Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại, hoạt động huy
động vốn khơng trực tiếp mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng, nhưng nĩ là một trong những hoạt động khơng thể thiếu trong quá trình hoạt động của Ngân hàng, nếu khơng huy động được vốn thì Ngân hàng khơng cĩ nguồn vốn để cho vay vì vậy Ngân hàng sẽ khơng hoạt động được. Để thấy được tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Cần Thơ như thế nào ta đi vào phân
Bảng 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG MSB CẦN THƠ TỪ NĂM 2005-2007 ĐVT: triệu đồng Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối
I. Tiền gửi của
TCKT,dân cư 87.720 152.125 172.869 64.405 73,42 20.744 13,64 1. Tiền gửi thanh tốn 43.685 80.535 98.155 36.850 84.35 17.620 21,88 2. Tiền gửi tiết kiệm 44.036 71.590 74.714 27.554 62,57 3124 4,36 a. Khơng kỳ hạn 3.479 2.878 5.454 (601) (17,27) 2576 89,52
b. Cĩ kỳ hạn 40.557 68.712 69.260 28.155 69,42 548 0,8
II. Huy động khác 14.877 18.687 19.165 3.810 25,61 478 2,56 Tổng nguồn vốn
huy động 102.597 170.812 192.034 68.215 66,49 21.222 12,42
(Nguồn từ Phịng Tín dụng Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Cần Thơ)
0 50000 100000 150000 200000 250000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 T ri ệ u đ ồ n g I. Tiền gửi của TCKT,dân cư II. Huy động khác Tổng nguồn vốn huy động
Hình 6: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2005-2007
Nhìn vào bảng số liệu và đồ thị ta thấy tình hình huy động vốn tại chi nhánh qua 3 năm đều tăng cao. Năm 2005, vốn huy động đạt được là 102.597 triệu
đồng. Đến năm 2006, đạt 170.812 triệu đồng với tốc độ tăng là 66,49%. Sang năm 2007 số vốn huy động được là 192.034 triệu đồng. Sở dĩ, đạt được kết quả
như vậy là do Ngân hàng luơn quan tâm đến việc mở rộng địa bàn hoạt động và cĩ mức lãi suất huy động phù hợp với khách hàng. Điều đĩ, được thể hiện cụ thể
như sau:
4.1.2.1. Tiền gửi của tổ chức kinh tế, dân cư
Qua bảng số liệu ta thấy tiền gửi của các tổ chức kinh tế, dân cư tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2005, đạt 87.720 triệu đồng , đến năm 2006, đạt 152.125 triệu đồng với tốc độ tăng là 73,42% so với năm 2005. Khơng chỉ dừng lại ởđĩ sang năm 2007, tổng tiền gửi đạt 172.869 triệu đồng. Trong đĩ, tiền gửi thanh tốn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn huy động của của Ngân hàng và đều tăng qua các năm. Đây là hình thức huy động vốn bằng cách mở tài khoản
thanh tốn tiền mua hàng hĩa thơng qua Ngân hàng ngày càng phổ biến và tiết kiệm được thời gian. Nhưng đây là loại tiền gửi khơng kỳ hạn mà khách hàng cĩ thể rút bất cứ lúc nào mà khơng cần báo trước nên Ngân hàng sử dụng nguồn vốn này khơng ổn định. Tuy nhiên, đây cũng là nguồn vốn huy động đem lại cho Ngân hàng nhiều lợi nhuận vì khi sử dụng nguồn vốn này để cho vay để thu lãi vay thì Ngân hàng cịn thu được các khoản phí dịch vụ thanh tốn trong quá trình chi trả cho khách hàng. Năm 2005, tiền gửi thanh tốn đạt 43.685 triệu đồng.
