Một số biện phỏp tu từ trong thơ Nguyễn Duy 1 So sỏnh tu từ

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ thơ nguyễn duy luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 90 - 96)

VẦN, NHỊP TRONG THƠ NGUYỄN DUY

3.2. Một số biện phỏp tu từ trong thơ Nguyễn Duy 1 So sỏnh tu từ

3.2.1. So sỏnh tu từ

3.2.1.1. Khỏi quỏt về so sỏnh tu từ

So sỏnh là một phương tiện tu từ ngữ nghĩa khụng những xuất hiện trong lời ăn tiếng núi hằng ngày mà nú cũn được sử dụng phổ biến trong ngụn ngữ văn chương núi chung và ngụn ngữ thơ núi riờng. Chớnh vỡ vậy, từ lõu, khỏi niệm này đó được cỏc nhà nghiờn cứu ngụn ngữ quan tõm đề cập đến

Nhỡn chung cỏc định nghĩa cú những cỏch trỡnh bầy khụng giống nhau nhưng về nội dung cơ bản đều thống nhất. So sỏnh tu từ được cỏc tỏc giả định nghĩa như sau: So sỏnh (cũn gọi: so sỏnh hỡnh ảnh, so sỏnh tu từ) là một biện phỏp tu từ ngữ nghĩa, trong đú người ta đối chiếu hai đối tượng khỏc loại của thực tế khỏch quan khụng đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ cú một nột giống nhau nào đú, nhằm diễn tả bằng hỡnh ảnh một lối tri giỏc mới mẻ về đối tượng [42, tr 154]. Hay so sỏnh tu từ là: phương thức biểu đạt bằng ngụn từ một cỏch hỡnh tượng dựa trờn cơ sở đối chiếu hai hiện tượng cú những dấu hiệu tương đồng nhằm làm nổi bật đặc điểm, thuộc tớnh của hiện tượng này qua đặc điểm, thuộc tớnh của hiện tượng kia [26, tr 282]. Trờn quan điểm đú, so sỏnh cũng được hiểu: là phương thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khỏc miễn là giữa hai sự vật cú một nột tương đồng nào đú để gợi ra hỡnh ảnh cụ thể, những cảm xỳc thẩm mĩ trong nhận thức của người đọc, người nghe [43, tr 189].

Như vậy, khi sử dụng biện phỏp so sỏnh tu từ, cỏi được so sỏnh và cỏi so sỏnh là cỏc đối tượng khỏc loại của thực tế khỏch quan khụng đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ cú nột tương đồng, giống nhau nào đú. Nột giống nhau này là cơ sở để hỡnh thành phộp so sỏnh và tạo nờn hạt nhõn của phộp so sỏnh, đồng thời là căn cứ để bỡnh giỏ so sỏnh tu từ. Mục

đớch của so sỏnh tu từ là nhằm diễn tả hỡnh ảnh, gợi những cảm xỳc thẩm mĩ trong nhận thức của người đọc, người nghe về một đối tượng bằng một lối tri giỏc mới mẻ.

Theo Đinh Trọng Lạc, mụ hỡnh cấu tạo so sỏnh hoàn chỉnh gồm bốn yếu tố: 1 Cổ tay em 2 trắng 3 như 4 ngà

- Yếu tố 1: yếu tố được hoặc bị so sỏnh tựy theo việc so sỏnh là tớch cực hay tiờu cực - Yếu tố 2: yếu tố chỉ tớnh chất của sự vật hay trạng thỏi của hành động, cú vai trũ nờu

rừ phương diện so sỏnh.

- Yếu tố 3: yếu tố thể hiện quan hệ so sỏnh.

- Yếu tố 4: yếu tố được đưa ra làm chuẩn để so sỏnh.

Tuy nhiờn, trờn thực tế cú nhiều so sỏnh khụng đầy đủ bốn yếu tố trờn mà nú được biến đổi linh hoạt để tạo ra sự mới lạ, bất ngờ, thỳ vị.

