng sẫm cộng với vàng sẽ cho màu đỏ, hồng sẫm cộng với xanh lơ cho màu xanh lam, xanh lơ cộng với vàng sinh ra màu xanh lá cây và tổ hợp của các màu xanh lơ, hồng sẫm và vàng tạo ra màu đen.

Vì màu 'đen' sinh ra bởi việc trộn các màu gốc loại trừ là không thực sự giống nhƣ mực đen thật sự hay màu đen của vật đen tuyệt đối (là vật hấp thụ toàn bộ ánh sáng), việc in ấn trên cơ sở bốn màu (đôi khi gọi là in các màu mặc dù điều này không chính xác) phải sử dụng mực đen để bổ sung thêm vào với các màu gốc loại trừ là các màu vàng, hồng sẫm và xanh lơ.

Việc sử dụng công nghệ in ấn bốn màu sinh ra kết quả in ấn cuối cùng rất cao cấp với độ tƣơng phản cao hơn. Tuy nhiên màu của vật thể mà ngƣời ta nhìn thấy trên màn hình máy tính thông thƣờng có sự sai khác chút ít với màu của nó khi in ra vì các mô hình màu CMYK và RGB (sử dụng trong màn hình máy tính) có các gam

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 33 Ngành CN Vật liệu Dệt May

màu khác nhau. Mô hình màu RGB là mô hình dựa trên cơ sở phát xạ ánh sáng (màu bổ sung) trong khi mô hình CMYK làm việc theo cơ chế hấp thụ ánh sáng (màu loại trừ).

Từ CMYK là từ viết tắt trong tiếng Anh để chỉ hệ màu sử dụng trong in ấn màu. Hệ màu này dựa trên cơ sở pha các chất màu của các màu sau:

*C=Cyan trong tiếng Anh có nghĩa là màu xanh lơ *M=Magenta trong tiếng Anh có nghĩa là màu hồng sẫm *Y=Yellow trong tiếng Anh có nghĩa là màu vàng

*K=Key (trong tiếng Anh nên hiểu theo nghĩa là cái gì đó then chốt hay chủ yếu để ám chỉ màu đen mặc dù màu này có tên tiếng Anh là black do chữ B đ đƣợc sử dụng để chỉ màu xanh lam (blue) trong mô hình màu RGB.

Nhƣ vậy đây cũng là hệ màu có phƣơng pháp pha màu theo phép trừ (còn gọi là mô hình màu loại trừ). Nguyên lý làm việc của CMYK là trên cơ sở hấp thụ ánh sáng. Màu mà ngƣời ta nhìn thấy là từ phần của ánh sáng không bị hấp thụ. H n hợp của 3 màu C M Y sẽ tạo ra màu đen nhƣng vì màu 'đen' sinh ra bởi việc trộn các màu gốc loại trừ là không thực sự đen tuyệt đối (màu hấp thụ toàn bộ ánh sáng), nên việc in ấn phải sử dụng màu mực đen để bổ sung thêm vào với 3 màu gốc C M Y. Vì thế mà hệ màu này đƣợc gọi là C M Y K.

Chuyển đổi

Việc chuyển đổi dữ liệu màu từ định dạng RGB sang định dạng CMYK là công việc cần thiết để thiết bị in ấn có thể tạo ra bản in có chất lƣợng chấp nhận đƣợc. Có điều này vì việc chuyển đổi nhƣ vậy rất có nhiều khả năng đánh mất dữ liệu về màu sắc của một số điểm ảnh nào đó do các màu này nằm ngoài giới hạn gam màu của CMYK.

Chuyển đổi từ RGB sang CMYK

Để chuyển đổi từ RGB sang CMYK, các giá trị trung gian CMY đƣợc sử dụng. Các giá trị định lƣợng của màu đƣợc biểu diễn nhƣ là vectơ, với m i thành phần màu nằm trong đoạn từ 0 (không có màu) tới 100 (b o hòa màu) với các giá trị là số

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 34 Ngành CN Vật liệu Dệt May

nguyên không âm trong hệ CMYK - do hệ này có thể coi về thực chất là độ b o hòa của màu tính theo thang độ phần trăm, và từ 0 đến 255 đối với hệ CMY và RGB:

 tCMYK = {C, M, Y, K} là bốn phần tử CMYK trong đoạn [0,100]4,  tCMY = {C', M', Y'} là ba phần tử CMY trong đoạn [0,255]3,  tRGB = {R, G, B} là ba phần tử RGB trong đoạn [0,255]3.