Đến năm 2006, đạt 80.535 triệu đồng, tăng 36.850 triệu đồng, với tốc độ tăng 84,35% so với năm 2005. Khơng dừng lại đĩ, sang năm 2007 tiền gửi thanh tốn lên tới 98.155 triệu đồng. Nguyên nhân tiền gửi thanh tốn của các tổ chức kinh tế tăng cao qua các năm là do trong những năm gần đây, nền kinh tế thành phố
Cần Thơ phát triển cao và ngày càng tăng trưởng, trở thành đơ thị loại 1, hoạt
động của các doanh nghiệp ngày càng phát triển và cĩ xu hứơng thanh tốn qua Ngân hàng. Thành phố Cần Thơ là một trong những vùng trọng điểm của Đồng bằng Sơng Cửu Long là trung tâm kinh tế, giao lưu văn hĩa xã hội nên sự xuất hiện của các doanh nghiệp ngày càng nhiều là nhu cầu tất yếu vì vậy việc thanh tốn qua Ngân hàng ngày càng trở nên phổ biến hơn và tiện lợi cho các doanh nghiệp hạn chế được nhiều chi phí khơng cần thiết phát sinh từ việc thanh tốn bằng tiền mặt đồng thời cịn cĩ khoản lãi từ việc gửi tiền. Tĩm lại, nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng phổ biến giúp cho các tổ chức kinh tế linh hoạt hơn trong việc sử dụng vốn vì vậy Ngân hàng cần quan tâm nhiều hơn nữa
đểđưa ra chính sách huy động hấp dẫn nhằm thu hút các tổ chức kinh tế.
Về tiền gửi tiết kiệm: Bên cạnh việc tăng lên của tiền gửi thanh tốn thì tiền gửi tiết kiệm của TCKT và dân cư cũng tăng lên qua các năm và chiếm tỷ
trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động. Đây là khoản tiền huy động được từ
nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, Ngân hàng đưa ra loại tiền gửi cĩ kỳ hạn và khơng cĩ kỳ hạn nhằm đáp ứng nhu cầu tiết kiệm của người dân ngày một tốt hơn. Cụ thể năm 2005, tiền gửi tiết kiệm đạt 44.036 triệu đồng. Đến năm 2006,
đạt 71.590 triệu đồng, tăng 27.554 triệu đồng với tốc độ tăng là 62,57% so với năm 2005. Sang năm 2007, loại tiền gửi này tăng 74.714 triệu đồng, tăng 3.124 triệu đồng với tốc độ tăng chỉ cĩ 4,36% so với năm 2006. Nguyên nhân, sự gia tăng của tiền gửi tiết kiệm là trong những năm gần đây đời sống kinh tế của
người dân được cải thiện, hoạt động sản xuất kinh doanh thu được kết quả tốt nên Ngân hàng thu hút được lượng tiền nhàn rỗi này khá lớn. Bên cạnh đĩ, là do Ngân hàng áp dụng lãi suất huy động cao, cĩ nhiều chương trình khuyến mại, tiết kiệm dự thưởng trúng xe, trúng nhà và các giải thưởng cĩ giá trị khác,…nên đã thu hút được TCKT và dân cư gửi tiền vào. Tốc độ tăng trưởng năm 2007 cĩ sự
giảm xuống so với năm 2006 là do trong năm này tỷ lệ lạm phát cao, giá cả mặt hàng cao, mặt khác trong năm này thị trường nhà đất cĩ sự sơi động người dân cĩ khuynh hướng rút tiền ra đểđổ xơ vào mua bất động sản nên làm cho tốc độ tăng trưởng giảm xuống chỉ cịn 4,36% so với năm 2006. Trong đĩ, tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn luơn chiếm tỷ trọng cao hơn so với tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn và luơn tăng qua các năm. Cụ thể: năm 2005 loại tiền này đạt 40.557 triệu đồng.
