Trong xó hội hiện đại ngày nay, khi mà tri thức ngày càng trở nờn quan trọng thỡ mụi trường nhà trường - cỏi nụi của sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch cũng ngày càng chiếm ưu thế, cú ý nghĩa quyết định nhất đối với sự phỏt
triển xó hội, tạo lập nờn một mụi trường sống và học tập trong sỏng lành mạnh luụn được cỏc nhà giỏo dục ở mọi thời đại quan tõm, tuy nhiờn với xó hội mà "sự suy thoỏi về phẩm chất đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, cú một số mặt nghiờm trọng hơn, tồn tại ảnh hưỏng khụng nhỏ tới uy tớn của Đảng và nhà nước" thỡ "Bồi dưỡng cỏc giỏ trị văn hoỏ trong thanh niờn, học sinh, sinh viờn, đặc biệt là lý tưởng sống, năng lực trớ tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hoỏ con người Việt Nam" đang là một vấn đề núng bỏng của toàn xó hội chứ khụng riờng gỡ của cỏc thầy cụ giỏo trong mụi trường nhà trường.
Chỳng ta hóy nhỡn lại một số "điểm núng" của học sinh, sinh viờn và giỏo viờn đang được xó hội hết sức quan tõm.
Về đạo đức, lối sống văn hoỏ của học sinh:
Xin trớch dẫn một vài số liệu khỏch quan do Viện Nghiờn cứu và Phỏt triển Giỏo dục Việt Nam cụng bố: tỉ lệ học sinh đi học muộn ở cỏc trường phổ thụng là 20%, cỏc trường đại học, cao đẳng là 32%, cỏc Trung tõm GDTX 58%, tỉ lệ vi phạm quy chế thi, kiểm tra ở cỏc trường phổ thụng là 8%, cỏc trường đại học, cao đẳng 25%, cỏc trung tõm GDTX là 87%. Tỷ lệ núi năng vụ lễ với giỏo viờn ở khối phổ thụng là 27%, ở khối đại học, cao đẳng là 15% cũn ở khối trung tõm GDTX là 22%. Cỏc con số này phản ỏnh thực trạng là càng lớn thỡ ý thức của học sinh càng kộm, cỏc em dễ dàng vi phạm lỗi lầm, cỏc quy chế tối thiểu trong nhà trường. Hiện tượng học sinh thiếu trung thực trong học tập và cuộc sống, thiếu lễ phộp và tụn trọng với thầy cụ giỏo tăng dần theo cấp học và độ tuổi. Bạo lực học đường khụng cũn là hiện tượng hiếm xảy ra kể cả học sinh nam và nữ. Cỏc loại tệ nạn xó hội (Trộm cắp, ma tuý học đường, quan hệ nam nữ thiếu lành mạnh...) cũng xảy ra thường xuyờn hơn (đỏng buồn là ở cỏc trường đó từ lõu rất cú uy tớn về chất lượng giảng dạy, học tập và tư cỏch đạo đức của giỏo viờn, học sinh cũng khụng trỏnh khỏi tệ nạn này). Một số học sinh cú lối sống thực dụng, xa rời cỏc giỏ trị truyền
thống, hỡnh thành tư tưởng hưởng thụ, ăn chơi, đua đũi, sống thiếu trỏch nhiệm.
Về cỏn bộ, giỏo viờn: vẫn cũn tồn tại những giỏo viờn cú những quan
niệm khụng đỳng đắn về vị trớ, vai trũ của mỡnh trong sự nghiệp giỏo dục, thể hiện ở việc chưa thực sự tận tụy trong giảng dạy, chưa gương mẫu trong quan hệ với đồng nghiệp, chưa tạo được niềm tin và sự khõm phục cho học sinh. (Khụng ớt học sinh cảm thấy khỏ hụt hẫng về thỏi độ thiếu gần gũi của giỏo viờn, mặc dự cỏc em rất cú nhu cầu tiếp xỳc, tõm sự, khụng chỉ là trao đổi nội dung mụn học mà cũn là rất nhiều những vấn đề tế nhị nảy sinh trong quỏ trỡnh học tập, trong cuộc sống đời thường...mà cỏc em rất mong nhận được sự chỉ bảo, giỳp đỡ tận tỡnh của cỏc thầy cụ giỏo).
