Cỏc lớp từ tiờu biểu trong thơ Nguyễn Duy

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ thơ nguyễn duy luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 78 - 90)

VẦN, NHỊP TRONG THƠ NGUYỄN DUY

3.1.2. Cỏc lớp từ tiờu biểu trong thơ Nguyễn Duy

3.1.2.1. Lớp từ khẩu ngữ

Từ khẩu ngữ là những từ thường được dựng trong sinh hoạt hàng ngày, cú ưu điểm là sinh động, cụ thể nhưng để đưa vào thơ lại là một thỏch thức lớn. Nếu nhà thơ khụng khộo lộo trong việc dụng chữ, lời thơ sẽ trở nờn nụm na, dễ dói, thậm chớ cũn trở thành trũ đựa suồng só khú lũng được bạn đọc chấp nhận. Nhưng bằng tài năng và bản lĩnh nghệ thuật, Nguyễn Duy đó vượt qua thử thỏch đú để khẳng định tõm niệm: làm thơ là sự gúp nhặt

ngụn ngữ đời thường bởi vỡ một trong những tiờu chuẩn của ngụn ngữ văn học là phải tự nhiờn. Nờn hành trỡnh đến với thơ của Nguyễn Duy cũng là hành trỡnh kiờn trỡ, bền bỉ nhặt nhạnh li ti bụi chữ để đốt lũ tõm linh chơi trũ chơi luyện thơ.

Trong 137 bài thơ được khảo sỏt, cú tới 51 (chiếm 37,2%) bài sử dụng từ khẩu ngữ. Trong đú cú những bài thơ được Nguyễn Duy vận dụng thật đắc địa như: Bỏt nước ngụ, Vụ tư, Chạnh lũng, Cơm bụi ca, Hơi ấm ổ rơm, Xẩm ngọng,Thời gian, Thật thà…Với những ngụn từ cực bụi: cũn mờ, cực nhớ, cực thốm, hơi bị, vụ tư, siờu, thế thụi… Nguyễn Duy đó đem vào thơ tất cả sự lấm lỏp, xụ bồ của cuộc sống ở ngay thỡ hiện tại và nhờ nú mà ngụn ngữ thơ Nguyễn Duy cú cỏi khỏe khoắn, dung dị mà khụng kộm phần nồng đượm. Đặc biệt, cú những bài thơ, Nguyễn Duy sử dụng dày đặc những từ khẩu ngữ, vậy mà lời thơ lại khụng cú cỏi nụm na, suồng só mà ngược lại giọng ghẹo được pha thờm chỳt bụi nữa đó tải được ngon lành những tõm tỡnh ở đằng sau tõm tỡnh thảo dõn của gó. Bởi thế, cựng với những lời rất tươi sống, lối ghẹo của Nguyễn Duy quả là rất đời. Rất nhiều lối núi ngỡ chỉ trong quỏn xỏ vỉa hố, lỳc lai rai, khi cà trớn thế mà vào tay Duy lập tức được hoỏn cốt, thoỏt xỏc (Chu Văn Sơn).

Xa nhau cực nhớ cực thốm Ai về Hà Nội gửi em đụi nhời

Cụ đầu thời cỏc cụ chơi Ta đõy cơm bụi, bia hơi lố phố…

Cực kỳ gốc sấu búng me

Cực ngon cực nhẹ cực nhũe em ơi Xin nghe anh núi cực nghiờm Linh hồn cỏt bụi ở miền trong veo

(Cơm bụi ca)

Cực là một từ thể hiện thỏi độ đỏnh giỏ nhấn mạnh của người núi với sự vật, sự việc, thường được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày của người dõn được Nguyễn Duy sử dụng để lột tả cỏi cảm xỳc của một hồn thơ ngang tàng, tếu tỏo, bụi bặm nhưng cũng rất mực tỡnh đời.

Hoặc:

Vụ tư nhau chả cần chi nhiều lời

Vụ tư thế chấp đời người

Trắng tay cũn chỳt coi trời bằng vung Luật chơi cấm kỵ nửa chừng

Vụ tư đặt cọc tận cựng chiếu manh Liền em vụ tư liền anh

Khụng ngõy khụng dại khụng đành phải khụng

(Vụ tư)

Vụ tư là từ hay xuất hiện trong lời núi cửa miệng, thể hiện thỏi độ chấp nhận vụ điều kiện khụng chỳt băn khoăn do dự được Nguyễn Duy sử dụng dày đặc trong bài thơ và làm phương tiện lập tứ đắc địa cho bài thơ. Vụ tư khụng chỉ núi lờn được tõm tỡnh của một con người luụn sống thành tõm với cuộc đời mà cũn chuyển tải được sắc thỏi tỡnh cảm, cảm xỳc của nhà thơ.

Đặc biệt, trong thơ Nguyễn Duy, chỳng ta cũn bắt gặp những từ ngữ mang đậm hơi thở chỳng sinh thời hiện đại như:

Giọt rơi hơi bị trong veo Mắt đi hơi bị vũng vốo lụi thụi

Chõn mõy hơi bị cuối trời Em hơi bị đẹp anh hơi bị nhàu

Lơ ngơ hơi bị ấm đầu Mự mờ hơi bị ngu lõu tàn đời

Thần kinh hơi bị rối bời Người hơi bị ngợm ta hơi bị người

(Chạnh lũng)

Hơi bị là từ diễn tả sắc thỏi bụng lơn của người núi nhằm đỏnh giỏ sự vật, sự việc, tớnh chất trờn mức bỡnh thường một chỳt được Nguyễn Duy đưa vào thơ khiến người đọc ai cũng phải chạnh lũng.

Hay cú những cõu thơ, Nguyễn Duy đưa cả những từ mà cú lẽ ta chỉ nghe được nơi quỏn cúc, vỉa hố hay ở những hàng cơm bụi bỡnh dõn và được phỏt từ những tõm tư tỡnh cảm, cảm xỳc của người bỡnh dị mà thụi. Ấy vậy mà được Nguyờn Duy khộo lộo vận vào

thơ: yờu siờu cỡ đú trước sau mấy người (Kớnh thưa Thị Mầu), Vu vơ động cỡn tõm thần tõm linh (Bao cấp thơ), Ngứa nghề hỏt ngọng nghẹo thụi (Xẩm ngọng)…

Ngoài ra, những từ đưa đẩy vốn chỉ cú chức năng tạo nột dư trong giao tiếp khi đi vào thơ Nguyễn Duy lại chất chứa những cảm xỳc, suy tư: Con về giữa buổi nắng nụi / Qua đồng chỉ cú thế thụi gọi là…(Bỏt nước ngụ). Với những từ thế thụi, gọi là, nhà thơ đó diễn tả hết được sự ỏy nỏy khụng yờn của bà mẹ nghốo với mấy bắp ngụ ớt ỏi khụng đủ chia cho những đứa con, cỏi nghẹn ngào, thương yờu của bà mẹ nghốo được gúi trong những ngụn từ mộc mạc, giản dị. Hay một giọng điệu tõm tỡnh vừa điềm đạm vừa pha chỳt đắng cay tiếc nuối khi diễn tả sự chiờm nghiệm cừi đời bằng những từ này em, thụi thỡ tài tỡnh đến thế:

Này em buồn mà làm gỡ / thời trong leo lẻo lỡ đi qua rồi / cỏi thời loang lỗ đang trụi / thụi thỡ thong thả tới thời trắng tinh (Thời gian). Hoặc khi tuyờn ngụn về cỏi đẹp thỡ cũng vụ cựng độc đỏo: đẹp như là khụng đõu vào đõu (Kớnh gửi tuổi học trũ).

Đưa khẩu ngữ vào thơ, Nguyễn Duy khụng chỉ nằm trong khuynh hướng chung đưa ngụn ngữ thơ về gần với ngụn ngữ đời sống (Trần Đăng Suyền), gần với tiếng núi hàng ngày tự nhiờn, bỡnh dị, sinh động (Nguyễn Văn Long) của thơ Việt Nam hiện đại mà ụng cũn đưa thơ về gần hơn nữa với lớp mọi người trong xó hội, kể cả những người nụng dõn ở những vựng quờ nghốo khú, nhữmg cư dõn nghốo ở thành thị… đang vật lộn với cuộc mưu sinh. Và cú lẽ, trong nền thơ hiện đại Việt Nam, chỉ cú Nguyễn Duy là người gom nhặt được những từ ngữ được sinh ra núng hổi từ cuộc sống của lớp người mới ngày hụm nay mà thụi.

Nếu như Lờ Đạt khổ cụng săn tỡm búng chữ, võn chữ thỡ Nguyễn Duy lại cất cụng đi tỡm thứ ngụn ngữ bụi bặm, vỉa hố vụ cựng độc đỏo, thứ ngụn ngữ vừa quờ mựa vừa phố thị, vừa hài hước, ngang tàng nhưng khụng kộm phần sõu sắc để đưa vào thơ mỡnh. Bằng sự thụng minh, sỏng tạo, Nguyễn Duy đó thơ húa thứ ngụn ngữ cơm bụi, vỉa hố ấy, ụng đó tạo nờn một sự lạ húa ngay ở những ngụn từ rất đỗi quen thuộc, bỡnh thường để đem đến cho người đọc những bất ngờ, thỳ vị. Mặt khỏc, sử dụng khẩu ngữ trong thơ, Nguyễn Duy đó rỳt ngắn hơn nữa khoảng cỏch giữa thơ ca và cuộc đời. Tuy nhiờn, thứ ngụn ngữ này, cũng khiến cho thơ ụng bớt đi sự úng ả, nuột nà, xuụi tai nhưng lại chất chứa tỡnh cảm, cảm xỳc và mang lại cho người đọc cảm giỏc đang được hưởng thứ gớo tươi trờn đồng đất, chứ

khụng phải thứ giú lọc qua điều hũa, được chộn thứ thực phẩm tươi sống trờn sụng hồ, chứ khụng phải bảo quản trong tủ lạnh (Chu Văn Sơn).

3.1.2.2. Lớp từ lỏy

a. Khỏi niệm về từ lỏy

Trong tiếng Việt cú hai phương thức cấu tạo từ cơ bản: phương thức ghộp và phương thức lỏy. Phương thức ghộp tạo ra cỏc từ ghộp cũn phương thức lỏy tạo ra cỏc từ lỏy. Từ ghộp khỏc từ lỏy chẳng những ở phương thức cấu tạo mà cũn về những đặc điểm riờng của nú cả ở hỡnh thức lẫn nội dung ý nghĩa. Từ lỏy, vỡ thế, cú một giỏ trị đặc biệt trong tiếng Việt, gúp phần làm nờn bản sắc của tiếng Việt - một ngụn ngữ thuộc loại hỡnh đơn lập.

Nhỡn chung, những ý kiến bàn về khỏi niệm từ lỏy cú rất nhiều, trờn những nột chung nhất, từ lỏy được hiểu: là những từ được cấu tạo theo phương thức lỏy, đú là phương thức lỏy toàn bộ hay bộ phận õm tiết, (với thanh điệu giữ nguyờn hay biến đổi theo quy tắc biến thanh tức là quy tắc thanh điệu biến đổi theo hai nhúm cao: thanh hỏi, thanh sắc, thanh ngang và nhúm thấp: thanh huyền, thanh ngó, thanh nặng) của một hỡnh vị hay đơn vị cú nghĩa [Dẫn theo 57, tr 9]. Hay từ lỏylà lớp từ được cấu tạo theo phương thức lỏy, đú là phương thức hũa phối ngữ õm bằng cỏch lặp lại một bộ phận hay toàn bộ hỡnh thức ngữ õm của tiếng gốc. Từ lỏy cũn gọi là từ lấp lỏy, từ lỏy õm, từ ghộp lỏy, từ phản điệp [89, tr 373].

Cú thể núi, từ lỏy được cấu tạo theo phương thức hũa phối ngữ õm. Vỡ thế, khi xem xột từ lỏy, mặt ngữ õm cần được coi là dấu hiệu cơ bản. Với tư cỏch là phương tiện tạo nờn tớnh hỡnh tượng, tớnh biểu cảm, giỏ trị biểu trưng…thỡ sự hũa phối ngữ õm trong từ lỏy phải cú quy luật rừ ràng. Quy luật hũa phối ngữ õm của từ lỏy dựa trờn quy tắc điệp và đối. Điệp là lặp lại cho giống, cũn đối tạo ra sự khỏc nhau.

Về phõn loại từ lỏy, thường dựa trờn ba tiờu chớ: Thứ nhất, căn cứ vào số lần tỏc động của phương thức lỏy, ta cú cỏc kiểu từ lỏy: lỏy đụi (phương thức lỏy tỏc động lần đầu vào một hỡnh vị gốc một õm tiết), từ lỏy ba (phương thức lỏy tỏc động một lần vào một hỡnh vị một õm tiết cho ta từ lỏy ba õm tiết), lỏy tư (phương thức lỏy tỏc động lần thứ hai vào một từ lỏy đụi). Thứ hai, căn cứ vào sự hũa phối ngữ õm, ta cú: từ lỏy hoàn toàn và lỏy bộ phận, trong lỏy bộ phận lại được chia ra hai kiểu: từ lỏy õm và từ lỏy vần. Thứ ba, căn cứ vào

chức năng biểu thị của từ lỏy, ta cú: từ lỏy tượng hỡnh, từ lỏy tượng thanh và từ lỏy biểu thỏi.