Chuyển RGB thành CMYK

Chuyển đổi RGB thành CMY, sau đó chuyển CMY thành CMYK: Chuyển: tRGB = {R,G,B}

Chuyển đổi thành CMY: tCMY = {C',M',Y'} = {(255 − R), (255 − G), (255 − B)} Việc chọn lựa hệ số K là vấn đề tƣơng đối phức tạp, nó hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định của nhà sản xuất ra thiết bị in ấn. Các giá trị của K bị các nhà sản xuất giữ kín nhƣ là một bí quyết công nghệ. Trong đa số trƣờng hợp, hệ số K sẽ cho là bằng 0 khi độ b o hòa của màu đen thấp hơn từ 50% đến 75% do ngƣời ta cho rằng dƣới mức hợp lý (hoàn toàn chủ quan) thì không cần phải in bằng mực đen.

Về lý thuyết ngƣời ta tạm chấp nhận K = min {C'/2,55, M'/2,55, Y'/2,55}. (0 ≤ K ≤ 100). Và sau đó chuyển thành CMYK:

Nếu K = 100 thì C = 0, M = 0, Y = 0 (toàn bộ là màu đen).

Nếu 100 > K > 0 thì: C = (C'/2.55 - K) * 100 /(100 - K), M = (M'/2.55 - K) * 100 /(100 - K), Y = (Y'/2.55 - K) *100 /(100 - K) và K = K trong đó các giá trị C, M, Y, K đƣợc làm tròn đến phần nguyên.

Đây là tỷ lệ của bốn loại mực màu cần phải in trên cùng một vị trí để tạo ra màu cần thiết.

1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN MÀU CỦA VẢI TRONG QUÁ TRÌNH GIA CÔNG VÀ SỬ DỤNG QUÁ TRÌNH GIA CÔNG VÀ SỬ DỤNG

Trong quá trình gia công và sử dụng, vải hay sản phẩm dệt may chịu tác động của các tác nhân lý hóa xung quanh ảnh hƣởng đến độ bền màu chúng. Vậy độ bền màu là gì?

Độ bền màu là khả năng giữ màu của vật liệu dệt may khi đ đƣợc nhuộm hoặc in hoa, chịu tác dụng cơ, lý, hóa gắn với điều kiện sản xuất và sử dụng. [4], [9]

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 35 Ngành CN Vật liệu Dệt May

1.2.1. Các yếu tố trong quá trình gia công

Trong khâu nhuộm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Loại thuốc nhuộm, đơn công nghệ nhuộm, qui trình nhuộm và in hoa. Tất cả những yếu tố này đều gây ảnh hƣởng đến độ bền màu của vải.

- Thành phần xơ, sợi tạo nên sản phẩm dệt ảnh hƣởng đến khả năng ăn màu và giữ màu của thuốc nhuộm khi chịu tác động của các tác nhân lý hóa.

Đây là khâu ảnh hƣởng nhiều nhất đến chất lƣợng màu sắc. Do đó, việc đánh giá độ bền màu ở khâu nhuộm là rất cần thiết và quan trọng.

Trong quá trình bảo quản ở kho nguyên phụ liệu

Các yếu tố môi trƣờng ở kho nguyên phụ liệu bao gồm: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,.. thay đổi sẽ ảnh hƣởng ít nhiều đến độ bền của nguyên phụ liệu nói chung và độ bền màu của vải nói riêng; Tùy loại ánh sáng và thời gian chiếu sáng mà độ bền màu của vải sẽ có thay đổi khác nhau. Nếu ánh sáng chiếu vào với cƣờng độ lớn và thời gian kéo dài cũng nhƣ độ ẩm môi trƣờng ở kho cao sẽ ảnh hƣởng đến độ bền màu của vật liệu và có khi còn gây biến màu vật liệu; Trong điều kiện môi trƣờng ở nhiệt độ thƣờng và trong phòng lạnh thì vải cũng có màu sắc khác nhau.

Trong quá trình gia công

- Các yếu tố trong quá trình gia công nhiệt: các yếu tố trong quá trình là (ủi), ép mex vải hoặc sản phẩm nhƣ: nhiệt độ ủi, ép; thời gian ủi, ép; lực ép,… sẽ ảnh hƣởng ít nhiều đến độ bền màu của vải hay sản phẩm và có khi làm cho vải hay sản phẩm bị biến màu.

- Trong quá trình gia công: trong quá trình cắt may sản phẩm tạo ra độ ma sát giữa vật liệu (vải) với máy móc thiết bị, mồ hôi hay độ ẩm từ tay ngƣời công nhân tác động lên vải, đều ảnh hƣởng đến độ bề màu của sản phẩm hoặc có thể dẫn đến hiện tƣợng loang màu trên sản phẩm nhất là đối với những loại vật liệu không đƣợc bền màu.

- Trong quá trình giặt tẩy: các phƣơng pháp giặt khác nhau nhƣ: giặt khô, giặt thực tế,… sẽ có ảnh hƣởng khác nhau đến độ bền màu của vải. Các yếu tố trong quá trình giặt nhƣ: nhiệt độ nƣớc giặt, loại bột giặt : nồng độ và số lƣợng sử dụng, số lần

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 36 Ngành CN Vật liệu Dệt May

giặt, tốc độ quay của máy giặt, loại máy giặt, loại chất tẩy, loại nƣớc dùng để giặt tẩy,…đều ảnh hƣởng đến độ bền màu của vải và sản phẩm.