Về mụi trường xó hội: Cú một thực tế khỏ phổ biến hiện nay là cỏc bậc
phụ huynh thiếu thời gian và điều kiện quan tõm, chăm súc đến việc học hành của con cỏi. Một phần lớn họ giành qỳa nhiều thời gian cho cụng việc. Bờn cạnh đú, do sự hiện đại của cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng nờn học sinh dự ở lứa tuổi nhỏ cũng rất cú điều kiện tiếp xỳc với những sản phẩm văn hoỏ thiếu lành mạnh, thiếu tớnh giỏo dục làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến quan niệm, đời sống tỡnh cảm của cỏc em.
Trờn thực tế, ngành Y tế đang vận hành theo nền kinh tế thị trường, mặt trỏi của nền kinh tế thị trường đó tỏc động lớn đến thỏi độ tinh thần trỏch nhiệm, trong việc chăm súc sức khỏe nhõn dõn ở một số bộ phận cỏn bộ, nhõn viờn y tế. Sự giảm sỳt về ý thức trỏch nhiệm, tinh thần, thỏi độ phục vụ của một số bộ phận cỏn bộ, nhõn viờn y tế làm giảm lũng tin của nhõn dõn đối với CBYT. Hiện nay bệnh nhõn đến bệnh viện, ngoài việc nộp viện phớ họ cũng phải nộp một khoản "phớ ngầm". Dự rằng hiện nay nhiều cỏn bộ, nhõn viờn y tế đang sống trong hoàn cảnh kinh tế khú khăn, mức thự lao chưa thật tương xứng với chất xỏm và cụng sức của họ, nhưng chỳng ta khụng thể chấp nhận những người mang danh hiệu thầy thuốc lại cú những lời núi và hành động gợi ý đũi
hỏi ở bệnh nhõn biếu xộn hoặc đặt điều kiện cho người bệnh. Vẫn cũn cú những hiện tượng thầy thuốc và cỏn bộ dược múc nối với nhau để hưởng tiền "hoa hồng" trong dịch vụ bỏn thuốc. Thầy thuốc dựa vào sự ủy thỏc tuyệt đối của người bệnh tự đưa ra những phương phỏp, loại thuốc khụng cần đến mức đú để kiếm lời (ở đõy thầy thuốc thực sự là người búc lột bệnh nhõn). Việc tăng giỏ thuốc hay thay đổi phương phỏp chữa bệnh, tăng cỏc dịch vụ y tế (cỏc xột nghiệm), múc ngoặc với cửa hàng dược... những hành vi này chỉ cú tũa ỏn lương tõm xột xử cũn bệnh nhõn khụng thể biết được.Trong điều kiện đại đa số nguời dõn Việt Nam là nụng dõn thu nhập rất thấp, người dõn vào bệnh viện khụng cú khả năng chi trả viện phớ. Đời sống kinh tế người dõn rất khú khăn khi đến với thầy thuốc lại cú những hành vi như núi ở trờn thỡ thầy thuốc nghĩ gỡ về hành vi của mỡnh...?
Và ở một số bộ phận cỏn bộ, nhõn viờn y tế cú sự phõn biệt đối xử giữa người giàu với người nghốo, người cú chức cú quyền với quần chỳng lao động, người cú chế độ bảo hiểm với người khụng đúng bảo hiểm. Sự phõn biệt thể hiện ở cỏch ứng xử, chăm súc phục vụ, cả trong phỏc đồ điều trị (đõy là điều đỏng lo ngại nhất). Điều này cũng dễ hiểu vỡ người CBYT thường quan tõm, tỏ thỏi độ niềm nở chăm súc chu đỏo vỡ những người bệnh cú khả năng "chi trả" hơn những người khú khăn về kinh tế.
