Phân tích tình hình nguồn vốn của Ngân hàng MSB Cần Thơ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 43 - 47)

Trong kinh doanh bất cứ một ngành nghề nào muốn hoạt động được trước hết phải cĩ nguồn vốn. Nguồn vốn của Ngân hàng giữ vai trị quan trọng đối với mọi hoạt động của Ngân hàng, nĩ cĩ tính quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nĩ làm cơ sở cho việc đầu tư mở rộng quy mơ về cơ sở

vật chất, hạ tầng và nhân lực,…đồng thời nĩ làm cơ sở cho mọi hoạt động đầu tư

khác. Do đĩ, việc tạo lập vốn là vấn đề quan trọng hàng đầu trong quá trình kinh doanh của Ngân hàng, nguồn vốn của Ngân hàng được hình thành từ nhiều nguồn rất đa dạng như vốn huy động, vốn điều chuyển. Trong đĩ nguồn vốn từ

huy động cĩ ý nghĩa rất lớn đối với hầu hết các Ngân hàng. Vì vậy, trong cơ cấu

chiếm tỷ lệ lớn nĩ gĩp phần tích cực vào việc mở rộng đầu tư tín dụng, đa dạng hĩa khách hàng phù hợp với định hướng và chiến lược phát triển của ngành. Cơ

cấu nguồn vốn được thể hiện qua bảng và đồ thị sau:

Bảng 2: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG MSB CẦN THƠ TỪ NĂM 2005-2007 ĐVT: triệu đồng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lch 2006/2005 Chênh lch 2007/2006 Ch tiêu S tin Ttrng S tin Ttrng S tin Ttrng Tuyt đối Tương đối Tuyt đối Tương đối Vốn huy động 102.597 54,59 170.812 60,94 192.034 57,80 68.215 66,49 21.222 12,42 Vốn điều chuyển 85.351 45,41 109.480 39,06 140.178 42,20 24.129 28,27 30.698 28,04 Tng ngun vn 187.948 100 280.292 100 332.212 100 92.344 49,13 51.920 18,52

(Nguồn từ Phịng Tín dụng Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Cần Thơ)

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 T riu đ ồ n g Vốn huy động Vốn điều chuyển Tổng nguồn vốn

Hình5:TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2005- 2007

Qua số liệu thể hiện trong bảng và đồ thị ta thấy nguồn vốn của Ngân hàng liên tục tăng qua các năm.

4.1.1.1. Vốn huy động

Trong năm 2005, tổng vốn huy động là 102.597 triệu đồng chiếm tỷ trọng 54,59% trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng. Đến năm 2006, số tiền huy động

được là 170.812 triệu đồng chiếm 60,94% trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng 68.215 triệu đồng với tốc độ tăng là 66,49% so với cùng kỳ năm trước 2005. Khơng dừng lại ởđĩ, nguồn vốn huy động lại tiếp tục tăng vào năm 2007 nhưng tốc độ tăng cĩ giảm chỉ cĩ 12,42% với số tiền huy động được là 192.034 triệu

đồng đạt 57,8% trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, tăng 21.222 triệu đồng so với năm 2006.

Sở dĩ nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng đều qua các năm là do Ngân hàng ý thức được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong quá trình kinh doanh của mình nên Ngân hàng đã nổ lực đẩy mạnh cơng tác huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp,…để bổ sung vào nguồn vốn của Ngân hàng, đảm bảo nguồn vốn ổn định và tăng trưởng liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng. Trong 3 năm qua, Ngân hàng đã điều chỉnh mức lãi suất ngày càng hợp lý trong cơng tác huy động, đồng thời việc đa dạng hĩa các hình thức huy động đã thu hút nhiều khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng như: tiết kiệm dự thưởng, gửi tiền với lãi suất hấp dẫn, tăng cường cơng tác marketing, đa

