Dựa trờn cơ sở của “Cỏc yếu tố cấu thành văn húa nhà trường” và
“Cỏc yếu tố ảnh hưởng văn húa nhà trường” cú thể xỏc định nội dung cơ
bản của xõy dựng VHNT.
- Cỏc mục tiờu và chớnh sỏch, cỏc chuẩn mực và nội quy. - Biểu tượng. Cỏc giỏ trị và truyền thống của nhà trường. - Niềm tin. Cỏc loại thỏi độ, cảm xỳc và ước muốn cỏ nhõn. - Cỏc mối quan hệ giữa cỏc nhúm và cỏc thành viờn.
- Nghi thức và hành vi. Đồng phục...
Việc xõy dựng VHNT trong bất kỳ trường học nào cũng dựa trờn cỏc yếu tố đú, song cần đặt trọng tõm ở cỏc nội dung cốt lừi của VHNT, đú là cỏc giỏ trị và cỏc chuẩn mực VH ứng xử:
- Trước hết, xõy dựng một niềm tin và thỏi độ đỳng đắn cho tất cả đội ngũ nhà GD và CB trong trường theo triết lý GD chung và riờng của mỡnh. Mỗi trường cú định hướng GD nhõn cỏch HS theo quan điểm GD: GD HS độc lập, mạnh dạn, tự tin, hay GD HS ngoan ngoón nề nếp theo một khuụn mẫu, hoặc GD HS tự chủ trong cuộc sống và cởi mở trong một cộng đồng hũa hợp, điều này sẽ chi phối đến những yếu tố tiếp sau. Xõy dựng thỏi độ và niềm tin của cỏc thành viờn trong nhà trường tạo ra một động lực phấn đấu và đồng thời cũng là cơ sở của việc đỏnh giỏ chất lượng GD VHNT.
- Xõy dựng hệ thống chuẩn mực VH chung và riờng của nhà trường là một việc làm cần thiết, bởi nú là cơ sở cho việc thiết kế mục tiờu GD mang tớnh bảo tồn VH dõn tộc cũng như nội dung GD VH trong nhà trường. Đồng thời nú đảm bảo cho việc tạo dựng một mụi trường GD cú VH mà ở đú “trường ra trường, lớp ra lớp, thầy ra thầy, trũ ra trũ” và cỏc hoạt động GD cú tớnh định hướng VH. Mọi sự vật hiện tượng đi vào đỳng bản chất của nú.
- Xõy dựng cỏc chuẩn mực VH giao tiếp ứng xử trong cỏc mối quan hệ trong nhà trường. Trước hết là xõy dựng mối quan hệ giữa người với người,
tiếp sau là mối quan hệ ứng xử của con người đối với thế giới xung quanh một cỏch cú VH.
Giỏo dục VHNT cho HS cần được đặt trong một mụi trường GD VH với cỏc hoạt động GD cú ý nghĩa, mang tớnh định hướng. Xõy dựng hệ thống chuẩn mực VHNT đúng một vai trũ quan trọng và cần thiết được đặt ra trong tương lai sao cho sự du nhập VH ngoại ở thế hệ trẻ nhưng vẫn luụn giữ được bản sắc dõn tộc của mỡnh. Ở đõy cũng cần xõy dựng và GD phương phỏp tiếp nhận VH là cú chọn lọc cho cỏc thế hệ mai sau. Cụ thể:
+ GD đạo đức
+ GD truyền thống hiếu học và tụn sư trọng đạo. + GD kỹ năng giao tiếp và VH ứng xử.
Mặt khỏc, xõy dựng VHNT cần hướng vào người học, đo là:
- Đỏp ứng những yờu cầu về quyền của người học cần được xem như yờu cầu sống cũn của VHNT;
-Tăng cường phỏt huy sự chủ động, sỏng tạo của người học; - Thỳc đẩy sự phỏt triển tiềm năng của mỗi cỏ nhõn.
Ba định hướng cú tớnh nguyờn tắc này cần được quỏn triệt trờn tất cả cỏc khớa cạnh của VHNT, cả về những giỏ trị vật chất và giỏ trị tinh thần để VHNT trở nờn gần gũi, thõn thiết và gắn bú với người học.
1.3. Xõy dựng VHNT tại Trường ĐHYK Vinh. 1.3.1. Khỏi niệm trường đại học
Luật Giỏo dục, éiều 42 quy định “Trường đại học đào tạo trỡnh độ cao đẳng, trỡnh độ đại học; đào tạo trỡnh độ thạc sĩ, trỡnh độ tiến sĩ khi được Thủ tướng Chớnh phủ giao”, như thế Trường đại học là cơ sở giỏo dục trong hệ thống giỏo dục Quốc gia cú chức năng thực hiện giỏo dục đại học: đào tạo trỡnh độ cao đẳng, trỡnh độ đại học, đào tạo trỡnh độ thạc sỹ, trỡnh độ tiến sỹ.