Đến năm 2006 đạt 68.712 triệu đồng, tăng 28.115 triệu đồng với tốc độ tăng là 69,42% so với năm 2005. Sang năm 2007, loại tiền này tăng lên 69.260 triệu
đồng, tăng 548 triệu đồng với tốc độ tăng chỉ cĩ 0,8% so với năm 2006. Tuy tốc
độ tăng giữa các năm khơng cao nhưng số tiền qua các năm đều tăng và chiếm tỷ
trọng rất cao. Trong khi đĩ tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn thì biến động khơng
đồng đều qua các năm và chiếm tỷ trọng nhỏ. Năm 2005, số tiền này huy động
được là 3.479 triệu đồng, đến năm 2006 giảm xuống cịn 2.878 triệu đồng, giảm 601 triệu đồng hay giảm 17,27% so với năm 2005. Nguyên nhân tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn năm 2006 giảm so với năm 2005 là tình hình biến động trên thị trường, làm cho chỉ số giá tăng, nên tiết kiệm của người dân cũng giảm theo,
đặc biệt sáu tháng đầu năm 2006 giá vàng tăng mạnh nên làm cho khách hàng cĩ xu hướng dự trữ vàng. Nhưng sang năm 2007, tốc độ tăng của loại tiền này lên
đến 89,52% tương ứng 2.576 triệu đồng so với năm 2006 làm cho loại tiền này
đạt vào năm này là 5.454 triệu đồng. Tuy tốc độ tăng rất cao nhưng loại tiền này vẫn chiếm tỷ lệ thấp vì lãi suất của loại tiền gửi này thường thấp hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn. Đa số người dân gửi loại tiền gửi này là vì mục đích an tồn và tiện lợi hơn là mục đích sinh lợi như loại tiền gửi cĩ kỳ hạn.
Tĩm lại, những kết quả tăng trưởng mạnh mẽ của nguồn vốn huy động từ
các TCKT và dân cư đã một lần nữa khẳng định hướng đi đúng của Ngân hàng trong cơng tác xây dựng một cơ cấu vốn vững chắc, an tồn và hiệu quả, tạo
thuận lợi cho MSB Cần Thơ cĩ thể tiếp tục mở rộng các hoạt động kinh doanh của mình.
4.1.2.2. Huy động khác
Nhìn chung, vốn huy động khác tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động nhưng đều tăng qua các năm. Nguồn vốn này bao gồm huy động từ
việc thanh tốn liên hàng, tiếp nhận các nghiệp vụ tài trợ và ủy thác,….Năm 2005 nguồn vốn này đạt 14.877 triệu đồng. Đến năm 2006, đạt 18.687 triệu đồng tăng 3.810 triệu đồng với tốc độ tăng 25,61% so với năm 2005. Sang năm 2007, số tiền huy động được là 19.165 triệu đồng, tăng 478 triệu đồng với tốc độ tăng chỉ cĩ 2,56% so với năm 2006. Năm 2007 là năm rất khĩ huy động tuy số tiền huy động cĩ cao hơn so với năm 2006 nguyên nhân là do tình hình biến động của thị trường, giá cả biến đổi liên tục.
Tĩm lại, tình hình vốn huy động của Ngân hàng qua 3 năm đều tăng. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập và sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng thương mại hiện nay trên địa bàn. Vì vậy, để tồn tại và phát triển thì Ngân hàng cần phải cĩ nhiều biện pháp để nâng cao nguồn vốn huy động hơn nữa, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng vì trong thời gian tới sẽ cĩ rất nhiều nguyên nhân
ảnh hưởng đến việc huy động vốn của Ngân hàng, trước hết là sự phát triển mạnh của thị trường chứng khốn đã làm thay đổi thĩi quen của người dân cĩ vốn nhàn rỗi, họ cĩ khuynh hướng đầu tư vào thị trường chứng khốn hơn là gửi tiết kiệm
ở Ngân hàng, làm tăng áp lưc cạnh tranh. Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp lâu nay chỉđến Ngân hàng vay vốn nay lại cĩ thêm một kênh huy động vốn trung và dài hạn thơng qua việc phát hành cổ phiếu. Vì vậy sức hút của thị trường chứng khốn đối với các tổ chức cá nhân đã gây một sức ép khơng nhỏ đối với thị
trường nguồn vốn ngắn hạn cũng như trung và dài hạn tại các Ngân hàng. Sự
cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các Ngân hàng thương mại Nhà nước và Ngân hàng TMCP khác trên địa bàn thành phố đã ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của chi nhánh. Vì vậy, chi nhánh cần cĩ biện pháp để nâng cao nguồn vốn huy động gĩp phần khẳng định vị thế và hình ảnh của Ngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ và trên tồn khu vực.