3.2.1.2. So sỏnh tu từ trong thơ Nguyễn Duy

Cũng như nhiều nhà thơ khỏc, để tạo ra những ấn tượng thẩm mĩ mới mẻ trong lũng người đọc, Nguyễn Duy đó rất nhiều lần sử dụng biện phỏp so sỏnh tu từ. Khảo sỏt 137 bài thơ trong Tuyển tập Nguyễn Duy thơ, chỳng tối thu thập được 130 lần sử dụng biện phỏp tu từ so sỏnh. Như vậy, biện phỏp tu từ so sỏnh được Nguyễn Duy sử dụng với tần số khỏ cao. Đặc biệt, biện phỏp tư từ so sỏnh trong 137 bài thơ được Nguyễn Duy sử dụng một cỏch linh hoạt, tạo ra những giỏ trị thẩm mĩ mới trờn cả hai phương diện cấu trỳc hỡnh thức và bỡnh diện cấu trỳc ngữ nghĩa.

Thứ nhất, với mụ hỡnh so sỏnh đầy đủ bốn yếu tố, Nguyễn Duy đó làm nổi bật thuộc tớnh tiờu biểu tương đồng giữa cỏc đối tượng so sỏnh, giỳp cho người đọc cú cỏi nhỡn trọn vẹn về đối tượng so sỏnh một cỏch nhanh chúng và dễ dàng.

Vớ dụ minh họa: - Trõu bũ đủng đỉnh như ngàn năm nay

(Về làng) - Hạt gạo nuụi hết thảy chỳng ta no Riờng cỏi ấm nồng nàn như lửa

(Hơi ấm ổ rơm)

- Tuổi ta xanh như tàu rau tươi

(Xú bếp)

- Trả vào lũng tay trũng như đồng chiờm đang ngửa lờn

- Sống yờn lặng như cõy cỏ trong vườn

(Cầu Bố)

- Giọt nước mắt cũng đó già như tuổi

(Giọt nước mắt và nụ cười)

Bờn cạnh mụ hỡnh so sỏnh đầy đủ 4 yếu tố, Nguyễn Duy đó linh hoạt tạo ra nhiều cấu trỳc so sỏnh mới lạ để phự hợp với yờu cầu biểu đạt. Với kiểu cấu trỳc tỉnh lược yếu tố 2 (phương diện so sỏnh). Vớ dụ:

- Ấp chiến lược như nấm mồ cõm lặng

(Cỏt trắng)

- Mặt trời là trỏi tim anh

(Bầu trời vuụng)

- Tiếng em như tiếng giú lựa

(Mưa trong nắng - Nắng trong mưa)

- Được yờu như cỏc cụ xưa Đủ phờ phạc đất đủ lao đao trời

(Được yờu như thể ca dao)

Cơn mưa như thể vụ tỡnh

Sẽ cũn mưa bất thỡnh lỡnh trong tụi

(Đỏm mõy dừng lại trờn trời)

So sỏnh vắng yếu tố 2 được gọi là so sỏnh chỡm. So sỏnh chỡm tạo điều kiện cho sự liờn tưởng rộng rói, kớch thớch trớ tưởng tượng và tỡnh cảm nhiều hơn để cú thể xỏc định được những nột giống nhau giữa hai đối tượng. Song song với kiểu cấu trỳc tỉnh lược, Nguyễn Duy cũn sử dụng kiểu cấu trỳc so sỏnh phức hợp, tức là cỏi so sỏnh chỉ cú một đối tượng nhưng cỏi được so sỏnh là nhiều đối tượng. Vớ dụ:

- Cú cỏi gỡ rưng rưng Như là đồng là bể Như là sụng là rừng

(Ánh trăng)

- Mỡnh vụ tư với ta đi Vụ tư như thực như mơ như gỡ

- Chợt hiện về thăm thẳm nỳi kia Dưới lỏ là hầm là tăng là vừng Là cơn sốt rột vàng bủng

Là muỗi vắt, bom, mỡn, vực sõu, đốo trơn…

(Nghe tắc kố kờu trong thành phố)

Với kiểu cấu trỳc so sỏnh phức hợp này, đối tượng so sỏnh được khắc họa rừ nột, đa chiều giỳp cho người đọc tri nhận đối tượng được so sỏnh thờm cụ thể, rừ ràng, đồng thời nhấn mạnh được phẩm chất, đặc điểm, tớnh chất của người và sự vật, tạo ấn tượng mạnh cho người đọc.