1.3.1.1. Mục tiờu của giỏo dục đại học
éiều 39. Mục tiờu của giỏo dục đại học
1.Mục tiờu của giỏo dục đại học là đào tạo người học cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức, cú ý thức phục vụ nhõn dõn, cú kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú sức khoẻ, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. éào tạo trỡnh độ cao đẳng giỳp sinh viờn cú kiến thức chuyờn mụn và kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thụng thường thuộc chuyờn ngành được đào tạo.
3. éào tạo trỡnh độ đại học giỳp sinh viờn nắm vững kiến thức chuyờn mụn và cú kỹ năng thực hành thành thạo, cú khả năng làm việc độc lập, sỏng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyờn ngành được đào tạo.
4. éào tạo trỡnh độ thạc sĩ giỳp học viờn nắm vững lý thuyết, cú trỡnh độ cao về thực hành, cú khả năng làm việc độc lập, sỏng tạo và cú năng lực phỏt hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyờn ngành được đào tạo.
5. éào tạo trỡnh độ tiến sĩ giỳp nghiờn cứu sinh cú trỡnh độ cao về lý thuyết và thực hành, cú năng lực nghiờn cứu độc lập, sỏng tạo, phỏt hiện và giải quyết những vấn đề mới về khoa học, cụng nghệ, hướng dẫn nghiờn cứu khoa học và hoạt động chuyờn mụn.
1.3.1.2. Nội dung và phương phỏp giỏo dục đại học
Luật giỏo dục 2005 quy định:
éiều 40. Yờu cầu về nội dung, phương phỏp giỏo dục đại học
1. Nội dung giỏo dục đại học phải cú tớnh hiện đại và phỏt triển, bảo đảm cơ cấu hợp lý giữa kiến thức khoa học cơ bản, ngoại ngữ và cụng nghệ thụng tin với kiến thức chuyờn mụn và cỏc bộ mụn khoa học Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh; kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn húa dõn tộc; tương ứng với trỡnh độ chung của khu vực và thế giới.
éào tạo trỡnh độ cao đẳng phải bảo đảm cho sinh viờn cú những kiến thức khoa học cơ bản và kiến thức chuyờn mụn cần thiết, chỳ trọng rốn luyện kỹ năng cơ bản và năng lực thực hiện cụng tỏc chuyờn mụn.
éào tạo trỡnh độ đại học phải bảo đảm cho sinh viờn cú những kiến thức khoa học cơ bản và kiến thức chuyờn mụn tương đối hoàn chỉnh; cú phương phỏp làm việc khoa học; cú năng lực vận dụng lý thuyết vào cụng tỏc chuyờn mụn.
éào tạo trỡnh độ thạc sĩ phải bảo đảm cho học viờn được bổ sung và nõng cao những kiến thức đó học ở trỡnh độ đại học; tăng cường kiến thức liờn ngành; cú đủ năng lực thực hiện cụng tỏc chuyờn mụn và nghiờn cứu khoa học trong chuyờn ngành của mỡnh.
éào tạo trỡnh độ tiến sĩ phải bảo đảm cho nghiờn cứu sinh hoàn chỉnh và nõng cao kiến thức cơ bản; cú hiểu biết sõu về kiến thức chuyờn mụn; cú đủ năng lực tiến hành độc lập cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và sỏng tạo trong cụng tỏc chuyờn mụn.
2. Phương phỏp đào tạo trỡnh độ cao đẳng, trỡnh độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giỏc trong học tập, năng lực tự học, tự nghiờn cứu, phỏt triển tư duy sỏng tạo, rốn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiờn cứu, thực nghiệm, ứng dụng.
Phương phỏp đào tạo trỡnh độ thạc sĩ được thực hiện bằng cỏch phối hợp cỏc hỡnh thức học tập trờn lớp với tự học, tự nghiờn cứu; coi trọng việc phỏt huy năng lực thực hành, năng lực phỏt hiện, giải quyết những vấn đề chuyờn mụn.
Phương phỏp đào tạo trỡnh độ tiến sĩ được thực hiện chủ yếu bằng tự học, tự nghiờn cứu dưới sự hướng dẫn của nhà giỏo, nhà khoa học; coi trọng rốn luyện thúi quen nghiờn cứu khoa học, phỏt triển tư duy sỏng tạo trong phỏt hiện, giải quyết những vấn đề chuyờn mụn.
