Phân tích ảnh hƣởng của nhiệt độ, số lần giặt (chu kỳ giặt) đến độ bền màu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền màu của vải trong quá trình giặt (Trang 64 - 69)

GIẶT) ĐẾN ĐỘ BỀN MÀU CỦA MẪU VẢI V1 (60% COTTON, 40%PES).

Kết quả thực nghiệm đƣợc thể hiện trong bảng 2.3.

Việc xây dựng quy luật ảnh hƣởng của hai yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt đến độ bền màu của vải đƣợc phân tích theo kết quả thí nghiệm trong bảng 2.3. Dựa trên chƣơng trình tính toán “Quy hoạch thực nghiệm chạy trên phần mềm máy tính GENEME” để xây dựng phƣơng trình hồi quy thực nghiệm.

Phƣơng trình hồi quy có dạng: Y1 = b0 + b1.X1 + b2.X2 + b12.X1.X2 Trong đó:

bi là các hệ số hồi quy. Xi là các biến số.

Y1 ( Y1 = E): là hàm mục tiêu của mẫu vải V1

Phƣơng trình tính toán đƣợc dựa vào kết quả trong bảng 3.1 có dạng: Y1 = 1,538 + 0,0475.X1 + 0,143.X2 - 0,0797.X1.X2 (3.1) Trong đó: X1 là nhiệt độ nƣớc giặt (0

C), X2 là số lần giặt (lần).

Y1 là giá trị độ sai lệch màu giữa mẫu vải thử nghiệm với mẫu vải gốc, phụ thuộc vào nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt. Nếu giá trị Y1 càng lớn thì vải có độ bền màu càng thấp.

Qua kết quả nghiên cứu có các hệ số hồi quy:

b0 b1 b2 b12 + 1,538 + 0,0475 + 0,143 - 0,0797

Qua bảng kết quả trên ta nhận xét thấy hệ số b2 > b1 nên số lần giặt có ảnh hƣởng đến độ bền màu lớn hơn nhiệt độ nƣớc giặt.

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 65 Ngành CN Vật liệu Dệt May

1. Phân tích ảnh hƣởng của nhiệt độ t (x1) đến độ bền màu (Y1).

Từ phƣơng trình (3.1), có ảnh hƣởng của nhiệt độ t đến độ bền màu đƣợc thể hiện qua công thức:

b1.X1 = 0,0475.X1 (3.2).

Từ công thức (3.2) nhận xét thấy hệ số b1 > 0  X1  0  Y1 giảm. Tức là khi giảm nhiệt độ nƣớc giặt thì giá trị Y1 sẽ giảm hay độ bền màu của vải tăng.

Mức độ ảnh hƣởng của nhiệt độ nƣớc giặt đến độ bền màu của vải tính theo phần trăm là:     .100% ) .( 1m ax 1m in 0 1 0C x x b b Y  20 . 1,538 100 . 0,0475 0,15 %/1độ

Ta có, khi nhiệt độ nƣớc giặt giảm đi 1 độ thì giá trị Y1 giảm đi 0,15% hay độ bền màu của vải tăng lên 0,15% so với giá trị của phƣơng án tại tâm.

2. Phân tích ảnh hƣởng của số lần giặt (x2) đến độ bền màu (Y1).

Từ phƣơng trình (3.1), có ảnh hƣởng của số lần giặt đến độ bền màu đƣợc thể hiện qua công thức:

b2.X2 = 0,143.X2 (3.3).

Từ công thức (3.3) nhận thấy hệ số b2 > 0  X2  0  Y1 giảm. Tức là khi giảm số lần giặt thì giá trị độ bền màu (Y1) sẽ giảm hay độ bền màu của vải tăng.

Mức độ ảnh hƣởng của số lần giặt đến độ bền màu của vải tăng tính theo phần trăm là:     .100% ) .( 2m ax 2m in 0 2 lg x x b b Y 4,65% / 1 2 . 1,538 100 . 0,143  lần

Ta có, khi giảm số lần giặt đi một lần (một chu kỳ) thì giá trị Y1 giảm đi 4,65% hay độ bền màu của vải tăng 4.65% so với giá trị của phƣơng án tại tâm.

