Cỏc loại nhịp trong thơ Nguyễn Duy

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ thơ nguyễn duy luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 61 - 75)

VẦN, NHỊP TRONG THƠ NGUYỄN DUY

2.2.2. Cỏc loại nhịp trong thơ Nguyễn Duy

2.2.2.1. Nhịp trong thơ năm chữ

Thể thơ này phổ biến trong tục ngữ,vố, đồng dao, hỏt giặm, hay thơ cổ phong (ngũ ngụn cổ phong) và thơ Đường luật (ngũ ngụn Đường luật), thường ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2.

Khảo sỏt Tuyển tập Nguyễn Duy thơ, chỳng tụi thu thập được 11 bài thơ (chiếm 3,9%) thuộc thể loại năm chữ. Trong thể thơ này, Nguyễn Duy đó kết hợp kết cấu ngữ õm đơn giản với tư duy thơ trong sỏng, hồn nhiờn nhưng lại đưa người đọc vào những cõu chuyện giàu tớnh triết lớ. Về cỏch ngắt nhịp, chỳng tụi xỏc định được bốn loại nhịp, trong đú cú hai loại nhịp theo nhịp truyền thống và hai loại nhịp biến thiờn. Cỏc loại nhịp được thống kờ ở bảng sau:

TT Loại nhịp Số lượng

Tỉ lệ

2 3/2 70 66,0 % 66,0 % 3 1/4 3 2,5 % 4 1/1/1/1/1 1 0,95% Vớ dụ minh họa: - Nhịp 2/3 Hồi nhỏ / sống với đồng Với sụng / rồi với bể

(Ánh trăng)

Lắm mắt / nhiều gai thế Em đẹp / như rứa nhỉ

(Dứa) - Nhịp 3/2 Ngửa mặt lờn / nhỡn mặt

Cú cỏi gỡ / rưng rưng Như là đồng / là bể Như là sụng / là rừng

(Ánh trăng) - Nhịp 1/4 Ngỡ / khụng bao giờ quờn

(Ánh trăng)

Trăng / cứ trũn vành vạnh

(Ánh trăng) - Nhịp 1/1/1/1/1 Toỏc / khúi / chỏy / nổ / tởn

(Phỏo tết) 2.2.2.2. Nhịp trong thơ tỏm chữ

Khảo sỏt Tuyển tập Nguyễn Duy thơ, chỳng tụi thu thập được 13 bài thơ tỏm chữ (chiếm 4,6%). Trong thể thơ này Nguyễn Duy đó sử dụng tỏm loại nhịp. Cỏc loại nhịp được thể hiện ở bảng sau: TT Loại nhịp Số lượng Tỉ lệ 1 3/5 20 27,4% 2 3/2/3 14 19,2%% 3 4/4 8 10,9% 4 5/3 6 8,2% 5 3/3/2 16 21,9%

6 2/2/4 4 5,5%

7 1/2/5 3 4,1%

Vớ dụ minh họa

- Nhịp 3/5 Bốn mươi tuổi / con vẫn cũn con nớt Bảy mươi rồi / con sẽ hiểu lũng cha

(Với cha)

- Nhịp 3/2/3 Sụng lung linh / đền đài / và cung điện Thời hoang vu / hiu quạnh / trụi qua rồi

(Với sụng Nờva) - Nhịp 4/4 Bốn vạn căn phũng / bọng ong băng đỏ

Lành lạnh quạnh hiu / hang động học đường

(Gửi lại trường Lụmụnụxốp) - Nhịp 5/3 (Nắng trang trang cũng thịt mỡ dưa hành)

Cũng cú một mựa đụng / trong tủ lạnh

(Tết Nam nhớ Bắc) - Nhịp 3/3/2 Đờm huyền ảo / một kinh kỡ / se lạnh

(Một mỡnh ta cụ quạnh giữa muụn người) Mặt sụng lạ / gợn nếp nhăn / đuụi mắt Bủn rủn buồn

Ta thầm kờu

vợ ơi…

(Vợ ơi)

- Nhịp 2/2/4 Lỏ đổ / rờu phong / đõu cũng vạn niờn mà

(Lăng vua) - Nhịp 1/2/5 Thế/…như thế /…cỏi nhỡn phai phải thế

(Mắt nhón) 2.2.2.3. Nhịp trong thơ bảy chữ

Khảo sỏt Tuyển tập Nguyễn Duy thơ, chỳng tụi thu thập được 6 bài thơ bảy chữ (chiếm 2,0 %). Nhịp trong thể thơ này, ngoài nhịp truyền thống 4/3 và 3/4 chỳng ta cũn bắt

gặp một số loại nhịp biến thiờn như: 2/2/3, 2/2/1/2, 3/1/1/2, 4/1/2, 2/1/2, 3/2/2 số liệu được thể hiện cụ thể trong bảng sau:

TT loại nhip số lượng Tỉ lệ

1 4/3 15 46,9% 2 ắ 2 6,2% 4 2/2/3 6 18,8% 5 2/2/1/2 2 6,2% 6 3/1/1/2 1 3,1% 7 4/1/2 2 6,2% 8 2/1/4 1 3,1% 9 3/2/2 3 9,3% Vớ dụ minh họa:

- Nhịp 4/3 Một đốm mai vàng / như giọt nắng Bao năm xa cỏch / ước mong hoài Bõy gỡơ em đấy / và hoa đấy Hai vai anh nặng / một nhành mai

(Hoa mai) - Nhịp 3/4 Xin giữ lấy / bạc phơ phất ấy

(Hoa lau) - Nhịp 2/2/3: Hoa lỳa / đồng xưa / giờ thế nào

(Hoa lỳa)

- Nhịp 2/2/1/3: Đào bạch / đào phai / đào / đỏ thắm

(Hoa đào)

- Nhịp 3/1/1/2: Súng đung đưa / đũ / đũ / đưa vừng

(Nằm vừng đi ra bể) - Nhịp 4/1/ Vừng đưa người nọ / cọ / người này

(Nằm vừng đi ra bể) - Nhịp 2/1/4: Nằm vừng / đi / từ nguồn ra bể

(Nằm vừng đi ra bể) - Nhịp 3/2/2: Tớ muốn kờu / đằng ấy / bằng em

(Nằm vừng đi ra bể) 2.2.2.4. Nhịp trong thơ lục bỏt

a. Số liệu thống kờ

Khảo sỏt 470 cõu lục của Nguyễn Duy, chỳng tụi xỏc định được 6 loại nhịp. Cỏc loại nhịp trong cõu lục và tần số xuất hiện được thống kờ ở bảng sau:

TT Loại nhịp Số lượng Tỉ lệ 1 3/3 90 19,1% 2 1/5 14 3.0% 3 2/4 48 10,2% 4 4/2 32 6,8% 5 2/2/2 284 59,1% 6 1/2/1/2 2 0,4% Σ 6 loại nhịp 470 100% b. Vớ dụ minh họa:

- Nhịp 3/3: Ối giời ơi…/ nừn nà chưa

(Trắng và trăng) - Nhịp 1/5: Chao / …đờm đẹp biết chừng nào

(Ca dao vọng về) - Nhịp 2/4 Mặt trời / là trỏi tim anh

(Bầu trời vuụng) - Nhịp 4/2 Em đừng trỏch nhộ,/ em thương

(Mưa trong nắng - Nắng trong mưa) - Nhịp 2/2/2 Bần thần / hương huệ / thơm đờm

(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) - Nhịp 1/2/1/2 Túc / loay hoay / bạc / bạc dần

(Mời vợ uống rượu) 2.2.2.4.2. Nhịp trong cõu bỏt

a. Số liệu thống kờ

Trong 470 cõu bỏt của Nguyễn Duy, chỳng tụi xỏc lập được 10 loại nhịp. Cỏc loại nhịp trong cõu bỏt và tần số xuất hiện được thống kờ qua bảng sau:

TT Cỏc loại nhịp Số lượng Tỉ lệ 1 2/6 5 1,06% 2 4/4 88 18,7% 3 1/2/1/2/2 2 0,4% 4 3/3/2 100 21,3% 5 3/5 18 3,8% 6 1/1/6 4 0,85%

7 5/3 6 1,28%8 1/7 4 0,85% 8 1/7 4 0,85% 9 2/2/2/2 227 48,4% 10 6/2 5 1,06% 11 2/3/3 3 0,5% Σ 11 loại nhip 470 100% b. Vớ dụ minh họa: - Nhịp 2/6 Là ta / ta hỏt bằng lời của ta (Khỳc dõn ca) - Nhịp 4/4 Mặt trăng vành vạnh / là tỡnh của em

(Bầu trời vuụng) - Nhịp 1/2/1/2/2 Ruỗng/ Tờnh hờnh/ bịch/ rơi về/ cừi em (Cừi về)

