Nhịp và vai trũ của nhịp trong thơ Nguyễn Duy

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ thơ nguyễn duy luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 58 - 61)

VẦN, NHỊP TRONG THƠ NGUYỄN DUY

2.2.1. Nhịp và vai trũ của nhịp trong thơ Nguyễn Duy

2.2.1.1. Khỏi niệm nhịp thơ

Cựng với vần, nhịp cũng là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo sự liờn kết cho văn bản ngụn từ thơ ca. Mặt khỏc, nhịp điệu cũn là xương sống của bài thơ khiến cho bài thơ đọng lại trong tõm trớ người đọc sõu và đậm hơn. Vỡ thế, nhịp điệu cũng là một trong những yếu tố thu hỳt sự quan tõm của giới nghiờn cứu văn học. Tuy nhiờn, để đưa ra một cõu trả lời thống nhất về nhịp thơ là gỡ là vấn đề hết sức khú khăn.

Aristote cho rằng: Nếu sự vận động mà chỳng ta cảm thấy bằng tỡnh cảm của chỳng ta rơi vào một trật tự nhất định nào đú, vào những phần nhỏ hơn thế và cỏi đú gọi là nhịp điệu [1, tr 38]. Cũn Gụgụn: Nhịp, bản thõn sự chuyển động của thơ, sự tổng hợp giữa ngữ điệu, cỏch lỏy, chỗ ngừng và cỏch đảo đú là một ma thuật cú tỏc dụng làm say mờ và lụi

cuốn mạnh mẽ đến với bạn đọc. Âm thanh mạnh mẽ, đa dạng của thơ cũng như õm nhạc cú tổ chức làm chấn động, khờu gợi tõm tỡnh, khụng cú cỏi đú, thỡ thơ cú mang theo tư tưởng sõu sắc bao nhiờu cũng khụng dẫn đến ấn tượng cần thiết [Dẫn theo 25]

Bựi Văn Nguyờn, Hà Minh Đức đưa ra quan điểm: Nhịp điệu là sự lỏy lại một cỏch đều đặn và nhịp nhàng những đoạn tiết tấu của cõu thơ mà sự sắp xếp những tiết tấu đú lại do quy luật của thanh điệu chi phối. Nhịp điệu rất linh hoạt và cơ động, tạo thành do sự phối hợp những quy luật riờng về õm thanh. Thể thơ là những hỡnh thức biểu hiện cụ thể và xỏc định của nhịp [20]. Cỏc tỏc giả Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: Nhịp điệu là một phương tiện quan trọng để cấu thành hỡnh thức nghệ thuật, dựa trờn sự lặp lại cú tớnh chất chu kỡ, cỏch quảng hoặc luõn phiờn của cỏc yếu tố cú quan hệ trong thời gian hay trong quỏ trỡnh nhằm chia tỏch và kết hợp cỏc ấn tượng thẩm mĩ. Trong văn học, nhịp điệu là sự lặp lại cỏch quóng đều đặn và cú thay đổi của cỏc hiện tượng ngụn ngữ, hỡnh ảnh, mụtớp,… nhằm thể hiện sự cảm nhận thẩm mĩ về thế giới, tạo ra cảm giỏc vận động của sự sống, chống lại sự đơn điệu, đơn nhất của văn bản nghệ thuật [26, tr 238]. Cũn tỏc giả Hồ Văn Hải cho rằng: Nhịp điệu được xem xột từ cơ sở hỡnh thành, đú là sự ngưng nghỉ theo một cỏch thức nhất định khi phỏt õm (hay cũn gọi là ngắt nhịp) [25, tr 67]. Trong bài Mấy ý nghĩ về thơ (1949) Nguyễn Đỡnh Thi quan niệm: Nhịp điệu của thơ khụng những là nhịp điệu bằng bằng, trắc trắc, lờn bổng, xuống trầm của tiếng đàn bờn tai. Thơ cú một thứ nhạc nữa, một thứ nhịp điệu bờn trong, một thứ nhịp điệu của hỡnh ảnh, tỡnh ý, núi chung là của tõm hồn. Đú là nhịp điệu hỡnh thành của những cảm xỳc, hỡnh ảnh liờn tiếp hũa hợp mà những tiếng và chữ gợi ra như những ngõn vang dài ngay những khoảng lung linh giữa chữ, những khoảng lặng cũng là nơi trỳ ngụ kớn đỏo của xỳc động.

Như vậy, cỏc quan điểm trờn đó đưa ra những cỏch hiểu khụng đồng nhất về nhịp, cú quan điểm đồng nhất nhịp với nhịp điệu, cú quan điểm lại cho rằng nhịp (điệu) đồng nhất với nhạc điệu hoặc nhịp điệu chỉ là mặt õm thanh của ngụn ngữ nghệ thuật. Cú quan điểm lại khẳng định ý nghĩa của nhịp điệu trong việc biểu đạt nội dung cảm xỳc…

Vậy để giải quyết nhiệm vụ của đề tài, chỳng tụi chọn cỏch lớ giải của tỏc giả Phan Huy Dũng: Một cỏch khỏi quỏt, cú thể núi nhịp thơ là cỏi được nhận thức thụng qua toàn bộ sự lặp lại cú tớnh chu kỡ, cỏch quóng hoặc luõn phiờn theo thời gian của những chỗ ngừng (pause), chỗ ngắt (cesure) của những đơn vị văn bản như cõu thơ (dũng thơ), khổ

thơ, thậm chớ đoạn thơ. Như vậy, yếu tố tạo nờn nhịp điệu quan trọng nhất ở đõy là chỗ ngừng, chỗ ngắt trong sự phõn bố mau thưa đa dạng của chỳng, là độ dài ngắn khỏc nhau của cỏc quóng nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ, đoạn thơ [14, tr 18]. Đõy là một quan điểm rừ ràng, chặt chẽ nhất về nhịp.

