Cần Thơ
- Tăng trưởng phải đảm bảo bền vững, đặc biệt là hoạt động tín dụng phải
đảm bảo tăng trưởng hiệu quả, an tồn và ổn định. Những yếu tố về giá cả, tỷ giá, giá vàng cũng như lĩnh vực chứng khốn, bất động sản thường chứa đựng nhiều yếu tố bất thường, khĩ lường trước và tiềm ẩn rủi ro rất lớn cho hoạt động Ngân hàng nên chi nhánh cần đặc biệt quan tâm.
- Áp dụng cơng nghệ tiên tiến để vừa đảm bảo phát triển hoạt động kinh doanh, phát triển các sản phẩm dịch vụ hiện đại, vừa đảm bảo quản trị rủi ro và an tồn trong kinh doanh.
- Mở rộng hơn nữa quy mơ hoạt động của Ngân hàng tại những khu vực tiềm năng, phát triển thêm nhiều phịng giao dịch.
- Chi nhánh nên đề nghị hội sở chính lắp đặt máy ATM cho riêng mình
đặt tại nhiều nơi để người dân cĩ thể thuận tiện trong việc rút tiền, và chủ động
được nguồn vốn huy động của mình.
- Tiếp tục tăng nguồn vốn huy động của mình để đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao của khách hàng, tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ cùng chất lượng nguồn nhân lực. Đây là hai yếu tốđảm bảo sự bền vững của Ngân hàng.
- Nâng cấp cơ sở hạ tầng, phương tiện làm việc, mở rộng mặt bằng để tạo niềm tin cho khách hàng và cĩ đủ sức cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên
địa bàn.
- Áp lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập là rất lớn sự tăng trưởng về
vốn là cần thiết. Song chi nhánh cần phải cĩ kế hoạch sử dụng vốn một cách cĩ hiệu quả, tăng trưởng phải đảm bảo phù hợp với quy mơ và trình độ quản lý.
- Ngân hàng cần xây dựng và phát triển hơn nữa nguồn nhân lực con người. Tăng cường cơng tác đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu, địi hỏi về tiêu chuẩn cán bộ, đặc biệt là cán bộ tín dụng, thẩm định, đồng thời thực hiện các chính sách thu hút nhân tài, sử dụng bố trí cán bộ phù hợp với năng lực chuyên mơn và năng lực cơng tác, cĩ chính sách đãi ngộ hợp lý đối với lực lượng làm cơng tác tín dụng
- Nên thành lập một tổ chuyên phân tích và xử lý rủi ro tín dụng. Nghiên cứu, phân tích quản lý rủi ro bao gồm rủi ro chung ( rủi ro hệ thống, rủi ro thị
trường,..) và rủi ro riêng ( rủi ro từng khách hàng, từng dự án) nhằm đảm bảo phát triển tín dụng, mở rộng hoạt động tín dụng một cách an tồn, hiệu quả với các nhiệm vụ cụ thể như xây dựng chính sách quản lý rủi ro tín dụng, quản lý danh mục đầu tư trực tiếp thẩm định rủi ro đối với từng khoản cấp tín dụng, tham gia quy trình phê duyệt tín dụng, giám sát quá trình thực hiện các quyết định đã
được phê duyệt và xử lý các khoản cấp tín dụng cĩ vấn đề.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi văn Trịnh, Thái Văn Đại (2005). Bài giảng tiền tệ Ngân hàng, tủ sách Đại học Cần Thơ.
2. Báo cáo thường niên năm (2005,2006,2007) của Ngân hàng Thương mại cổ
phần Hàng Hải Việt Nam.
3. Nguyễn Diễm Thúy (2007). Thực trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Eximbank Cần Thơ, thu hoạch thực tập tốt nghiệp, trường Đại học Ngoại Thương cơ sở 2 tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Thanh Nguyệt, Thái Văn Đại (2004). Giáo trình quản trị Ngân hàng,
tủ sách Đại học Cần Thơ.
5. Thái Văn Đại (2005). Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, tủ sách
Đại học Cần Thơ.
6. Thơng tin thương mại (số ra 16-4-2007). Ngân hàng đồng hành cùng doanh nghiệp.
7. Trần Trung Hiếu (2007). Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Eximbank chi nhánh Cái Khế, Luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế- Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ.
8. Tạp chí Ngân hàng (số 5 tháng 3/2008). Phát triển hoạt động chăm sĩc khách hàng tại các ngân hàng TMCP Việt Nam trong xu thế hội nhập.
9. Tạp chí Ngân hàng số 4 (2/2008). Cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại cổ phần nhìn từ gĩc độ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam.
10. Vũ Thị Phương Thảo (2007). Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sơng Cửu long chi nhánh quận Ơmơn thành phố
Cần Thơ, luận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế- Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ.