4.2.2.1. Doanh số cho vay
Bảng 8: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2005-2007
ĐVT: Triệu đồng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối DNNN 3.417 1,0 4.955 1,1 4.514 0,8 1.538 45,01 (441) (8,09)
DNNQD 307.534 90,0 400.416 88,9 492.011 87,2 92.882 30,20 91.595 22,87 Cá nhân,
khác 30.753 9,0 45.041 10,0 67.708 12,0 14.288 46,46 22.667 50,33
DSCV 341.704 100 450.412 100 564.233 100 108.708 31,81 113.821 25,27
(Nguồn từ Phịng Tín dụng Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Cần Thơ)
Ghi chú: DSCV: Doanh số cho vay; DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước; DNNQD: Doanh
nghiệp ngồi quốc doanh
0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 T ri ệ u đ ồ n g DNNN DNNQD Cá nhân, khác DSCV
Hình 11: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2005-2007
Nhìn chung, hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng qua 3 năm là khá tốt cụ thể doanh số cho vay ngắn hạn luơn tăng đều qua các năm. Trong đĩ phần tăng chủ yếu là do tăng cho vay đối với các DNNQD, cịn các thành phần kinh tế
khác cũng tăng nhưng chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Cụ thể:
- Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nước:
Trong 3 năm qua, doanh số cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp Nhà nước tăng trưởng khơng ổn định và chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàng. Qua bảng số liệu và đồ thị ta thấy doanh số
cho vay ngắn hạn đối với thành phần kinh tế này năm 2005 đạt 3.417 triệu đồng chỉ chiếm 1% trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàng. Đến năm 2006, doanh số này tăng 4.955 triệu đồng chiếm 1,10% trong tổng doanh số cho
vay ngắn hạn, với tốc độ tăng là 45,01% so với năm 2005 tương ứng tăng 1.538 triệu đồng. Sang năm 2007, doanh số này giảm xuống cịn 4.514 triệu đồng chỉ
chiếm 0,8% trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn, với tốc độ tăng trưởng giảm xuống cịn 8,09%, tương ứng giảm 441 triệu đồng so với năm 2006.
Nguyên nhân doanh số cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp Nhà nước năm 2007 giảm là do Ngân hàng chủ trương giảm cho vay đối với các doanh nghiệp này, cũng trong năm này Ngân hàng Nhà nước cĩ chính sách thắt chặt tiền tệ nên Ngân hàng hạn chế cho vay những khách hàng khơng cĩ kết quả hoạt
động kinh doanh khả thi, những dự án khơng khả thi,… mặt khác trong giai đoạn này cĩ rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước tiến hành cổ phần hĩa nên nhu cầu vay vốn cĩ phần giảm xuống.
- Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh:
Bên cạnh doanh số cho vay ngắn hạn của các doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng thấp, thì doanh số cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh luơn tăng đều qua các năm và chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàng và tăng trưởng ổn định qua các năm. Cụ thể: Doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế này năm 2005 là 307.534 triệu đồng chiếm 90% trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Đến năm 2006, đạt 400.416 triệu đồng chiếm 88,9% trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàng, tăng 92.882 triệu đồng với tốc độ tăng 30,20% so với năm 2005. Khơng chỉ dừng lại ởđĩ vào năm 2007 doanh số cho vay ngắn hạn đối với thành phần kinh tế này đạt 492.011 triệu đồng chiếm 87,2% tăng 91.595 triệu đồng với tốc độ tăng là 22,87% so với năm 2006. Tuy tốc độ tăng cĩ giảm vào năm 2007 so với năm 2006 nhưng so với năm 2005 tốc độ này rất cao. Nguyên nhân của sự
gia tăng này là do Ngân hàng cĩ xu hướng tăng doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp này và giảm dần đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Tuy cĩ nhiều rủi ro hơn đối với các doanh nghiệp Nhà nước những đây là khách hàng chính của Ngân hàng trong việc tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Bên cạnh đĩ, là do sự
gia nhập WTO làm cho nhu cầu cần vốn của thành phần kinh tế này tăng cao để
mở rộng quy mơ, mua sắm trang thiết bị hiện đại hơn đểđáp ứng cho nhu cầu hội nhập của nền kinh tế. Ngồi ra, doanh số này sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới
nghiệp đầu tư vào địa bàn thành phố Cần Thơ. Nắm được điều đĩ nên Ngân hàng
đẩy mạnh cho vay đối với thành phần kinh tế này. Đây là một cơ hội cho Ngân hàng khẳng định vị thế của mình trên địa bàn thành phố Cần Thơ trước sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn.