Bờn cạnh đú, kiểu so sỏnh tu từ kộp, so sỏnh chựm cũng được Nguyễn Duy sử dụng để nờu lờn một cỏch tri giỏc mới mẻ, hoàn chỉnh về đối tượng bằng những hỡnh ảnh ngày càng trở nờn phong phỳ, đậm nột, sõu sắc hơn:

- Cả thành phố như nổ Tiếng phỏo rền vang xa… Cả thành phố như chỏy Lập lũe ỏnh hoa chõu… Cả thành phố như khúi Khột lẹt mịt mờ mõy… Cả thành phố như toỏc Xỏc phỏo dày vỉa hố…

(Phỏo tết)

Hũn đất là hũn đất rời

Thành viờn gạch dẻo – tay người nhào nờn Hũn đất là hũn đất mềm

Qua nghỡn độ lửa - chắc bền dài lõu Hũn đất là hũn đất nõu

Ra lũ - đất rực rỡ màu đỏ tươi

(Bài hỏt người làm gạch)

Ngoài cỏc kiểu cấu trỳc trờn, trong thơ Nguyễn Duy cũn sử dụng cấu trỳc đảo trật tự. Vớ dụ: - Như đứa con bất hiếu tụi quay đi

- Như tỉnh giấc con thuyền vàng Kiộp

(Trước tượng đài Kiộp)

-Như gợn súng như giọt mưa Bài thơ làm chung của mõy và giú

(Quà tặng)

Trong cấu trỳc đảo trật tự, yếu tố được dựng làm chuẩn so sỏnh được nhấn mạnh nhằm thu hỳt sự chỳ ý của người tiếp nhận.

Như vậy, qua tỡm hiểu nghiờn cứu chỳng tụi thấy, cấu trỳc so sỏnh trong thơ Nguyễn Duy rất đa dạng và được sử dụng một cỏch linh hoạt để tạo ra những giỏ trị biểu đạt.

Tuy nhiờn, những hỡnh thức so sỏnh này chưa đủ để khẳng định tài năng sỏng tạo của Nguyễn Duy mà tài năng của ụng được thể hiện ở chỗ qua biện phỏp tu từ Nguyễn Duy đó giỳp cho người đọc nhận thức được hỡnh ảnh thơ độc đỏo được thể hiện bằng những ngụn từ đẹp và mới lạ.

Nhà ngụn ngữ học Paolơ từng nhận định: sức mạnh của so sỏnh là nhận thức. Vỡ vậy, so sỏnh tư từ đó thể hiện sự nhận thức chớnh xỏc, sõu sắc của Nguyễn Duy về cỏc sự vật, hiện tượng trong hiện thực khỏch quan. Với hồn thơ tinh tế, nhạy cảm cộng với sự trải nghiệm đó giỳp ụng khỏm phỏ, phỏt hiện những nột đặc thự tiờu biểu tương đồng giữa cỏc đối tượng. Đọc Tre Việt Nam hẳn ta cũn nhớ hỡnh ảnh của cõy tre chưa lờn đó nhọn như chụng lạ thường, cỏi dỏng mọc thẳng, nhọn hoắt như chụng của măng tre cú nột tương đồng rất lớn với tư thế và phẩm chất của con người. Hay chuyện ổ rơm trong một đờm lỡ đường, người lớnh gừ cửa một ngụi nhà tranh nhỏ ven đồng chiờm, nơi ấy cú một bà mẹ nghốo khụng cú đủ chăn cho đứa con lỡ đường đắp, mẹ đành phải ụm rơm lút ổ con nằm để rồi cỏi tỡnh của người mẹ nghốo đó quện vào hỡnh ảnh so sỏnh rơm vàng bọc tụi như kộn bọc tằm. Đặc sắc hơn, Nguyễn Duy đó so sỏnh cỏi vừng in trờn nền lỏ như thể một vành trăng lưỡi liềm: cong cong vừng bạt anh nằm / Khuyờn lờn nền lỏ vành trăng lưỡi liềm đến trăng kia cựng cỏnh vừng này soi nhau. Đú là những hỡnh ảnh thơ độc đỏo, được thể hiện qua con mắt quan sỏt tinh nhạy của một hồn thơ tinh tế, khiến cho những hỡnh ảnh so sỏnh đạt tới mức tương đồng lớn nhất và hũa quyện vào nhau.