Từ cỏc thụng tin trờn chỳng ta cú thể nhận thấy VH trong cỏc nhà trường núi chung và VH ở trường ĐHYK Vinh núi riờng đang giúng lờn hồi chuụng bỏo động. Trường ĐHYK Vinh - nơi đào tạo ra những cỏn bộ y tế người mà sau này cú nhiệm vụ chăm súc và bảo vệ sức khỏe của nhõn dõn hơn bao giờ hết họ cần được giỏo dục và đào tạo thành những con người cú tõm cú đức và cú kỹ năng nghề nghiệp cao để khi ra trường họ mang những hành trang được giỏo dục ở trường vào cụng việc vào cuộc sống phục vụ nhõn dõn. Vỡ vậy cụng tỏc xõy dựng VHNT tại Trường ĐHYK Vinh là việc làm rất cần thiết và cấp bỏch.
TIỂU KẾT CHƯƠNG I
VNNT tập trung nhiều đến giỏ trị cút lừi cần thiết cho dạy học và ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của GV và HS. Nú liờn quan đến mọi thành phần trong nhà trường từ BGH đến GV, HS, cha mẹ HS và CB cộng đồng, đến mọi khớa cạnh của nhà trường.
Với vị trớ đặc biệt của nhà trường ( là tổ chức cơ sở) và với vai trũ quan trọng của VHNT đối với sự phỏt triển tiến bộ của nhà trường, và cũng như đối với yờu cầu đổi mới quản lý nhà trường núi riờng và quản lý GD&ĐT núi chung, chỳng ta cần phải tỡm ra cỏch xõy dựng và phỏt huy cho được VHNT vào thực tiễn của hoạt động dạy và học và thực tiễn hoạt động quản lý của BGH.
Xõy dựng VHNT lành mạnh, hướng tới sự phỏt triển bền vững thực chất là xõy dựng nền nếp, kỹ cương, dõn chủ trong mọi hoạt động của nhà trường, xõy dựng cỏc mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy – trũ, giữa trũ – trũ, giữa thầy – thầy ( trong đú cú cỏc nhà QLGD) theo cỏc chuẩn mực chung của XH và những quy định riờng của ngành GD.
Chương II
THỰC TRẠNG CễNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HểA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH
2.1. Khỏi quỏt lịch sử phỏt triển của trường Đại học Y khoa vinh
Trường ĐHYK Vinh tiền thõn là Trường Y sỹ Nghệ An được Bộ Y tế quyết định thành lập từ năm 1960. Trải qua hơn 50 năm xõy dựng và phỏt triển, Trường đó đào tạo trờn 30.000 CBYT cỏc loại cả Y và Dược cú trỡnh độ Cao đẳng và thấp hơn cung cấp cho ngành Y tế Nghệ An và cỏc tỉnh bạn. Trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển, nh trà ường chia thành cỏc giai đoạn như sau:
Giai đoạn từ năm 1960 - 1965: Nhiệm vụ trong giai đoạn này là đào
tạo Y sỹ trung cấp cho Nghệ An và cỏc tỉnh khỏc. Quy mụ đào tạo là 400 học sinh, số lượng cỏn bộ, giỏo viờn chỉ cú 20 người. Cơ sở vật chất, trang thiết bị day và học cũn nghốo nàn, chủ yếu dựa vào bệnh viện Tỉnh. Trong điều kiện khú khăn, nhưng Nhà trường đó đào tạo hàng ngàn CBYT phục vụ cho mạng lưới y tế huyện, tỉnh và chiến trường miền Nam.