- Doanh số cho vay đối với các nhân, khác:
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn đối với thành phần kinh tế này cũng tăng qua các năm và tỷ trọng cũng lần lượt tăng lên, tốc độ tăng giữa các năm tương đối cao. Thể hiện cụ thể vào năm 2005, đạt 30.753 triệu đồng chiếm 9% trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Đến năm 2006, doanh số này đạt 45.041 triệu đồng chiếm 10% trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàng, tăng 14.288 triệu đồng với tốc độ tăng khá cao 46,46% so với năm 2005. Khơng chỉ dừng lại ở tốc độ đĩ, sang năm 2007 tốc độ
tăng lên tới 50,33% tương ứng 22.667 triệu đồng so với năm 2006, làm cho doanh số cho vay đạt 67.708 triệu đồng. Nguyên nhân của sự gia tăng đối với thành phần kinh tế này là do Ngân hàng đã mở rộng quy mơ cho vay, mặt khác nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh riêng lẻ ngày càng tăng lên nên Ngân hàng cĩ khuynh hướng gia tăng doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế này.
Tĩm lại, doanh số cho vay ngắn hạn qua 3 năm cĩ xu hướng gia tăng, thành phần kinh tế Nhà nước đang mất dần tỷ trọng trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng. Bên cạnh đĩ, là sự gia tăng về doanh số cho vay của các doanh nghiệp ngồi quốc doanh và các thể, hộ gia đình. Sự gia tăng này gĩp phần nâng cao đời sống của người dân của như sự phát triển của kinh tế Thành phố. Để cĩ
được thành quảđĩ, là nhờ sự chỉđạo đúng đắn của Ban Giám Đốc chi nhánh phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện nay. Ngồi ra, là do sự nổ lực khơng ngừng của các bộ tín dụng đã khơng ngừng nâng cao trình độ của mình. Hiện nay, Ngân hàng chú trọng đầu tư tín dụng vào các doanh nghiệp thuộc các ngành nghề trọng
điểm, Ngân hàng đang tăng tốc đầu tư tín dụng cho doanh nghiệp, mở rộng thị
phần.