1.3.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường đại học
Theo Điều lệ trường đại học [ 1]:
éiều 05. Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường
Nhà trường cú những nhiệm vụ và quyền hạn sau đõy:
1. Xỏc định tầm nhỡn, xõy dựng chiến lược và kế hoạch tổng hợp thể phỏt triển nhà trường qua từng giai đoạn, kế hoạch hoạt động hàng năm.
2. Tổ chức giảng dạy, học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc theo mục tiờu, chương trỡnh giỏo dục; xỏc nhận hoặc cấp văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền;
3. Tuyển dụng, quản lý nhà giỏo, cỏn bộ, nhõn viờn; tham gia vào quỏ trỡnh điều động của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền đối với nhà giỏo, cỏn bộ, nhõn viờn;
4. Phỏt hiện và bồi dưỡng nhõn tài trong đội ngũ cụng chức, viờn chức và người học của trường.
5. Tuyển sinh và quản lý người học;
6. Huy động, quản lý, sử dụng cỏc nguồn lực theo quy định của phỏp luật; 7. Xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yờu cầu chuẩn húa, hiện đại húa; 8. Phối hợp với gia đỡnh người học, tổ chức, cỏ nhõn trong hoạt động giỏo dục; 9. Tổ chức cho nhà giỏo, cỏn bộ, nhõn viờn và người học tham gia cỏc hoạt động xó hội;
10. Tự đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giỏo dục của cơ quan cú thẩm quyền kiểm định chất lượng giỏo dục;
11. Tổ chức hoạt động khoa học và cụng nghệ, ứng dụng, phỏt triển và chuyển giao cụng nghệ, tham gia giải quyết những vấn đề về kinh tế- xó hội của địa phương và đất nước, thực hiện dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theo quy định của phỏp luật.
12. Liờn hệ với cỏc tổ chức kinh tế, giỏo dục, văn húa, thể dục, thể thao, y tế, nghiờn cứu khoa học nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục, gắn đào tạo với sử dụng, phục vụ sự nghiệp phỏt triển kinh tế, xó hội, bổ sung nguồn tài chớnh cho nhà trường.
13. Xõy dựng, quản lý và sử dụng cơ sỡ dữ liệu về đội ngũ cụng chức, viờn chức, cỏc hoạt động đào tạo, khoa học và cụng nghệ và hợp tỏc quốc tế của nhà trường, về quỏ trỡnh học tập và phỏt triển sau tốt nghiệp của người học, tham gia dự bỏo nhu cầu nguồn nhõn lực trong lĩnh vực đào tạo của trường.
14. Được bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, chuyển giao, chuyển nhượng kết quả hoạt động và cụng nghệ, cụng bố kết quả hoạt động và cụng nghệ; bảo vệ lợi ớch của Nhà nước và xó hội, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn trong hoạt động đào tạo, khoa học và cụng nghệ của nhà trường.
15. Được Nhà nước giao hoặc cho thuờ cơ sở vật chất; được miễn, giảm thuế, vay tớn dụng theo quy định của phỏp luật;
16. Chấp hành phỏp luật về giỏo dục; thực hiện xó hội húa giỏo dục. 17. Giữ gỡn, phỏt triển di sản và bản sắc văn húa dõn tộc.
18. Thực hiện cỏc nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của phỏp luật.
éiều 59. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung cấp, trường cao đẳng,
trường đại học trong nghiờn cứu khoa học, phục vụ xó hội
1. Trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại éiều 58 của Luật này, đồng thời cú cỏc nhiệm vụ sau đõy:
a) Nghiờn cứu khoa học; ứng dụng, phỏt triển và chuyển giao cụng nghệ; tham gia giải quyết những vấn đề về kinh tế - xó hội của địa phương và đất nước;
b) Thực hiện dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theo quy định của phỏp luật.
2. Khi thực hiện cỏc nhiệm vụ quy định tại khoản 1 éiều này, trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học cú những quyền hạn sau đõy:
a) éược Nhà nước giao hoặc cho thuờ đất, giao hoặc cho thuờ cơ sở vật chất; được miễn, giảm thuế, vay tớn dụng theo quy định của phỏp luật;
b) Liờn kết với cỏc tổ chức kinh tế, giỏo dục, văn húa, thể dục, thể thao, y tế, nghiờn cứu khoa học nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục, gắn đào tạo với sử dụng, phục vụ sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội, bổ sung nguồn tài chớnh cho nhà trường;
c) Sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất của nhà trường, mở rộng sản xuất, kinh doanh và chi cho cỏc hoạt động giỏo dục theo quy định của phỏp luật.