- Nhịp 3/3/2 Mỡ màu ớt / chắt dồn lõu / húa nhiều

(Tre Việt Nam)

- Nhịp 3/5 Tầng bỡnh yờn / phớa trờn tầng bóo giụng

(Em ơi, giú…)

- Nhịp 1/1/6 Trăng, / trời, / trăng lỏng bạc trờn lỏ rừng

(Trăng)

- Nhịp 5/3 Lại về với mỏi tăng / - bầu trời vuụng

(Bầu trời vuụng) - Nhịp 4/2 Em đừng trỏch nhộ,/ em thương

(Mưa trong nắng - Nắng trong mưa) - Nhịp 1/7 Em / - thần nhan sắc trời sai giỏng trần

(Nột và hỡnh)

- Nhịp 2/2/2/2 Khụng ngõy / khụng dại / khụng đành / phải khụng

(Vụ tư) - Nhịp 6/2 Tự dưng lộp độp trờn đầu -/ ồ mưa

( Mưa trong nắng - Nắng trong mưa) 2.2.2.4.3. Nhịp trong cặp lục bỏt

a. Số liệu thống kờ

Trong 470 cặp lục bỏt, Nguyễn Duy tổ chức thành 27 loại nhịp. Trong 27 loại nhịp, Nguyễn Duy kế thừa 4 loại nhịp truyền thống: 2/2/2 – 2/2/2/2/, 3/3 – 2/2/2/2, 2/2/2 – 4/4, 3/3 – 4/4. Loại nhịp 2/2/2 - 2/2/2/2 phổ biến trong thơ ụng, tạo nờn sự mềm mại, uyển chuyển. Cụ thể: 4 loại nhịp truyền thống cú trong 260 cặp lục bỏt, chiếm 55,3%, cũn lại là cỏc loại nhịp biến thiờn gồm 23 loại, xuất hiện trong 210 cặp lục bỏt, chiếm 44,7%.

b. Một số vớ dụ minh họa

- Nhịp 2/2/2 – 2/2/2/2: Cỏi cũ/…sung chỏ/…đào chua Cõu ca / mẹ hỏt / giú đưa / về trời

(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) - Nhịp 3/3 – 4/4: Đường Thanh Húa / đường Nghệ An Tới đõu cũng gặp / những gian hầm kốo

(Hầm chữ A) - Nhịp 3/3 – 2/2/2/2: Năm qua đi / thỏng qua đi Tre già / măng mọc / cú gỡ / lạ đõu

(Tre Việt Nam) - Nhịp 2/2/2 – 4/4: Kớnh thưa / Tố Nữ / thơ ngõy Xỳy Võn giả dại / biết ngày nào khụn

(Kớnh thưa Tố Nữ) - 1/5 – 3/3/2: Chao / đờm đẹp biết chừng nào Vẫn xin em / chớ làm sao / giữa trời

(Ca dao vọng về) - Nhịp 2/4 – 3/3/2 Nhớ khụng / sụng ộp oạp xuụi Giú oằn oại / hổn hển trời / phự sa

(Kớnh thưa Thị Nở) - Nhịp 3/3 - 3/3/2: Cũ sao được / sắc mõy sa

(Khỳc dõn ca) - Nhịp 2/2/2 – 5/3: Thắng rồi / trận đỏnh / thọc sõu Lại về với mỏi tăng/ - bầu trời vuụng

(Bầu trời vuụng) - Nhịp 2/4 – 4/4 Mặt trời / là trỏi tim anh

Mặt trăng vành vạnh / là tỡnh của em

(Bầu trời vuụng) - Nhịp 2/4 – 3/3/2: Được yờu / như cỏc cụ xưa Cũng trăn giú / cũng mõy mưa / ào ào

(Được yờu như thể ca dao) - Nhịp 3/3 – 1/7: Nột và hỡnh / chẳng riờng ai Em/- thần nhan sắc trời sai giỏng trần

(Nột và hỡnh) - Nhịp 2/4 – 2/3/3: Hũn đất / là hũn đất nõu

Ra lũ / đất rực rỡ / màu đỏ tươi

(Bài hỏt người làm gạch) - Nhịp: 1/2/1/2 – 2/4/2: Túc / loay hoay / bạc / bạc dần Mỗi năm / Tết cú một lần / thụi ờm