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 66 Ngành CN Vật liệu Dệt May

3. Phân tích ảnh hƣởng ràng buộc giữa yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt với số lần giặt đến giá trị độ bền màu (Y1), thể hiện qua hệ số hồi quy: b 12

Từ phƣơng trình (3.1), thấy mối quan hệ ràng buộc giữa nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt đƣợc thể hiện qua công thức:

b12.X1X2 = -0,0797.X1.X2 (3.4). Từ công thức (3.4) nhận thấy hệ số b12 < 0  Y1 giảm.

Mà theo nhƣ biện luận ở trên thì ta có nếu nhiệt độ nƣớc giặt giảm thì giá trị Y1 giảm, cũng nhƣ nếu giảm số lần giặt thì giá trị Y1 cũng giảm.

Nhƣ vậy, kết hợp những phân tích ở trên thì trƣờng hợp tối ƣu nhất để giá trị Y1 nhỏ nhất là X1  0 và X2  0. Nghĩa là khi giảm đồng thời cả hai yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt thì độ bền màu của vải sau giặt đạt giá trị tối ƣu nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua kết quả phân tích ở trên, vùng tối ƣu (nhiệt độ và số lần giặt) đƣợc xác định trong khoảng: X1  0 và X2 < 0.

X1  0  X1 chọn trong khoảng từ 30 đến 400C X2 < 0  X2 chọn trong khoảng từ 1 đến 2 lần giặt.

Theo giá trị Y1 trung bình trong bảng kết quả thực nghiệm 3.1 thì ta có : Giá trị tối ƣu của các thông số giặt đối với mẫu vải V1 đƣợc xác định:

x1 = 30 (0C). x2 = 1 (lần).

3.2. PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, SỐ LẦN GIẶT (CHU KỲ GIẶT) ĐẾN ĐỘ BỀN MÀU CỦA MẪU VẢI V2 (65% PES, 35% COTTON). GIẶT) ĐẾN ĐỘ BỀN MÀU CỦA MẪU VẢI V2 (65% PES, 35% COTTON).

Kết quả thực nghiệm đƣợc thể hiện trong bảng 2.4

Việc xây dựng quy luật ảnh hƣởng của hai yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt đến độ bền màu của vải đƣợc phân tích theo kết quả thí nghiệm trong bảng 2.4.

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 67 Ngành CN Vật liệu Dệt May

Dựa trên chƣơng trình tính toán “Quy hoạch thực nghiệm chạy trên phần mềm máy tính GENEME” để xây dựng phƣơng trình hồi quy thực nghiệm.

Phƣơng trình hồi quy có dạng: Y2 = b0 + b1.X1 + b2.X2 + b12.X1.X2 Trong đó:

bi là các hệ số hồi quy. Xi là các biến số.

Y2 (Y2 = E): là hàm mục tiêu.

Phƣơng trình tính toán đƣợc dựa vào kết quả trong bảng 3.2 có dạng:

Y2 = 1,383 + 0,0385.X1 + 0,146.X2 - 0,0579.X1.X2 (3.5) Trong đó: X1 là nhiệt độ nƣớc giặt (0

C), X2 là số lần giặt (lần).

Y2 là giá trị độ sai lệch màu giữa mẫu vải thử nghiệm với mẫu vải gốc, phụ thuộc vào nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt. Nếu giá trị Y2 càng lớn thì vải có độ bền màu càng thấp.

Qua kết quả nghiên cứu có các hệ số hồi quy:

b0 b1 b2 b12

+ 1,383 + 0,0385 + 0,146 - 0,0579

Qua bảng kết quả trên ta nhận xét thấy hệ số b2 > b1 nên số lần giặt có ảnh hƣởng đến độ bền màu lớn hơn nhiệt độ nƣớc giặt.

