Diện tớch toàn trường khoảng 3.5 ha, gồm cỏc khu vực sau: • Khu hiệu bộ
• Khu giảng đường dạy lý thuyết
• Khu kỹ thuật học thực hành chuyờn ngành gồm cỏc phũng thực hành điều dưỡng cơ bản, thực hành sản, thực hành tiền lõm sàng
• Khu thực hành tin học, ngoại ngữ và thư viện (trung tõm tin học ngoại ngữ, thư viện…)
• Khu giỏo dục thể chất (sõn búng đỏ, búng chuyền, cầu lụng…) • Khu Ký tỳc xỏ và tập thể giỏo viờn
• Hiện nay, nhà trường đó được UBND tỉnh cho phộp quy hoạch một khu vực mới với diện tớch ≈ 30 ha cho đề ỏn xõy dựng Trường Đại học Y khoa Vinh cơ sở 2 (cỏch vị trớ trường hiện tại 3Km)
Cơ sở thực tập, thực hành
• Hệ thống bệnh viện tuyến tỉnh là cơ sở thực tập, thực hành chớnh của trường, ngoài ra cỏc trung tõm chuyờn khoa tuyến tỉnh, bệnh viện đa khoa tuyến huyện, cỏc trạm y tế xó là cỏc cơ sở thực tập, thực tế của HSSV.
• Cỏc bệnh viện Tuyến tỉnh bao gồm: Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Nhi, bệnh viện Y học cổ truyền, Bệnh viện Lao và cỏc bệnh phổi, bệnh viện tõm thần, bệnh viện Quõn Y 4 với hơn 3000 giường bệnh đủ cỏc chuyờn khoa.
• Cỏc trung tõm chuyờn khoa tuyến tỉnh bao gồm: Trung tõm Y tế dự phũng; Trung tõm phũng chống sốt rột - Kớ sinh trựng và cụn trựng; Trung tõm Bảo vệ Bà mẹ trẻ em và KHHGĐ, Trung tõm kiểm nghiệm
dược và mỹ phẩm, Cụng ty cổ phần dược-TB Y tế, Trạm mắt, Trung tõm Nội tiết; Trung tõm phũng chống Phong và Da liễu.
• Tuyến huyện bao gồm: Cỏc bệnh viện đa khoa (19 BV); cỏc Trung tõm Y tế dự phũng (19 TT); cỏc trạm Y tế xó (469 trạm).
• Trung tõm kiểm nghiệm
Trang thiết bị dạy và học
• Trang thiết bị giảng dạy lý thuyết: mỏy chiếu Overhead, Projector, Video,
• Trang thiết bị giảng dạy và học thực hành tại trường: mụ hỡnh, dụng cụ thực hành, thớ nghiệm, …
• Trang thiết bị dạy học thực hành tại cỏc cơ sở: chủ yếu dựa vào bệnh viện và cỏc cơ sơ thực tập.
* Quy mụ và chất lượng đào tạo
Bảng 2.2. quy mụ đào tạo của nhà trường thụng qua cỏc năm (2007 -2011)
Năm học ĐH CĐ Hệ trung cấp Tổng Chuyờn tu CQ Vừa học vừa làm CQ 2007 – 2008 390 1108 1498 2008 – 2009 50 430 483 963 2009- 2010 55 552 1168 1765 2010- 2011 57 780 1316 2153 2011 – 2012 85 480 786 1164 2515
(Nguồn phũng Đào tạo Trường ĐH Y khoa Vinh cung cấp)
Trong đú:
- Hệ đại học chuyờn tu trường liờn kết với trường Đại học Y Hải Phũng.
- Bắt đầu từ năm học 2011 – 2012 nhà trường được nhà nước cho phộp đào tạo Hệ bỏc sỹ đa khoa và Cử nhõn Điều dưỡng.
- Năm học 2010 -2011 số lượng HSSV của Trường gần 5000 SV, năm học 2011 -2012 số lượng HSSV là gần 7000 SV.
* Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng:
- Hiện nay Trường đào tạo bốn hệ: ĐH, CĐ, trung cấp và liờn kết đào tạo chuyờn tu, kết quả chất lượng đào tạo tớnh chung như sau:
+ Chất lượng đào tạo lý thuyết đạt tỷ lệ:
Khỏ giỏi: 72,7%; Trung bỡnh khỏ: 14,6% ; Trung bỡnh: 12,7 + Kết quả rốn luyện và xếp loại đạo đức:
Xuất sắc: 15,9% ; Tốt: 55,4%; Khỏ:24,2: Trung bỡnh : 4,3%.
