Bảng 3.4: Hệ số hấp thụ ánh sáng của các mẫu nhuộm tận trích với sự thay đổi môi trường nhuộm tại một số bước sóng đặc trưng
Môi trường (pH) STT λ (nm) 7 8 9 1 360 1.7654 0.8472 0.5354 2 400 1.2572 0.577 0.3485 3 440 0.9003 0.3987 0.2371 4 480 0.6553 0.2705 0.1564 5 520 0.5178 0.2063 0.1297 6 560 0.3728 0.1639 0.1059 7 600 0.2624 0.1279 0.0895 8 640 0.1905 0.1041 0.0788 9 680 0.1443 0.0893 0.0718 10 720 0.1149 0.0797 0.0671 11 740 0.1045 0.0765 0.0657
Hình 3.6: Mối quan hệ giữa môi trường nhuộm và hệ số hấp thụ của các mẫu nhuộm tại một số bước sóng đặc trưng
HVTH: Võ Thị Lan Hương 75 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Đểđánh giá khả năng lên màu của các mẫu nhuộm trong các môi trường khác nhau
đề tài so sánh dựa vào hệ số hấp thụ của mẫu nhuộm tại bước sóng 400nm thể hiện trên hình 3.7
Hình 3.7: Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của môi trường nhuộm đến hệ số hấp thụ của các mẫu nhuộm tận trích
Từ đồ thị hình 3.7 cho thấy:
Mẫu nhuộm trong môi trường trung tính (pH = 7) có hệ số hấp thụ ánh sáng cao hơn mẫu nhuộm trong môi trường bazơ. Điều này được giải thích như sau: trong môi trường bazơ các phân tử tiền thuốc nhuộm (precursor) kết hợp lại với nhau tạo thành những phân tử thuốc nhuộm lớn hơn nên làm cho dung dịch chất màu đậm hơn nhưng khó hấp phụ lên vải hơn. Ngoài ra, trong môi trường bazơ những hợp chất trong dung dịch chất màu tự nhiên có chứa nhiều nhóm –OH sẽ phân ly và tích điện âm gây nên sự đẩy tĩnh điện với vải cellulose (cellulose trong môi trường kiềm cũng tích điện âm) nên chúng khó lên vải hơn. Do vậy, nhuộm trong môi trường bazơ không lên màu bằng trong môi trường trung tính. Vì vậy, để nhuộm vải cotton bằng chất màu tự nhiên từ lá xà cừ thì nhuộm trong môi trường trung tính là phù hợp nhất.
HVTH: Võ Thị Lan Hương 76 Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may