(Mời vợ uống rượu) …

2.2.2.5. Nhịp trong thơ tự do

Bờn cạnh thể thơ lục bỏt, thơ tự do cũng chiếm số lượng khỏ lớn trong Tuyển tập Nguyễn Duy thơ, với tổng số là 103 bài (chiếm 36,5% )chỳng tụi chọn 40 bài thơ tiờu biểu để khảo sỏt. Kết quả thu được cỏc loại nhịp như sau:

TT Loại nhịp số lượng tỉ lệ 1 3/5 160 29,0% 2 ắ 75 13,6% 3 4/5 50 9,1% 4 4/4 48 8,7% 5 5/3 30 5,5%

6 4/3 27 4,9%7 3/3/2 25 4,5% 7 3/3/2 25 4,5% 8 2/5 24 4,4% 9 5/2 13 2,4% 10 3/2/3 13 2,4% 11 4/2 12 2,2% 12 2/6 11 2,0% 13 4/2/2 11 2,0% 14 3/2/2 8 1,5% 15 5/5 5 0,9% 16 2/2/2/2 5 0,9% 17 2/2/4 2 0,4% 18 2/2/3 5 0,9% 19 ẳ 4 0,7% 20 2/4 4 0,7% 21 1/2/5 2 0,4% 22 4/3/2 6 1,0% 23 3/2 11 2,0% Vớ dụ minh họa:

Nghĩ cho cựng mọi cuộc chiến tranh

Phe nào thắng / thỡ nhõn dõn đều bại (3/5) (Đỏ ơi)

Mười lăm năm … / kiệt khụ lỏ hộo (3/4) (Ám ảnh cỏt)

Tỡm nhau trong đạn / trong lửa (4/2)

Tỡm nhau / trong việc mỡnh làm (2/4) (Giấc mộng trắng)

Khổ / và khú / cú đỏng gỡ sợ hói (1/2/5)

Chỉ sợ lũng trống trải / dửng dừng dưng (5/3) (Từng trải)

Vụ thức / ý thức/ đều bị loại (2/2/3) (Hoa hậu vườn nhà)

Thương tuổi thơ / ta đắm đũ / sụng mồ cụi (3/3/3) (Đồ chơi)

Bay bay / một khỳc thoỏt y vũ (2/5) (Xiếc trờn dõy)

Cơn giú từ thung lũng / mang lờn (5/2) (Lời ấm ỏp núi từ trong giú lạnh)

Lẫn lộn người Kinh,/ người Tày,/ người Dao (4/2/2)

Nào gỏnh,/ nào xe,/ nào gựi,/ nào vỏc (2/2/2/2) (Lờn mặt trận Lạng Sơn)

Túc bay dài / ngang phố chợ / tỉnh bơ (3/3/2) (Làm quen)

Khoanh rắn hổ nướng vàng / trờn lửa rạ (5/3)

Thịt rắn xộ trắng ngần / mõm lỏ sen xanh non (5/5) (ễng già sụng Hậu)

Cú một miền quờ/ trong đi đứng/ núi cười (4/3/2) (Tuổi thơ)

Xút thịt / xút xương / xút người nằm xuống (2/2/4) (Nghĩa trang trong rừng đước)

Mẹ chỉ phàn nàn / chiếu chăn chả đủ (4/4) (Hơi ấm ổ rơm)

Chữ nghĩa / tụi khụng sàng thành gạo(2/5) (Thơ tặng người ăn mày)

Thửa nhỏ / tụi ra cống Na cõu cỏ (2/6)

Nớu vỏy bà / đi chợ Bỡnh Lõm (3/4)

Bắt chim sẻ / ở vành tai tượng Phật (3/5)

Và đụi khi / ăn trộm nhón / chựa Trần (3/3/2) (Đũ lốn)

Con đường chiến tranh / cũn ngoằn nghốo / trong ruột (4/3/2) (Cầu Bố)

Già trẻ hỏi nhau / lũng rưng rưng (4/3)

Cỏc anh đi nửa đờm hay gà gỏy

Chỉ cú dấu chõn / như lời chào ở lại (4/5) (Bàn chõn người lớnh)

Bà và mẹ / húa cỏnh cũ / cỏnh vạc (3/3/2)

ễng và cha / man mỏc / kiếp trõu cày (3/2/3) (Về đồng)

Cha cỳi lom khom / tỡm gỡ trong đất kia (4/5)

Cha / đi tỡm hạt gạo (1/4) (Với đồng bằng)

Thuở nhỏ / tụi ra cống Na cõu cỏ (2/6) (Đũ lốn)