Giai đoạn từ năm 1966 - 1975: Đõy là giai đoạn ỏc liệt của cuộc khỏng
chiến chống Mỹ cứu nước, lỳc này Nhà trường đứng trước hai nhiệm vụ nặng nề:
Một là, phục vụ cụng tỏc bảo vệ và chăm súc sức khoẻ cho nhõn dõn
trong tỉnh. Mạng lưới y tế cơ sở (huyện, xó, thụn bản) đũi hỏi hỡnh thành và phỏt triển. Do đú định hướng là đào tạo nhiều cỏn bộ cú năng lực cụng tỏc tại cộng đồng.
Hai là, phục vụ cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước. Nghệ An là một
tỉnh lớn, là nơi cung cấp nhiều sức người, sức của cho tiền tuyến. Hơn nữa, là một tỉnh đất rộng, người đụng, địa hỡnh phức tạp, cú 10 huyện miền nỳi cao, nhiều dõn tộc thiểu số chiếm một phần hai dõn số cả tỉnh. Đồng thời cũng là
vựng diễn ra chiến tranh ỏc liệt. Trước tỡnh hỡnh đú, tỉnh Nghệ An cú chủ trương tỏch Trường Y sỹ thành hai: Trường Trung học Y tế đồng bằng và Trường Trung học Y tế miền Tõy Nghệ An.
Tổng quy mụ của hai trường là 700 học sinh.
Ngành nghề đào tạo: ngoài Y sỹ trung cấp cũn đào tạo Điều dưỡng trung cấp, Hộ sinh trung cấp, Dược sỹ trung cấp.
Trong giai đoạn này, Nhà trường đó đào tạo ra trường số lượng CBYT khỏ lớn cung cấp cho 10 huyện miền nỳi, 9 huyện đồng bằng, cỏc bệnh viện tuyến tỉnh và chiến trường miền Nam.
Giai đoạn từ năm 1976 - 1991: Năm 1975 hai trường Trung học Y tế
đồng bằng và Trung học Y tế miền Tõy sỏt nhập thành Trường Trung học Y tế Nghệ An, đúng tại Thành phố Vinh. Năm 1976, hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh nhập lại thành tỉnh Nghệ Tĩnh. Trường Trung học Y tế của hai tỉnh cũng sỏt nhập thành Trường Trung học Y tế Nghệ Tĩnh. Quy mụ đào tạo của Nhà trường lỳc này là 700 học sinh, số lượng cỏn bộ, giỏo viờn là 90 người. Nhiệm vụ là đào tạo Y sỹ tuyến cơ sở, Điều dưỡng trung cấp, Hộ sinh trung cấp, Dược tỏ .v.v.
Trong giai đoạn này, Nhà trường đó đào tạo được hàng ngàn CBYT cung cấp cho tuyến xó, phường của tỉnh Nghệ Tĩnh với dõn số 3,5 triệu dõn.
Ngoài ra, Nhà trường cũn làm nhiệm vụ đào tạo CBYT cho nước bạn Lào và thực hiện chương trỡnh đào tạo lại cho CBYT tỉnh nhà.
Giai đoạn từ năm 1992 - 2002: Năm 1991 tỉnh Nghệ Tĩnh được tỏch ra
thành tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Trường lại đổi tờn thành Trường Trung học Y tế Nghệ An. Quy mụ đào tạo 1500 học sinh.
Nhiệm vụ là đào tạo bậc Trung cấp và dạy nghề cỏc ngành Y sỹ, Điều dưỡng, Dược tỏ; ngoài ra cũn liờn kết một số trường Đại học, Cao đẳng trong nước đào tạo một số mó ngành đỏp ứng yờu cầu nhõn lực y tế của Tỉnh.
Giai đoạn từ năm 2003 - 2010: Đứng trước yờu cầu đổi mới của sự
nghiệp giỏo dục đào tạo, khụng ngừng nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực y tế đỏp ứng nhiệm vụ giai đoạn phỏt triển mới CNH, HĐH đất nước. Trường Trung học Y tế Nghệ An được Bộ Y tế, Bộ Giỏo dục và Đào tạo quyết định thành lập Trường Cao đẳng Y tế Nghệ An (năm 2003).