Về nghĩa của từ lỏy, nhỡn một cỏch khỏi quỏt, nghĩa của từ lỏy được hỡnh thành từ nghĩa của hỡnh vị gốc theo hướng mở rộng hay thu hẹp, tăng cường hay giảm nhẹ, tổng hợp hay chuyờn biệt (sắc thỏi húa).

Như vậy , lỏy là một phương thức tạo từ đặc sắc của tiếng Việt và mỗi từ lỏy được xem là một nốt nhạc về õm thanh, chứa đựng trong mỡnh một bức tranh cụ thể của cỏc giỏc quan: thị giỏc, thớnh giỏc, xỳc giỏc, vị giỏc, khứu giỏc… kốm theo những ấn tượng về sự cảm thụ chủ quan, những cỏch đỏnh giỏ, những thỏi độ của người núi trước sự vật, hiện tượng, đủ sức thụng qua cỏc giỏc quan hướng ngoại và hướng nội của người nghe mà tỏc động mạnh mẽ đến họ [11, tr 54].Từ lỏy là lớp từ độc đỏo về õm thanh lẫn ngữ nghĩa. Trong văn học nghệ thuật đặc biệt là trong thơ ca, từ lỏy là những cụng cụ tạo hỡnh rất đắc lực, nú xuất hiện với tần số dày đặc và trở thành phương tiện ngụn ngữ quan trọng, đắc địa, trong việc gợi tả và tạo nờn giỏ trị biểu trưng, biểu cảm cho tỏc phẩm văn thơ.

b. Từ lỏy trong thơ Nguyễn Duy

Kết quả khảo sỏt tất cả những từ lỏy cú mặt trong 137 bài thơ, chỳng tụi thống kờ được cỏc kiểu loại sau:

Căn cứ phõn

loại Cỏc kiểu lỏy Số lượng từ Tỷ lệ Vớ dụ

Căn cứ vào cỏch thức hũa phối ngữ

õm

1.Từ lỏy hoàn toàn 70 16,8%

Lăm lăm, ngồn ngộn, căm căm, đăm đăm, cong cong,

xăm xăm, hiu hiu,…

2.Từ lỏy bộ 2.1.Từ lỏy phụ õm đõu 229 54,7% Mong manh, lủng lẳng, thẹn thựng, dập dờn, long lanh, chấp chới, thậm thịch, … 2.2.Từ lỏy vần 119 28,5%

Bồn chồn, lụi thụi, lăn tăn, lỏng khỏng, lấm tấm, liờu xiờu, lềnh phềnh, lốp bốp,…

Căn cứ vào số lần tỏc động của phương thức lỏy 1. Từ lỏy đụi 401 96,0%

Lạnh lựng, lao đao, lụi thụi, xất bất, nưng nứng, xa xăm,

lưng chừng, õm ấm,…

2. Từ lỏy ba 7 1,7%

Tỏng tũng tong, toỏc toàng toang, dửng dừng dưng, nừn nũn non, mũm mom múm,...

3. Từ lỏy tư

10 2,3%

Ngứa nga ngứa ngỏy, thấp tha thấp thoỏng, tưng tửng từng tưng, thất tha thất thểu, lắt la lắt lộo,…

Căn cứ vào chức năng biểu thị của

cỏc từ lỏy

1. Từ lỏy tượng thanh 26 6,2%

Lao xao, rung rinh, lộp độp, lốp bốp, rả rớt, xào xạc, xối xả, lảnh lút, rụm rả,…

2. Từ lỏy tượng hỡnh 257 61,5%

Thập thững, chờnh vờnh, liờu xiờu, lom khom, nho nhỏ, lúp ngúp, lăm lăm,…

3. Từ lỏy biểu thỏi 135 32,3%

Vu vơ, thẫn thờ, tờnh hờnh, ngơ ngẩn, lận đận, tờnh hờnh, ngổn ngang, dớ dẩn,...

Tổng 418 100%

Khảo sỏt 137 bài thơ trong Tuyển tập Nguyễn Duy thơ, kết quả thu được 387 từ lỏy/ 418 lần sử dụng. Trong đú cú những bài từ lỏy xuất hiện với tỉ lệ cao như:

- Ngồi buồn nhơ mẹ ta xưa: 10/28 dũng - Rút ngược: 2/ 2 dũng - Bao cấp thơ: 8/ 14 dũng - Kớnh thưa Thị Nở: 4/4 dũng - Áo trắng mỏ hồng: 15/24 dũng - Vợ ốm: 10/16 dũng - Em ơi, giú: 17/20 dũng