+ Kết quả lờn lớp và tốt nghiệp: Tỷ lệ học sinh lờn lớp: 99,5%; Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp: 99,7% (Loại Khỏ: 21,4%; Loại giỏi: 1,7%)
+ Tỷ lệ học sinh tỡm được việc làm: Hệ TC trờn 70%; Hệ CĐ: 90%;
* Cụng tỏc biờn soạn chương trỡnh, giỏo trỡnh:
Hoàn chỉnh được 202 chương trỡnh mụn học, trong đú 130 chương trỡnh hệ ĐH; 43 chương trỡnh hệ CĐ, 29 chương trỡnh hệ trung cấp .
- Cụng tỏc kết hợp đào tạo với nghiờn cứu khoa học:
Tổng kinh phớ cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học là: 168.480.000 đồng. Trong đú: 19 đề tài cấp Khoa; 03 đề tài cấp Trường và 01 đề tài cấp Bộ.
* Cụng tỏc Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh của nhà trường
Tổ chức đoàn, hội sinh viờn cú vai trũ rất quan trọng trong cụng tỏc giỏo dục SV về mọi mặt. Hoạt động của đoàn thanh niờn phải hướng vào việc học tập, rốn luyện đạo đức nghề nghiệp, gúp phần to lớn vào việc nõng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Chớnh vỡ vậy, đoàn thanh niờn và hội sinh viờn phải cú cỏc cuộc vận động, cỏc phong trào cỏch mạng nhằm giỏo dục, động viờn và phỏt huy tinh thần sỏng tạo, lối sống cỏch mạng trong SV xung kớch đi đầu trong học tập rốn luyện, nghiờn cứu khoa học, phỏt triển tài năng tham gia đúng gúp cho xó hội, nhất là trong sự nghiệp
đổi mới giỏo dục đào tạo, biến quỏ trỡnh này thành quỏ trỡnh tự đào tạo; biến lập nghiệp trở thành sỏng nghiệp, và coi sự nghiệp đào tạo trở thành sự rốn luyện, phỏt triển thực hiện cỏc mục tiờu của con người mới - nguồn nhõn lực trẻ chất lượng cao của quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước, thụng qua phong trào thanh niờn tỡnh nguyện, trớ thức trẻ tỡnh nguyện tham gia xõy dựng đất nước.
Trong những năm qua hoạt động của đoàn thanh niờn, hội sinh viờn Trường ĐHYK Vinh luụn đạt được nhiều thành tớch cao trờn tất cả cỏc mặt, cả bề rộng lẫn chiều sõu. Hỡnh thức hoạt động cú nhiều đổi mới, phự hợp với nhu cầu nguyện vọng của SV, tạo được sõn chơi bổ ớch cho SV, hạn chế được cỏc tệ nạn xó hội trong SV. Tớch cực động viờn SV thi đua học tập, rốn luyện đẩy mạnh cỏc phong trào: Thanh niờn lập nghiệp, tuổi trẻ giữ nước, uống nước nhớ nguồn, xung kớch tỡnh nguyện vỡ cuộc sống cộng đồng, hiến mỏu nhõn đạo… Trong đú phong trào xung kớch tỡnh nguyện vỡ cuộc sống cộng đồng thu hỳt được đụng đảo SV hưởng ứng tham gia tớch cực. Tỡm hiểu chỳng tụi được biết đõy là phong trào rất thiết thực, bổ ớch thường gắn với cụng tỏc chuyờn mụn đối với cỏc em, bởi vỡ phần lớn cỏc hoạt động tỡnh nguyện của SV trường y là khỏm chữa bệnh, cấp phỏt thuốc miễn phớ, tuyờn truyền cụng tỏc dõn số, kế hoạch hoỏ gia đỡnh ở những nơi khú khăn, vựng sõu, vựng xa. Sau thời gian tham gia hoạt động hố tỡnh nguyện tại những nơi khú khăn xa xụi, thời gian tham gia hoạt động tỡnh nguyện tuy khụng nhiều (khoảng 1 đến 2 thỏng trong dịp nghỉ hố), nhưng đa số cỏc em đó cú thay đổi theo chiều hướng tớch cực trong suy nghĩ và tỡnh cảm của mỡnh về nghề nghiệp. Cỏc em cho rằng ở những nơi cũn rất khú khăn rất cần đến những người CBYT như mỡnh, bản thõn cần phải học tập, rốn luyện thật tốt ngay khi cũn ngồi trờn nghế nhà trường chuẩn bị cho cụng tỏc sau này cú thể làm việc ở bất cứ nơi đõu với khẩu
hiệu: “Đõu cần thanh niờn cú, đõu khú cú thanh niờn”. Với những thay đổi đú trong nhận thức và thỏi độ của SV sau thời gian tham gia hoạt động tỡnh nguyện là một trong những nội dung để hỡnh thành ở cỏc em động cơ đỳng đắn về nghề thầy thuốc, ý chớ lập thõn, lập nghiệp tinh thần sẵn sàng làm việc tại những nơi khú khăn sau này.