1. Phân tích ảnh hƣởng của nhiệt độ t (x1) đến độ bền màu (Y2).

Từ phƣơng trình (3.5), có ảnh hƣởng của nhiệt độ T đến độ bền màu đƣợc thể hiện qua công thức:

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 68 Ngành CN Vật liệu Dệt May

Từ công thức (3.6) nhận xét thấy hệ số b1 > 0  X1  0  Y2 giảm. Tức là khi giảm nhiệt độ nƣớc giặt thì giá trị Y2 sẽ giảm hay độ bền màu của vải tăng.

Mức độ ảnh hƣởng của nhiệt độ nƣớc giặt đến độ bền màu của vải tính theo phần trăm là:     .100% ) .( 1m ax 1m in 0 1 0C x x b b Y  20 . 1,383 100 . 0,0385 0,14 %/1 độ

Ta có, khi nhiệt độ nƣớc giặt giảm đi 1 độ thì giá trị Y2 giảm đi 0,14% hay độ bền màu của vải tăng 0.14% so với giá trị của phƣơng án tại tâm.

2. Phân tích ảnh hƣởng của số lần giặt (x2) đến độ bền màu (Y2).

Từ phƣơng trình (3.5), có ảnh hƣởng của số lần giặt đến độ bền màu đƣợc thể hiện qua công thức:

b2.X2 = 0,146.X2 (3.7).

Từ công thức (3.7) nhận thấy hệ số b2 > 0  X2  0  Y2 giảm. Tức là khi giảm số lần giặt thì giá trị độ bền màu (Y2) sẽ giảm hay độ bền màu của vải tăng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức độ ảnh hƣởng của số lần giặt đến độ bền màu của vải tăng tính theo phần trăm là:     .100% ) .( 2m ax 2m in 0 2 lg x x b b Y 5,28% / 1 2 . 1,383 100 . 0,146  lần

Ta có, khi giảm số lần giặt đi một lần (một chu kỳ) thì giá trị Y2 giảm đi 5,28% hay độ bền màu của vải tăng 5.28% so với giá trị của phƣơng án tại tâm.

3. Phân tích ảnh hƣởng ràng buộc giữa yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt với số lần giặt đến giá trị độ bền màu (Y2), thể hiện qua hệ số hồi quy: b 12.

Từ phƣơng trình (3.5), thấy mối quan hệ ràng buộc giữa nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt đƣợc thể hiện qua công thức:

b12.X1X2 = -0,0579.X1.X2 (3.8). Từ công thức (3.8) nhận thấy hệ số b12 < 0  Y2 giảm.

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 69 Ngành CN Vật liệu Dệt May

Mà theo nhƣ biện luận ở trên thì ta có nếu nhiệt độ nƣớc giặt giảm thì giá trị Y2 giảm, cũng nhƣ nếu giảm số lần giặt thì giá trị Y2 cũng giảm.

Nhƣ vậy, kết hợp những phân tích ở trên thì trƣờng hợp tối ƣu nhất để giá trị Y2 nhỏ nhất là X1  0 và X2  0. Nghĩa là khi giảm đồng thời cả hai yếu tố nhiệt độ nƣớc giặt và số lần giặt thì độ bền màu của vải sau giặt đạt giá trị tối ƣu nhất.

Qua kết quả phân tích ở trên, vùng tối ƣu (nhiệt độ và số lần giặt) đƣợc xác định trong khoảng: X1  0 và X2 < 0.

X1  0  X1 chọn trong khoảng từ 30 đến 400C X2 < 0  X2 chọn trong khoảng từ 1 đến 2 lần giặt.

Theo giá trị Y2 trung bình trong bảng kết quả thực nghiệm 3.2 thì ta có : Giá trị tối ƣu của các thông số giặt đối với mẫu vải V2 đƣợc xác định:

x1 = 30 (0C). x2 = 1 (lần).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền màu của vải trong quá trình giặt (Trang 64 - 69)