Nguyễn Phan Cảnh quan niệm: Từ lỏy là tài sản cú giỏ trị nhất của ngụn ngữ nghệ thuật [8, tr 82]. Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy thứ tài sản này trong thơ Nguyễn Duy nhiều

về số lượng, đa dạng về kiểu loại. Với tài sử dụng ngụn ngữ, Nguyễn Duy đó vận dụng cỏc loại từ lỏy một cỏch nhuần nhuyễn, điờu luyện và hết sức độc đỏo. Trong cỏc bài thơ của ụng, chỳng ta bắt gặp khụng ớt những từ lỏy quen thuộc, đó được dựng nhiều trong thơ văn như: rập rờn, rung rinh, ngỡ ngàng, thỡ thầm, nghiờng nghiờng, xăm xăm, xụn xao, bủn rủn, thập thửng, lừng thừng,…song những con chữ nhàm chỏn kia được ụng nhập hồn để biến thành một nốt nhạc lũng đầy quyến rũ. Vớ như từ thập thững trong cõu thơ Quỏn chỏo đồng Giao thập thững những đờm hàn (Đũ lốn)khụng chỉ diễn tả được những bước chõn run rẩy, tất bật mà cũn như mụ phỏng sự hụt hơi của người bà tuổi già sức yếu đang phải vật lộn với cuộc sống. Hay hỡnh ảnh người mẹ thõn thương với dỏng vẻ vội vả, tất bật được hiện về qua từ lỏy xăm xăm:Xăm xăm búng mẹ trần gian thuở nào (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa). Cũn khi vợ ốm: Tứ chi anh lừng thừng quơ rụng rời

(Vợ ốm), chỉ cần một từ lỏy lừng thừng thụi đó ghi được trọn vẹn cảm giỏc hốt hoảng, lo lắng khi vợ bị ốm. Như vậy, với những con chữ quen thuộc được Nguyễn Duy sử dụng một cỏch thớch hợp đó tạo ra giỏ trị biểu đạt mới, gợi cho người đọc những hỡnh ảnh, cảm xỳc, trạng thỏi… đầy nỗi ỏm ảnh.

Ngoài ra, trong thơ Nguyễn Duy chỳng ta cũng bắt gặp khụng ớt những từ lỏy mới lạ. Đú là những từ lỏy khẩu ngữ mang tớnh biểu cảm cao lại tỡm được chỗ đứng thớch hợp trong thơ Nguyễn Duy như: Hõm hấp, thụng thống, kham khổ, lố phố, nghờu ngao,

ngỳng ngoẳng, oằn oại, ộp oạp, ngộn ngộn, lằng nhằng, nhỏng nhảnh, tồ tồ, lềnh phềnh, loang loóng, ngắn ngun ngủn, thất tha thất thểu, …Cảm xỳc thơ được kết hợp với những từ lỏy đặt trong cấu trỳc mới lạ, khiến cho ý thơ, tứ thơ được đẩy lờn Lỳc xơ xỏc bờm xơm từng sợi túc (Vợ ơi), Nhớ khụng sụng ộp oạp xuụi / Giú oằn oại hổn hển trời phự sa

(Kớnh thưa Thị Nở), Nhựng nhằng những chuyện đõu đõu (Ca dao vọng về), Thụi mà ngỳng ngoẳng nhau chi (Kớnh thưa Thị Đốp), Nỗi đau cũn lủng lẳng treo giữa trời

(Kớnh thưa Thị Kớnh), Lăm lăm cỏi thước phàm trần (Hàng Mó), Yờu lăn yờu lúc la đà đó chưa…/ Đủ phờ phạc đất đủ lao đao trời (Được yờu như thể ca dao), …Những con chữ được Nguyễn Duy điều khiển khiến cho nú biết núi, biết cựa quậy biết tải được ngon lành những tõm tỡnh ở đằng sau tõm tỡnh (Chu Văn Sơn). Như vậy, bằng những từ lỏy lấm lỏp bụi dõn sinh, người đọc cú thể tri nhận thơ ụng qua mọi giỏc quan của mỡnh.

Đặc biệt, trong thơ Nguyễn Duy rất khoỏi dựng những từ lỏy kềnh càng, chựm ba, chựm bốn: Mũm mom múm mừ gừ khan như gỡ (Kớnh thưa Thị Mầu), Ngứa nga ngứa ngỏy cỏ may trong lũng…/ Thấp tha thấp thoỏng thỏng ngày mong manh (Áo trắng mỏ hồng), Quờ ta lại tỏng tũng tong mựa màng (Dõn ơi), Đàn kờu tưng tửng từng tưng…/

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ thơ nguyễn duy luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 78 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w