4.2.2.2. Doanh số thu nợ
Bảng 9: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2005-2007
ĐVT: triệu đồng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối DNNN 3.171 1,00 4.463 1,09 2.499 0,48 1.292 40,74 (1.964) (44,01) DNNQD 285.262 89,97 364.431 89,01 462.637 88,86 79.169 27,75 98.206 26,95 Cá nhân, khác 28.631 9,03 40.533 9,90 55.500 10,66 11.902 41,57 14.967 36,93 DSTN 317.064 100 409.427 100 520.636 100 92.363 29,13 111.209 27,16
(Nguồn từ Phịng Tín dụng Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Cần Thơ)
Ghi chú: DSTN: Doanh số thu nợ; DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước; DNNQD: Doanh
nghiệp ngồi quốc doanh
0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 T ri ệ u đ ồ n g DNNN DNNQD Cá nhân, khác DSTN
Hình 12: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2005-2007
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn của Ngân hàng tăng qua các năm. Điều này thể hiện rõ qua từng thành phần kinh tế như
sau:
- Doanh số thu nợđối với doanh nghiệp Nhà nước:
Doanh số thu nợ đối với thành phần kinh tế này khơng ổn định qua các năm. Cụ thể năm 2005, Ngân hàng thu được 3.171 triệu đồng chiếm 1% trong
chiếm 1,09% trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn, tăng 1.292 triệu đồng với tốc
độ tăng là 40,74% so với năm 2005. Tuy nhiên, sang năm 2007 doanh số thu nợ
ngắn hạn của thành phần kinh tế này giảm đáng kể chỉ đạt 2.499 triệu đồng và chiếm 0,48% trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn, giảm 1.964 triệu đồng và tốc
độ tăng trưởng giảm 44,01% so với năm 2006. Nguyên nhân của sự giảm này là do các DNNN sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, một số doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích sau khi nhận được vốn vay, các doanh nghiệp thường cĩ động cơđầu tư vào các dự án rủi ro với mức sinh lời cao, làm giảm khả năng hồn trả
nợ cho Ngân hàng. Mặt khác, do sự cạnh tranh của các cơng ty cổ phần lần lượt ra đời, và một số doanh nghiệp Nhà nước đã tiến hành cổ phần hĩa nên cơng tác thu nợ gặp nhiều khĩ khăn.
- Doanh số thu nợđối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh:
Doanh số thu nợ từ thành phần kinh tế này cũng tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn của Ngân hàng, tốc độ
tăng trưởng cũng tương đối cao qua các năm, chứng tỏ cơng tác thu nợ đối với thành phần kinh tế này đạt hiệu quả cao gĩp phần vào sự phát triển chung của Ngân hàng vì đây là thành phần kinh tế sẽ là những khách hàng lớn trong thời gian tới trong thời kỳ hội nhập hiện nay. Cụ thể: Năm 2005, doanh số thu nợ
ngắn hạn đạt 285.262 triệu đồng chiếm 89,97% trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn. Đến năm 2006 con số này lên tới 364.431 triệu đồng, chiếm 89,01% trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn, tăng 79.169 triệu đồng với tốc độ tăng 27,75% so với năm 2005. Sang năm 2007, doanh số thu nợ đối với thành phần kinh tế này
đạt 462.637 triệu đồng chiếm 88,86% trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn, tăng 98.206 triệu đồng tốc độ tăng 26,95% so với năm 2006. Nguyên nhân của sự gia tăng về doanh số thu nợ ngắn hạn đối với thành phần kinh tế này qua các năm là do doanh số cho vay ngắn hạn đối với thành phần kinh tế này cũng tăng qua các năm. Bên cạnh đĩ, trong những năm qua kinh tế thành phố ngày càng phát triển
ổn định, các doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất, sự làm ăn cĩ hiệu quả của các doanh nghiệp, trả nợđúng hạn nhằm nâng cao uy tín của mình đối với Ngân hàng, mặt khác là sự đơn đốc trả nợ của các cán bộ tín dụng trong Ngân hàng
thường xuyên kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, bám sát hoạt
động sản xuất kinh doanh của khách hàng để cĩ hướng đầu tư và thu hồi vốn thích hợp nên cơng tác thu hồi nợđạt kết quả khả quan.