Hoạt động VHVN, TDTT là mặt mạnh trong việc xõy dựng đời sống văn hoỏ, tinh thần cho SV. Bờn cạnh việc học tập nõng cao tri thức, SV được tham gia cỏc hoạt động văn hoỏ ngoài giờ lờn lớp là sự bổ trợ cần thiết và ưu việt những phẩm chất chớnh trị đạo đức lối sống, thể lực và khả năng cảm thụ vốn văn hoỏ. Cỏc hoạt động văn hoỏ tinh thần gúp phần định hướng giỏ trị thẩm mỹ, tạo sõn chơi lành mạnh, tớch cực cho SV. Cỏc hoạt động này đó và đang là đối trọng hiệu quả, tớch cực gúp phần ngăn chặn, đẩy lựi lối sống tha hoỏ, phi đạo đức, phản văn hoỏ tiờu cực do mặt trỏi của nền KTTT ảnh hưởng đến SV. Như lời của Hiệu trưởng trường Đại học Y khoa Thỏi Nguyờn đó khẳng định: “Chỳng tụi quan tõm phỏt triển mạnh cỏc cõu lạc bộ SV, cỏc hoạt động phong trào xó hội gúp phần giỏo dục y đức cho thế hệ trẻ. Tinh thần tận tõm vỡ người bệnh, hết mỡnh với cộng đồng phải được xõy dựng ngay khi ngồi trờn nghế nhà trường” [25]. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này và đỏp ứng nhu cầu, nguyện vọng của đoàn viờn, thanh niờn, trong thời gian qua, tổ chức đoàn thanh niờn và hội sinh viờn Trường ĐHYK Vinh luụn đẩy mạnh cỏc hoạt động VHVN, TDTT, cõu lạc bộ học tập, hội thi kiến thức chuyờn mụn, cỏc buổi núi chuyện chuyờn đề, tham quan dó ngoại... thu hỳt được đụng đảo SV tham gia tạo khụng khớ vui vẻ, lành mạnh phự hợp với đời sống tinh thần của SV, mang tớnh giỏo dục thiết thực, sõu sắc được đụng đảo SV hưởng ứng tớch cực.
Như vậy, hoạt động của tổ chức Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội sinh viờn cú một ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng đào tạo của nhà trường núi chung và tới việc hỡnh thành những phẩm chất đạo đức núi riờng. Tuy nhiờn, để làm tốt giải phỏp này đoàn thanh niờn, hội sinh viờn phải khụng ngừng đổi mới cỏc nội dung hoạt động, cỏch thức tổ chức theo hướng rốn luyện, giỏo dục ý thức chớnh trị, đạo đức và lối sống, làm cho cỏc hoạt động này luụn hấp dẫn, lụi cuốn, gần gũi, cú tỏc dụng giỏo dục và đúng gúp quan trọng cho việc đào tạo CBYT của nhà trường. Trong giai đoạn hiện nay cỏc hoạt động của đoàn thanh niờn, hội sinh viờn của nhà trường cũng cần quan tõm tới những ảnh hưởng tớch cực và tiờu cực đối với SV trong nền KTTT. Từ đú, phỏt huy những yếu tố tớch cực: tớnh năng động, sỏng tạo, ý thức lập thõn, lập nghiệp, đồng thời phải hạn chế những tỏc động tiờu cực: lối sống thực dụng, chủ nghĩa cỏ nhõn, quan hệ tỡnh cảm khụng lành mạnh, lụ đề, rượu chố...