Ngoài ra, tính hòa hợp giữa các nguyên vật liệu cấu thành trong một sản phẩm nhƣ: vải, chỉ, keo, nút, dây kéo,…có thể ảnh hƣởng đến độ bền màu của sản phẩm hoặc có thể xảy ra hiện tƣợng dây màu giữa chúng khi chịu tác động của các tác nhân lý hóa. Nhƣ dây màu do màu của nh n trang trí lên vải sản phẩm chính, hay màu của vải phối và vải chính dây lên nhau trong quá trình giặt, ủi,…làm giảm chất lƣợng sản phẩm.

1.2.2. Trong quá trình sử dụng

Trong quá trình sử dụng, vải chịu tác động của các tác nhân lý hóa xung quanh nhƣ: các yếu tố môi trƣờng; nhiệt độ, độ ẩm, nƣớc,…, các tác nhân trong quá trình giặt, ủi, bảo quản và các hoạt động của ngƣời sử dụng nhƣ vận động đi lại, chạy nhảy,… tạo ra sự cọ xát giữa ngƣời với vải và mồ hôi từ cơ thể sẽ tác động trực tiếp đến vải,… đều ảnh hƣởng đến độ bền màu của vải hay sản phẩm.

1.3. SƠ BỘ CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÀU SỬ DỤNG TRONG NGÀNH DỆT MAY NGÀNH DỆT MAY

1.3.1. Phƣơng pháp so màu

Thang thƣớc xám thay đổi màu:[9]

Sử dụng thang thƣớc xám là phƣơng pháp đánh giá độ bền màu bằng mắt thƣờng nên nó còn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của con ngƣời. Thang thƣớc xám gồm 5 cặp vật liệu màu xám đƣợc đánh số từ 1 tới 5. Cặp số 5 có 2 nửa màu ghi giống nhau, đặt cạnh nhau. Cặp số 1 chỉ ra độ tƣơng phản cao nhất. Giữa cặp số 1 và số 5 có các cặp trung gian là 2, 3 và 4.

Mẫu sau khi đ thử nghiệm đƣợc so sánh với mẫu ban đầu và mức độ thay đổi màu của mẫu thử đƣợc so sánh với thang thƣớc xám. Khi mẫu thử không thay đổi màu thì độ bền mẫu đạt cấp 5. Nếu mẫu thử có sự thay đổi màu so với mẫu ban đầu tƣơng ứng với cặp nào đó trong thang xám thì mẫu thử có độ bền màu là số của cặp thƣớc xám có độ tƣơng phản tƣơng ứng. Cách dùng thang thƣớc xám để đánh giá độ bền màu của vật liệu dệt đƣợc thể hiện trong TCVN 5466-91 ở phần phụ lục.

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 37 Ngành CN Vật liệu Dệt May

Bộ len chuẩn [2]

Bộ len chuẩn là bảng chuẩn màu xanh bao gồm 8 mẫu vải len đƣợc nhuộm bằng các loại thuốc nhuộm màu xanh chuyên dụng và chúng có độ bền ánh sáng khác nhau từ cấp 1 đến cấp 8, mẫu chuẩn 1 là mẫu không bền nhất (dễ phai màu) và mẫu 8 là mẫu bền nhất. Bảng chuẩn này dùng để đánh giá độ bền màu với ánh sáng và thời tiết. Cấp độ bền màu của bộ len chuẩn theo bảng 1.2.

Bảng 1.1. Bảng cấp độ bền màu của bộ len chuẩn

Cấp độ (len chuẩn) Giá trị

Cấp 1 Không bền sáng Cấp 2 Không bền sáng Cấp 3 Tạm đƣợc Cấp 4 Tƣơng đối tốt Cấp 5 Tốt Cấp 6 Rất tốt Cấp 7 Xuất sắc Cấp 8 Cực tốt

Kết quả thử độ bền màu ánh sáng thì không cho phép so sánh chính xác với thời gian phơi ngoài trời ở điều kiện thực tế mà chỉ mang tính dự báo, nó phụ thuộc vào điều kiện thời tiết nhƣ thời gian trong năm, vị trí địa lý của từng khu vực, nhƣ xích đạo, hƣớng Tây Bắc. Thời gian phơi mẫu dƣới ánh nắng đƣợc phơi theo bảng 1.2.

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 38 Ngành CN Vật liệu Dệt May

Bảng 1.2. Thời gian phơi mẫu dưới ánh nắng

Len chuẩn (Blue Wool)

Khu vực xích đạo hoặc Châu Âu (ánh nắng mùa hè) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khu vực Châu Âu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền màu của vải trong quá trình giặt (Trang 29)