Giai đoạn từ năm 2010 đến nay: Định hướng của Bộ Chớnh Trị và
Chớnh Phủ, sẽ phỏt triển thành phố Vinh - Nghệ An thành đụ thị loại một, ảnh hưởng và tỏc động đến khu vực Bắc miền trung với dõn số khoảng trờn 11 triệu người, trờn diện tớch gần 52.000 Km2.
Xuất phỏt từ nhu cầu hiện nay của Nghệ An núi riờng và khu vực Bắc trung bộ núi chung về nguồn nhõn lực y tế, cựng với những yờu cầu mới của cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, phỏt triển cụng nghệ để đỏp ứng với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, nhằm gúp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết 32 của Bộ Chớnh trị, Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ Nghệ An lần thứ XVI, đũi hỏi hệ thống cỏc trường học ở Nghệ An núi chung và trường Cao đẳng y tế núi riờng phải phỏt triển hơn nữa trong cụng tỏc đào tạo và nghiờn cứu khoa học.
Ngày 13 thỏng 7 năm 2010, Phú thủ tướng Chớnh phủ đó ký Quyết định số 1077/ QĐ-TTg thành lập Trường Đại học Y khoa Vinh trờn cơ sở nõng cấp trường Cao đẳng Y tế Nghệ An.
Là trường đại học cụng lập nằm trong hệ thống giỏo dục quốc dõn nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, trong giai đoạn đầu, Đại học Y khoa Vinh trực thuộc UBND tỉnh Nghệ An, chịu sự quản lý Nhà nước về giỏo dục của Bộ GD &ĐT; cú tư cỏch phỏp nhõn và con dấu riờng.
Trờn 50 năm phỏt triển và trưởng thành, từ trường trung cấp lờn trường Cao đẳng, từ trường Cao đẳng nõng cấp lờn trường Đại học, Trường đó cú nhiều thành tớch trong sự nghiệp giỏo dục, đào tạo và cung cấp trờn 30.000 nhõn lực y tế cho tỉnh nhà, cỏc tỉnh bạn và nước bạn Lào.
Chức năng và nhiệm vụ của trường
- Đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ Đại học, Cao đẳng và thấp hơn trong lĩnh vực y tế, cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức tốt, cú kiến thức thực hành nghề nghiệp tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú sức khoẻ, cú năng lực thớch ứng với việc làm trong xó hội.
Tiến hành nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ. Kết hợp đào tạo với nghiờn cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học và cụng nghệ theo qui định của luật khoa học và cụng nghệ, luật giỏo dục và cỏc qui định khỏc của phỏp luật. Tham gia cụng tỏc chăm súc bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn theo qui định của Bộ y tế.
Quản lý giảng viờn, cỏn bộ, nhõn viờn, xõy dựng đội ngũ giảng viờn của nhà trường đủ về số lượng, cõn đối về cơ cấu trỡnh độ.
-Tuyển sinh và quản lý người học.
- Phối hợp với gia đỡnh người học cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong hoạt động giỏo dục.
- Tổ chức cho giảng viờn cỏn bộ, nhõn viờn và người học tham gia cỏc hoạt động xó hội phự hợp với ngành nghề đào tạo và cỏc nhu cầu của xó hội.
- Quản lý sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài chớnh theo qui định của phỏp luật.
- Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc theo qui định của phỏp luật.
2.1.1 Cơ cấu tổ chức của nhà trường
Căn cứ vào điều lệ trường Đại học ( Ban hành kốm theo quyết định số 56/2010/QĐ-TTg ngày 22 thỏng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chớnh phủ).
Dưới sự chỉ đạo của Bộ Y Tế, Bộ GD& ĐT và cỏc Bộ nghành Trung