2.2. Thực trạng mụi trường văn húa ở Trường ĐHYK Vinh.
2.2.1. Mức độ biểu hiện của cỏc hành vi văn húa vi phạm chuẩn mực và nội quy nhà trường.
Để thấy được mức độ biểu hiện của cỏc hành vi VH vi phạm chuẩn mực và nội quy nhà trường ( ở người học), chỳng tụi tiến hành khảo sỏt gần 100 HSSV trường ĐHYK Vinh về cỏc biểu hiện hành vi và mức độ nhận thức của họ về VHNT.
Bảng 2.3. Tự đỏnh giỏ của người học về mức độ biểu hiện của vi phạm chuẩn mực và nội quy nhà trường.
TT Cỏc hành vi Mức độ
Số (%) Số (%) Số (%) 1 Vi phạm kỷ luật (từ phờ bỡnh ...trở lờn) 5 5,00 15 15,00 80 80,00 2 Đó từng sử dụng ma tỳy (ớt nhất một lần) 0 0,00 2 2,00 98 98,00 3 Bị đỡnh chỉ học (tiết, buổi học) 0 0,00 3 3,00 97 97,00 4 Bỏ tiết, bỏ buổi học (cả Lt, Thực hành, họp) 5 5,00 10 10,00 85 85,00 5 Quay cúp, sử dụng tài liệu
trỏi phộp khi thi, kiểm tra 20 20,00 30 30,00 50 50,00 6 Đi học muộn 5 5,00 10 10,00 85 85,00 7 Khụng đến thư viện đọc
sỏch 60 60,00 30 30,00 10 10,00 8 Vi phạm về nội quy giảng
đường, kớ tỳc xỏ 10 10,00 25 25,00 65 65,00 9 Núi tục, thiếu lễ độ với GV 2 2,00 8 8,00 90 90,00
10
Uống rượu (2 lần/tuần, nam) khi độn trường hoặc trong giờ học.
8 8,00 25 25,00 67 67,00
11 Hỳt thuốc lỏ (hàng ngày,
nam) trong giờ học. 7 7,00 20 20,00 73 73,00 12 Sử dụng In ternet chơi
game, phim ảnh xấu 10 10,00 15 15,00 75 75,00 13 Nhờ, xin điểm trong cỏc kỳ
thi 15 20,00 25 25,00 60 60,00 14 Học thay, làm bài kiểm tra
hộ bạn 0 0,00 2 2,00 98 98,00 15 Ăn mặc khụng phự hợp, bị nhắc nhở 0,5 0,50 3,5 3,50 96 96,00 16 Cú bạn khỏc giới sống chung 0 0,00 2 2,00 272 272,00 Một số nhận xột:
- Một số biểu hiện SV tự đỏnh giỏ cú tớnh chất thường xuyờn như: Đi học muộn (chiếm 5 %), khụng đến Thư viện đọc sỏch (chiếm 60%), hiện nay thư viện của nhà trường đang được nõng cấp do đú cũn hạn chế về đầu sỏch cũng như trang thiết bị, hơn nữa đối với SV ngành Y đa phần cỏc em lấy lớ do học cả ngày, một số buổi tối đi trực tại cỏc bệnh viện nờn khụng cú nhiều thời
gian để nghiờn cứu thờm. Chỳng tụi cho rằng đõy cũng là một vấn đề mà nhà trường cần quan tõm hơn nữa trong cụng tỏc giỏo dục SV. Vi phạm về nội quy giảng đường, ký tỳc xỏ (chiếm 10%), sử dụng internet chơi games, phim ảnh xấu (chiếm 10%), hỳt thuốc lỏ hàng ngày trong giờ học (chiếm 7%), thường xuyờn uống rượu (2 lần/ tuần) khi đến trường hoặc trong giờ học chiếm 8% đối với nam; trừ biểu hiện: đó từng sử dụng ma tỳy (ớt nhất 01 lần) khụng cú trường hợp nào và học thay, làm bài kiểm tra hộ bạn, cỏc biểu hiện cú tớnh chất thường xuyờn vi phạm cũn lại chiếm tỷ lệ rất ớt, khụng đỏng kể.