nhiều thì lãi suất càng cao….và đã huy động được lượng vốn khá lớn. Bên cạnh

đĩ, chi nhánh cịn nâng cao chất lượng phục vụ của nhân viên gĩp phần thu hút khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ. Tuy nhiên, vào năm 2007 tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động cĩ sự giảm xuống so với năm 2006, đây là năm Ngân hàng rất khĩ khăn trong cơng tác huy động vốn nguyên nhân là do lạm phát, giá cả các mặt hang leo thang, giá vàng tăng đột biến nên khách hang cĩ xu hướng rút tiền để dự trữ vàng. Bên cạnh đĩ là do việc gia nhập WTO làm cho áp lực cạnh tranh thị trường dịch vụ tài chính- Ngân hàng đang càng trở nên nĩng bỏng giữa các Ngân hàng trong nước và nước ngồi, nhiều Ngân hàng nước ngồi đầu tư vốn vào Việt Nam ngày càng nhiều nên nhiều khách hàng cĩ xu hướng gửi tiền vào đĩ, quy mơ hoạt động của họ lớn cũng tính đến hết năm 2007 tổng thu nhập trước thuế của Ngân hàng nước ngồi đạt 1.900 tỷ đồng. Vì thế, trong thời gian tới Ngân hàng Việt Nam nĩi chung và MSB Cần Thơ nĩi riêng sẽ

rất khĩ khăn trong việc huy động vốn vì vậy Ngân hàng phải cĩ chính sách huy

động thích hợp để huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong địa bàn thành phố

Cần Thơ.

Ngồi ra, do cuộc sống của người dân cũng được khá hơn, sử dụng vốn vay của Ngân hàng đạt hiệu quả đem lại lợi nhuận cao. Đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ chi nhánh đã đạt được những kết quả tốt đẹp nhất định trong quá trình hoạt động kinh doanh và khẳng định vị thế của mình trên địa bàn thành phố Cần Thơ.

Tuy nhiên, khi vốn huy động tăng thì chi phí bỏ ra cho việc huy động vốn cũng tăng theo. Vì vậy, để đảm bảo hiệu quả của chi nhánh cũng cần quan tâm

đến chi phí bỏ ra nhằm hạn chế tối thiểu những lãng phí vốn. Nguồn vốn huy

động tăng cho thấy đời sống của người dân trong thành phố cũng được nâng cao, phần lớn các doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu quả, gĩp phần vào sự phát triển chung của đất nước. Tuy nhiên, Ngân hàng cần quan tâm hơn nữa cơng tác huy động vốn để tạo lịng tin cho khách hàng. Việc tăng vốn huy động khơng chỉ là điều kiện tất yếu để Ngân hàng phát triển nghiệp vụ kinh doanh, mở rộng nghiệp vụ

Ngân hàng mà cịn là thước đo uy tín của một Ngân hàng Thương mại cổ phần.

4.1.1.2. Vốn điều chuyển

Từ năm 2005 đến năm 2007, vốn điều chuyển đều tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng và tỷ trọng này giảm vào năm 2006 chỉ cịn 39,06%. Cụ thể, năm 2005 vốn điều chuyển 85.351 triệu đồng chiếm 45,41% trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng. Đến năm 2006, vốn điều chuyển là 109.480 triệu đồng nhưng chỉ chiếm 39,06% trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, tăng 28,27%, tương ứng 24.129 triệu đồng so với năm 2005. Sang năm 2007, số vốn điều chuyển là 140.178 triệu đồng, tỷ trọng này lên tới 42,2% trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, với tốc độ tăng 28,04% so với năm 2006 tương ứng 30.698 triệu đồng. Trong năm 2007, việc huy động vốn khơng đủ để đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng nên Ngân hàng cần vốn

điều chuyển từ cấp trên xuống để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng nên tốc độ tăng của vốn điều chuyển năm 2007 cao hơn so với năm 2006.

Tuy nhiên, ta thấy vốn điều chuyển cĩ xu hướng tăng qua các năm đây là điều khơng mấy khả quan. Vì khi sử dụng nguồn vốn này Ngân hàng phải trả chi phí rất cao do Ngân hàng cấp trên tăng lãi suất về việc sử dụng nguồn vốn này.

Vốn điều chuyển là nguồn vốn cĩ chi phí cao hơn nguồn vốn huy động. Do đĩ, Ngân hàng luơn phấn đấu tăng nguồn vốn huy động để giảm nguồn vốn này xuống. Mặt khác, vay vốn từ cấp trên gây khĩ khăn cho chi nhánh khơng chủ động được về số lượng và thời gian nhận vốn, giảm vốn điều chuyển bởi vốn huy

động tại chỗ là nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế kịp thời hơn. Tĩm lại, qua phân tích nguồn vốn của MSB Cần Thơ ta thấy Ngân hàng vẫn đang trong thời gian hoạt động tốt, cụ thể vào năm 2008 Ngân hàng sẽ khai trương chi nhánh cấp II ở quận Cái Răng. Đây cũng là một dấu hiệu chứng tỏ

hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)