- Doanh số thu nợđối với cá nhân , khác:
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn đối với thành phần kinh tế này cũng tăng qua các năm, tuy tốc độ tăng trưởng cĩ giảm giữa các năm nhưng nhìn chung khơng đáng kể. Nếu so với tốc độ tăng của doanh nghiệp Nhà nước thì thành phần kinh tế này tăng trưởng tốt hơn doanh nghiệp Nhà nước. Cụ thể năm 2005, doanh số thu nợ ngắn hạn đối với thành phần kinh tế này đạt 28.631 triệu đồng chiếm 9,03% trong tổng doanh số thu nợ
ngắn hạn. Đến năm 2006, đạt 40.533 triệu đồng tăng 11.902 triệu đồng với tốc độ
tăng 41,57% so với năm 2005 và chiếm 9,9% trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn của Ngân hàng. Sang năm 2007, tuy tốc độ tăng cĩ chậm 36,93% tương ứng 14.967 triệu đồng so với năm 2006 nhưng vẫn làm cho doanh số thu nợ đạt ở
mức cao 55.500 triệu đồng. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do các cá nhân kinh doanh cĩ hiệu quả và ý thức trả nợ của họ tốt hơn nên cơng tác thu nợ đối với thành phần kinh tế này được thực hiện thuận lợi hơn, đồng thời các cán bộ tín dụng đơn đốc, theo dõi nhắc nhỡ trả nợ cho Ngân hàng. Sở dĩ năm 2007, tốc độ
tăng chậm hơn năm 2006 là do việc gia WTO, nên sự cạnh tranh giữa các cơng ty, doanh nghiệp tư nhân ngày càng quyết liệt làm cho thành phần kinh tế này cĩ phần bị giảm sút.
Tĩm lại, trong 3 năm qua mặc dù gặp nhiều khĩ khăn nhưng cơng tác thu nợ tín dụng ngắn hạn đối với thành phần kinh tế vẫn tiến triển khá tốt, cán bộ tín dụng của chi nhánh đã thực hiện tốt nhiệm vụ này trong quá trình thẩm định và xét duyệt cho vay, lựa chọn những khách hàng cĩ uy tín. Bên cạnh đĩ, khách hàng làm ăn cĩ hiệu quả trả nợ và lãi đúng hạn cho Ngân hàng.
4.2.2.3. Tình hình dư nợ
Dư nợ là phần tài sản cĩ sinh lời lớn nhất của Ngân hàng, ta thấy dư nợ
ngắn hạn của Ngân hàng luơn tăng qua các năm, thể hiện quy mơ tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng ngày càng được mở rộng, bên cạnh việc tăng dư nợ phải đảm bảo chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro cho Ngân hàng. Để hiểu rõ tình hình dư Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
nợ của các thành phần kinh tế biến động như thế nào ta đi vào phân tích để làm rõ hơn
Bảng 10: TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2005-2007
ĐVT: triệu đồng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối DNNN 1.235 1,26 1.727 1,24 3.742 2,05 492 39,84 2.015 116,68 DNNQD 84.585 86,29 120.570 86,74 149.944 82,11 35.985 42,54 29.374 24,36 Cá nhân, khác 12.204 12,45 16.712 12,02 28.920 15,84 4.508 36,94 12.208 73,05 Dư nợ 98.024 100 139.009 100 182.606 100 40.985 41,81 43.597 31,36
(Nguồn từ Phịng Tín dụng Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Cần Thơ)
Ghi chú: DN: Dư nợ; DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước; DNNQD: Doanh nghiệp ngồi quốc
doanh
0 50000 100000 150000 200000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 T ri ệ u đ ồ n g DNNN DNNQD Cá nhân, khác Dư nợ
Hình 13: TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2005-2007
Nhưđã phân tích ở trên doanh số cho vay ngắn hạn luơn tăng qua các năm nên cũng gĩp phần làm cho tình hình dư nợ tăng theo. Qua bảng số liệu và đồ thị
ta sẽ thấy rõ tình hình dư nợ của các thành phần kinh tế này luơn tăng qua các năm. Cụ thể:
- Dư nợđối với doanh nghiệp Nhà nước:
Dư nợ ngắn hạn đối với doanh nghiệp Nhà nước luơn tăng qua các năm. Tuy dư nợ ở thành phần kinh tế này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng nhưng tốc độ tăng rất cao. Cụ thể năm 2006, dư nợ ngắn hạn của thành phần kinh tế này đạt 1.727 triệu đồng tăng 492 triệu đồng với tốc độ
tăng chỉ cĩ 39,84% so với năm 2005. Nhưng đến năm 2007, tốc độ tăng lên đến