éiều 6. Quyền tự chủ và trỏch nhiệm trường đại học
Trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học được quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm theo quy định của phỏp luật và theo điều lệ nhà trường trong cỏc hoạt động sau đõy:
1. Xõy dựng chương trỡnh, giỏo trỡnh, kế hoạch giảng dạy, học tập đối với cỏc ngành nghề được phộp đào tạo;
2. Xõy dựng chỉ tiờu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức quỏ trỡnh đào tạo, cụng nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng;
3. Tổ chức bộ mỏy nhà trường; tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đói ngộ nhà giỏo, cỏn bộ, nhõn viờn;
4. Huy động, quản lý, sử dụng cỏc nguồn lực;
5. Hợp tỏc với cỏc tổ chức kinh tế, giỏo dục, văn húa, thể dục, thể thao, y tế, nghiờn cứu khoa học trong nước và nước ngoài theo quy định của Chớnh phủ.
1.3.2. Khỏi niệm trường đại học y:
Trường đại học y ngoài mang khỏi niệm chung của trường đại học (quy định tại Điều 42 – luật Giỏo dục) nú cũn mang khỏi niệm riờng của trường y. Khỏi niệm “Đại học y” là nơi đào tạo cỏc ngành nghề y học nhằm cung cấp nguồn nhõn lực để chăm súc và bảo vệ sức khỏe cho nhõn dõn ( gồm cỏc chuyờn ngành: Kỷ thuật y học, Y, Dược, Điều dưỡng, hộ sinh).
1.3.2.1. Đặc điểm của Trường Đại học Y:
Là nơi đào tạo những nhõn viờn y tế cú đạo đức, cú kiến thức giỏi về kỹ năng nghề nghiệp để chăm súc tốt người bệnh, sử dụng thành thạo cỏc trang thiết bị y tế, phục vụ việc bảo vệ sức khỏe cho nhõn dõn, tham gia nghiờn cứu và ứng dụng cụng nghệ vào nghề nghiệp.
Bờn cạnh cụng tỏc đào tạo, trường cũn phải làm tốt cụng tỏc kết hợp Trường – Viện, giỏo dục y đức nhằm đỏp ứng điều kiện giảng dạy lý thuyết và dạy thực hành lõm sàng cho sinh viờn để thực hiện mục tiờu đào tạo chuyờn ngành gắn liền với thực tế qua người bệnh, qua mụ hỡnh.
1.3.2.2. Sự cần thiết phải xõy dựng VHNT tại Trường ĐHYK Vinh
Trong xó hội hiện đại ngày nay, khi mà tri thức ngày càng trở nờn quan trọng thỡ mụi trường nhà trường - cỏi nụi của sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch cũng ngày càng chiếm ưu thế, cú ý nghĩa quyết định nhất đối với sự phỏt
triển xó hội, tạo lập nờn một mụi trường sống và học tập trong sỏng lành mạnh luụn được cỏc nhà giỏo dục ở mọi thời đại quan tõm, tuy nhiờn với xó hội mà "sự suy thoỏi về phẩm chất đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, cú một số mặt nghiờm trọng hơn, tồn tại ảnh hưỏng khụng nhỏ tới uy tớn của Đảng và nhà nước" thỡ "Bồi dưỡng cỏc giỏ trị văn hoỏ trong thanh niờn, học sinh, sinh viờn, đặc biệt là lý tưởng sống, năng lực trớ tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hoỏ con người Việt Nam" đang là một vấn đề núng bỏng của toàn xó hội chứ khụng riờng gỡ của cỏc thầy cụ giỏo trong mụi trường nhà trường.
Chỳng ta hóy nhỡn lại một số "điểm núng" của học sinh, sinh viờn và giỏo viờn đang được xó hội hết sức quan tõm.
Về đạo đức, lối sống văn hoỏ của học sinh:
Xin trớch dẫn một vài số liệu khỏch quan do Viện Nghiờn cứu và Phỏt triển Giỏo dục Việt Nam cụng bố: tỉ lệ học sinh đi học muộn ở cỏc trường phổ thụng là 20%, cỏc trường đại học, cao đẳng là 32%, cỏc Trung tõm GDTX 58%, tỉ lệ vi phạm quy chế thi, kiểm tra ở cỏc trường phổ thụng là 8%, cỏc trường đại học, cao đẳng 25%, cỏc trung tõm GDTX là 87%. Tỷ lệ núi năng