2.2.1.2. Vai trũ của nhịp thơ

Nhịp điệu cú vai trũ hết sức quan trọng đối với một văn bản ngụn từ bằng thơ, nú là một mựi hương đầy quyến rũ được sức lờn những bài thơ khiến cho người đọc vương vấn mói khụng thụi, nếu khụng cú nú thỡ thơ chỉ là cỏi xỏc khụng hồn. Điều này cũng đó được Maiakụpxki khẳng định: Nhịp điệu là sức mạnh cơ bản, năng lực cơ bản của cõu thơ. Khụng giải thớch được nú đõu, chỉ cú thể núi về nhịp như núi về từ lực hoặc điện. Từ lực hoặc điện, đú là những dạng của năng lượng [17, 428]; Cũn Phan Ngọc cho rằng: Nếu thơ đó cú được tứ hay thỡ chỉ cần nhịp điệu là đủ; Phan Huy Dũng: Nếu khụng cú nhịp điệu, người ta khụng thể nào nhận thức nổi, nhận thức đỳng về nội dung của chuỗi õm thanh, chuỗi ngụn từ phỏt ra tưởng chừng như vụ tận theo thời gian [14, tr 18]; Đinh Văn Đức:

Nhịp thơ là một trong những yếu tố quan trọng tạo nờn tiết tấu, giai điệu, õm hưởng trong cõu thơ, cú giỏ trị gúp phần khu biệt thi ca với văn xuụi.

Trong thơ, nhịp xuất hiện là để chia cắt cỏc cõu thơ (dũng thơ) thành những vế tương đương, chi phối việc phõn dũng thơ (cõu thơ), chia cỏc khổ, hiệp vần, phối thanh để tạo nờn những mụ hỡnh õm thanh lặp đi lặp lại cú chu kỡ, luõn phiờn hay cỏch quóng ở cỏc cõu thơ (dũng thơ), khổ thơ, đoạn thơ. Mặt khỏc, ngoài việc biểu hiện nhạc điệu, nhịp thơ cũn toỏt lờn vẻ đẹp nội tại, biểu hiện ý nghĩa cho thơ. Bởi nhịp thơ là nhịp của cảm xỳc, nhịp điệu tõm hồn của người làm thơ. Trong nhiều trường hợp, việc xỏc định ý nghĩa cho cõu thơ, nội dung khổ thơ phụ thuộc vào cỏch xỏc định nhịp thơ.

Chế Lan Viờn từng quan niệm: Thơ là đi giữa nhạc và ý. Rơi vào ý thỡ thơ sẽ sõu nhưng rất dễ khụ khan. Rơi vào vực nhạc thỡ dễ làm đắm say lũng người nhưng cũng dễ nụng cạn [18, tr 436]. Như vậy, cựng với ý, nhịp điệu cú một ý nghĩa quan trọng đặc biệt đối với thơ, nú khụng chỉ tạo nhạc điệu cho thơ mà cũn tăng giỏ trị biểu đạt cho nội dung tư tưởng. Trong mỗi thể thơ cú cỏch ngắt nhịp khỏc nhau và cỏch ngắt nhịp khỏc nhau đú sẽ cho ta những tiết tấu và cung bậc tỡnh cảm khỏc nhau.

Nhịp thơ là một trong những vấn đề phức tạp; cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về nú cũng chưa thật đầy đủ và cũn nhiều quan điểm khỏc nhau. Đặc biệt vấn đề ngắt nhịp trong thơ đụi khi cũn dựa trờn cơ sở cảm nhận cảm tớnh hoặc theo một thúi quen khụng cú quy tắc. Tuy nhiờn, để ngắt nhịp thơ một cỏch chớnh xỏc và khoa học chỳng tụi dựa trờn cơ sở ngụn ngữ học. Dựa trờn tiờu chớ này thỡ chỳng ta cú cỏc kiểu ngắt nhịp như sau:

- Ngắt nhịp dựa vào cỏc dấu hiệu nhận dạng ngay trờn bề mặt hỡnh thức của cõu thơ. Dựa vào tiờu chớ này chỳng ta nhận diện nhịp thơ nhờ vào cỏc dấu cõu như: dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm cảm (!), dấu gạch ngang (-)…

- Ngắt nhịp dựa vào ngữ nghĩa của một cỳ đoạn hoặc một ngữ đoạn trong cõu thơ. Ngữ đoạn là sự kết hợp giữa từ với từ hoặc tổ hợp từ tạo thành cỏc ngữ danh từ, động từ, tớnh từ, cũn cỳ đoạn là kết cấu chủ - vị, hoặc đề - thuyết. Một nhịp sẽ tương đương với một cỳ đoạn hay ngữ đoạn.

- Ngắt nhịp dựa vào cỏc vế của cõu so sỏnh. Bởi nhịp thơ được phõn tỏch tương đương với một vế của cõu so sỏnh.

- Ngắt nhịp theo vế đứng trước hoặc đứng sau từ cú vai trũ liờn kết.

Tuy nhiờn, cú những trường hợp nhịp thơ bị chi phối bởi yếu tố tõm lớ, yếu tố chủ quan thỡ loại nhịp đú cú thể gọi là ngắt nhịp tõm lớ.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ thơ nguyễn duy luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w