- Cỏc biểu hiện “đụi khi vi phạm” chuẩn mực, nội quy Nhà trường chiếm tỷ lệ khỏ cao. Số SV khụng đến Thư viện đọc sỏch (chiếm 30%); quay cúp , sử dụng tài liệu trỏi phộp khi thi, kiểm tra (chiếm 30%); quay cúp, sử dụng tài liệu khi thi kiểm tra( chiếm 30%), nhờ, xin điểm trong cỏc kỳ thi( chiếm 25%), vi phạm kỷ luật (từ phờ bỡnh trước lớp trở lờn) chiếm 15%; sử dụng internet chơi games, phim ảnh xấu (chiếm 15%), thường xuyờn uống rượu (2 lần/ tuần) chiếm 25% đối với nam. Cỏc biểu hiện cũn lại chiếm tỷ lệ khụng đỏng kể.
Như vậy, vẫn cũn một tỷ lệ SV tự đỏnh giỏ cỏc biểu hiện hành vi VH vi phạm cỏc chuẩn mực XH và nội quy Nhà trường cú tớnh chất thường xuyờn ở mức khỏ cao.
Dự chỉ khảo sỏt về một nhúm đối tượng là người học, và chỉ khảo sỏt những hành vi VH vi phạm cỏc chuẩn mực XH và nội quy nhà trường song cũng cho thấy một phần của “phần nổi” của VHNT ở Trường ĐHYK Vinh cũn nhiều “vấn đề” cần được quan tõm nghiờn cứu.
2.2.2. Nhận thức của cỏn bộ quản lý, giỏo viờn và học sinh về vai trũ của xõy dựng văn húa nhà trường.
Để tỡm hiểu hiệu quả thực chất của cuộc vận động này và thực trạng cụng tỏc xõy dựng VHNT ở Trường ĐHYK Vinh, chỳng tụi đó dựng phiếu trưng cầu ý kiến của 26 CBQL, 50 GV, 100 SV về mức độ cần thiết và mức
độ thực hiện cỏc nội dung xõy dựng VHNT tại thời điểm thỏng 6 năm 2011. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.4.
Bảng 2.4. Đỏnh giỏ mức độ nhận thức của CBQL, GV, SV về vai trũ của xõy dựng văn húa nhà trường.
Cỏc
chủ thể Mức độ cần thiếtVai trũ của xõy dựng VHNTMức độ thể hiện
Rất cần Cần Khụng cần Tốt Trung bỡnh Chưa tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL % Cỏn bộ quản lý (n= 26) 8 30,77 15 57,69 3 11,54 7 26,92 18 69,2 1 3,85 Giỏo viờn (n= 50) 19 38 25 50 6 12 8 16 37 74 5 10 Sinh viờn (n=100) 28 28 62 62 10 10 13 13 68 68 19 19 Một số nhận xột:
Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sỏt thực trạng nhận thức của CBQL, GV và SV về mức độ cần thiết và thể hiện vai trũ của xõy dựng VHNT cho thấy: Mặc dự mức độ nhận thức là khỏc nhau nhưng đa số CBQL, GV, HSSV đều cho rằng vai trũ của VHNT là rất cần và cần. Cụ thể: Số CBQL (chiếm 88,76%), GV (chiếm 88%), SV (chiếm 90%)
Từ bảng 2.6 cũng cho ta thấy từ nhận thức vai trũ trọng đến Mức độ
thể hiện cũn cú một khoảng cỏch khỏ xa. Điển hỡnh là Mức độ thể hiện chỉ ở
mức độ trung bỡnh (chiếm 69,2% CBQL) (74% đối với GV), (68% đối với SV), chưa tốt (chiếm 3,85% CBQL), (10% đối với GV), (19% đối với SV), tốt (chiếm 26,92% CBQL), (16 đối với GV), (13% đối với SV)
Qua đú, cũng thấy rằng cần cú những định hướng rừ ràng trong việc lập kế hoạch và cỏch thức thực hiện kế hoạch đề ra một cỏch cú hiệu quả của Hiệu trưởng Nhà trường.
2.2.3. Nhận thức của cỏn bộ quản lý về tỏc động của cụng tỏc xõy dựng văn húa nhà trường.
Hiện nay Trường ĐHYK Vinh đang thực hiện cuộc vận động xõy dựng: “Nhà trường văn húa, thầy giỏo mẫu mực, sinh viờn thanh lịch” và khẩu hiệu “Nhà trường thõn thiện, học sinh tớch cực” của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT Nguyễn Thiện Nhõn. Để tỡm hiểu hiệu quả thực chất của cuộc vận động này