Đặc biệt, so sỏnh tu từ trong thơ Nguyễn Duy cũn là một biện phỏp tạo hỡnh độc đỏo khiến cho đối tượng được so sỏnh trở nờn đẹp, sinh động, cụ thể: tuổi ta xanh như tàu rau tươi; trong nỗi xút đau như muối xỏt lũng; sống yờn lặng như cõy cỏ trong vườn; đẹp như trăng cũng lẻ loi khuyết trũn; dỏm ai vỗ cỏi mặt đời như em; chỉ thấy dấu chõn như lời chào ở lại; vẫn chày cối thậm thịch như thuở nào; chiến tranh như trận chỏy làng; tiếng em như tiếng gớo lựa; mắt em trong đến ngõy thơ / trong như nắng giữa mịt mờ mưa giăng; cú cỏi gỡ rưng rưng/như là đồng là bể/ như là sụng là rừng, em đẹp như dứa nhỉ; em sõu sắc như kinh thành cổ kớnh; được yờu như thể ca dao; nhấp nhỏy như đom đúm trong vườn; chỳ mày đẹp như cõy xương rồng nhỳ gai; …Những hỡnh ảnh so sỏnh quen thuộc, gần gũi này đó tỏc động hữu hiệu vào kiểu tư duy bằng hỡnh ảnh của người Việt Nam. Vỡ thế, so sỏnh tu từ thể hiện tài năng sỏng tạo nghệ thuật của Nguyễn Duy, ụng đó làm đẹp ngụn từ bằng cỏc hỡnh ảnh thơ giản dị, mộc mạc, gần gũi với cuộc sống của con người. Thơ ụng đó đưa người đọc về với một thế giới quen thuộc và thế giới ấy được hiện hữu nhờ một hồn thơ

thường hay cảm xỳc và suy nghĩ trước những chuyện lớn chuyện nhỏ quanh mỡnh. Cỏi điều ở người khỏc cú thể chỉ là chuyện thoỏng qua thỡ ở anh nú lắng sõu [28, tr 209].

Mặt khỏc, biện phỏp so sỏnh tu từ trong thơ Nguyễn Duy cũn chứa đựng những tỡnh cảm, cảm xỳc, tõm trạng, thỏi độ, sự đỏnh giỏ …của tỏc giả đối với những sự vật, sự việc, con người…như: Lỏ thư học trũ vu vơ dấm dỳi/ Nỗi nhớ học trũ chấp chới suốt đời nhau/ Đẹp như là khụng đõu vào đõu (Kớnh gửi tuổi học trũ); Ta đõy một bị ưu tư/Giỏ như cũng bỏn được như bỏn vàng (Lạng Sơn); Đũ ai như ngẩn như ngơ (Lời ru con cũ biển); Chiều xanh như nỗi nhớ nhà (Xuồng đầy); Người gỡ người trắng như trăng/ Trăng gỡ trăng núi lăng nhăng như người/ Trăng đau trăng bạc như vụi (Người trăng)…

Cỏi tài của ụng cũn thể hiện ở sự kết hợp đặc sắc giữa tả và so sỏnh, hai yếu tố này như quện vào nhau khiến người đọc khụng dễ gỡ phõn biệt rạch rũi, chỉ biết con người hũa lẫn với thiờn nhiờn đẹp đến diệu kỳ mà thụi: Áo em ướt lẫn vào da/Túc lẫn vào giú giú là sợi tơ/Mắt em trong đến ngõy thơ/Trong như nắng giữa mịt mờ mưa giăng (Mưa trong nắng, nắng trong mưa).

Túm lại, biện phỏp so sỏnh tu từ đó đem lại giỏ trị lớn cho thơ Nguyễn Duy. Với những hỡnh ảnh so sỏnh độc đỏo, phong phỳ, Nguyễn Duy đó mang đến cho người đọc những nhận thức mới về sự vật, hiện tượng... trong đời sống xó hội.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ thơ nguyễn duy luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 90 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w