Nhà chức sắc / nhỡn nghiờng (3/2) Nhà phờ bỡnh / nhỡn xiờn (3/2)

(Hoa hậu vừơn nhà ta)

Người miền rừng / búng suối / dỏng cõy (3/2/2)

Người mạn bể / ăn súng / núi giú (3/2/2)

Người thành thị / nột đường / nột phố (3/2/2) (Tuổi thơ)

2.2.2.6. Nhận xột

Trước một cảm xỳc nào đú, chọn một thể loại nào đú cho thớch hợp, đú là giõy phỳt thần diệu của tõm hồn, của nghệ thuật thơ (Lưu Trọng Lư). Như vậy, khi sỏng tỏc, nhà thơ nào cũng phải khuụn theo những quy tắc thể loại, nhưng chỉ khi nào nhà thơ tiờn quyết sự biến dạng của thể loại (Khrapchenkụ), sỏng tạo ra quy tắc thơ ca (Maiacụpxki), thỡ khi đú phong cỏch cỏ tớnh của họ mới được bộc lộ rừ nột. Vỡ thế, khi nghiờn cứu nhịp trong cỏc thể thơ của Nguyễn Duy chỳng ta cần tỡm hiểu sự đổi mới cỏi khuụn mẫu rắn chắc của từng thể loại để từ đú cảm được trọn vẹn ý tưởng, quan niệm thẩm mĩ, cảm hứng sỏng tạo riờng của ụng. Với một cỏi tụi phong phỳ, đa dạng cho nờn ngũi bỳt Nguyễn Duy đó thử nghiệm tài năng của mỡnh trờn rất nhiều thể thơ: năm chữ, bảy chữ, tỏm chữ, thơ tự do và đặc biệt là thơ lục bỏt. Ở thể thơ nào ụng cũng để lại sự sỏng tạo độc đỏo của mỡnh.

Thơ năm chữ của Nguyễn Duy khụng dàn trải hay ụm chứa nhiều sự kiện, chi tiết như trong thơ Phạm Tiến Duật, hay Nguyễn Khoa Điềm, cũng khụng cú cỏi giọng đằm thắm như Xuõn Quỳnh, những bài thơ năm chữ của Nguyễn Duy được khơi nguồn cảm hứng từ cỏc hiện tượng, sự vật, sự việc, hỡnh ảnh trong hiện thực đời sống như: tiếng phỏo, hỡnh ảnh thỏp Chàm, hoa giấy, quả chuối, ỏnh trăng, sự thay đổi của thời tiết …Đú là những khoảnh khắc mà hồn thơ ụng neo đậu để giải bày tõm trạng, những suy tư, trăn trở và những

vấn đề thời sự núng hổi của cuộc sống. Và để thể hiện được điều này, ngoài tài năng sử dụng ngụn từ và cỏc biện phỏp nghệ thuật thỡ cỏch ngắt nhịp đúng vai trũ hết sức quan trọng. Trong thơ, Nguyễn Duy chủ yếu sử dụng cỏc loại nhịp 3/2 và 2/3 xen kẽ nhau. Ngoài ra chỳng ta cũn bắt gặp một số cỏch ngắt nhịp độc đỏo như 1/4 và 1/1/1/1/1 với cỏch ngặt nhịp chất chứa nhiều cảm xỳc, Nguyễn Duy đó gợi cho người đọc nhiều liờn tưởng, suy nghĩ. Như vậy, trong thể thơ năm chữ của Nguyễn Duy, chỳng ta khụng cũn bắt gặp những cỏi quen thuộc nữa mà thay vào đú là những cỏch tõn mới mẻ để đem đến cho người đọc những bài thơ hay giàu tớnh triết lớ, suy nghiệm và mang giỏ trị hiện thực cao.

Bờn cạnh thể năm chữ, trong Tuyển tập Nguyễn Duy thơ, chỳng tụi tỡm được 18 bài thơ bảy chữ và tỏm chữ (chiếm 6,4%), tuy số lượng khụng nhiều nhưng những bài thơ này đó gúp phần khẳng định tài năng của Nguyễn Duy ở sự vận dụng cỏc loại nhịp một cỏch linh hoạt để phự hợp với khỳc nhạc lũng của con người hiện đại.

Đặc biệt, trong thể thơ lục bỏt tài năng sỏng tạo của Nguyễn Duy được bộc lộ rừ nột

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ thơ nguyễn duy luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 61 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w