VẦN, NHỊP TRONG THƠ NGUYỄN DUY
3.1.1. Từ và vai trũ của từ trong văn bản nghệ thuật
3.1.1.1. Khỏi niệm
Từ là đơn vị cơ bản, hiển nhiờn, thực tại, là đơn vị cốt lừi để tạo nờn những đơn vị lớn hơn như cụm từ, cõu, đoạn văn, văn bản. Nhờ cú từ mà chỳng ta thực hiện được quỏ trỡnh giao tiếp và tư duy. Vỡ vậy, cú thể núi, từ là đơn vị hết sức quan trọng, giống như viờn gạch để xõy dựng nờn tũa lõu đài ngụn ngữ. Tuy nhiờn, từ cũng là đơn vị khỏ phức tạp trong hệ thống của một ngụn ngữ. Cho đến nay, những ý kiến bàn về khỏi niệm từ cũn nhiều và chưa cú sự thống nhất. Trờn cơ sơ phõn tớch cỏc định nghĩa về từ tiếng Việt của cỏc tỏc giả, chỳng tụi chọn cho mỡnh một khỏi niệm về từ như sau: Từ là một đơn vị của ngụn ngữ, gồm một hoặc một số õm tiết, cú ý nghĩa nhỏ nhất, cú cấu tạo hoàn chỉnh và được vận dụng tự do để cấu tạo nờn cõu [44, tr 15]
Tiếng Việt thuộc loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập nờn từ mang đặc điểm khụng biến đối hỡnh thỏi. Từ tiếng Việt (dự là từ đơn, từ ghộp hay từ lỏy), dự thuộc loại từ nào, dự thực hiện chức năng ngữ phỏp gỡ trong cõu cũng luụn cú hỡnh thức ngữ õm ổn định, duy nhất.
Về phõn loại từ, dựa vào cỏc tiờu chớ khỏc nhau, chỳng ta những cỏch phõn loại từ như sau:
Dựa vào cấu tạo (tức là dựa vào số lượng hỡnh vị cấu tạo từ), chỳng ta cú thể chia từ tiếng Việt thành từ đơn và từ phức. Từ đơn là những từ được cấu tạo từ một hỡnh vị, từ phức là từ được cấu tạo từ hai hỡnh vị trở lờn. Trong từ phức, chỳng ta dựa vào phương thức cấu tạo từ, cú thể chia ra hai nhúm: từ lỏy là từ được cấu tạo dựa trờn phương thức lỏy ngữ õm và từ ghộp là từ được cấu tạo bằng cỏch ghộp hai hoặc hơn hai hỡnh vị theo một kiểu quan hệ nghĩa nhất định. Dựa vào nguồn gốc, ta cú lớp từ vay mượn và lớp từ thuần Việt. Dựa vào phạm vi sử dụng (rộng hẹp khỏc nhau). Ta cú thể chia cỏc loại từ sau: từ toàn dõn và từ địa phương (dựa vào tiờu chớ địa lớ); từ phổ thụng, từ nghề nghiệp, thuật ngữ, tiếng lúng (căn cứ vào tớnh chất xó hội của người dựng). Dựa vào đặc điểm ngữ phỏp, ta cú cỏc từ loại sau: danh từ, động từ, tớnh từ, số từ, đại từ, quan hệ từ, phụ từ, trợ từ, tỡnh thỏi từ. Dựa vào quan hệ õm – nghĩa ta cú cỏc loại từ: từ đa nghĩa, từ đồng õm, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa.
Như vậy, từ trong tiếng Việt cú nhiều tiờu chớ phõn loại và dựa vào những tiờu chớ đú ta cũng cú cỏc kiểu loại từ khỏc nhau. Tuy nhiờn, dự ở loại từ nào, từ cũng đúng vai trũ hết sức quan trọng trong sỏng tỏc văn chương núi chung và trong thơ núi riờng.
3.1.1.2. Vai trũ của từ trong văn bản nghệ thuật
Văn bản là phương thức tồn tại trực tiếp của văn học cũn ngụn ngữ được xem là phương tiện khỏch quan để viết và hiểu được văn bản, là cỏi tạo nờn lớp bề mặt của văn bản. Ngụn ngữ bao gồm cỏc yếu tố ngữ õm, từ vựng và ngữ phỏp và trong ba yếu tố đú thỡ mặt từ vựng cú vai trũ hết sức quan trọng đối với văn bản nghệ thuật.
Ngụn từ văn học là ngụn từ của văn bản văn học, trong tỏc phẩm văn học, dựng để sỏng tạo hỡnh tượng nghệ thuật. Văn học là nghệ thuật ngụn từ. Xột về chất liệu, khi sỏng tỏc văn học, nhà văn bắt buộc phải sử dụng ngụn từ như một chất liệu, biện phỏp. Nhà văn thụng qua lăng kớnh ngụn ngữ để bộc lộ cảm xỳc của mỡnh. Ngụn ngữ văn học cũn thể hiện đặc điểm tư duy nghệ thuật và phong cỏch nghệ thuật của nhà văn, vừa cú tớnh trực giỏc, tớnh cỏ thể, vỡ vậy M.Gorki (1868 - 1936) đó gọi ngụn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học
[76, tr 49]. Đối với người tiếp nhận, muốn hiểu được nội dung cũng như giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm, họ khụng thể khụng chỳ ý đến văn bản ngụn từ, tức là cỏch tổ chức ngụn từ trong tỏc phẩm.
Trong hệ thống ngụn ngữ, từ được xem là đơn vị cơ bản, cú hỡnh thức ngữ õm và ý nghĩa, cú tớnh sẵn cú, cố định, bắt buộc và là những đơn vị thực tại, hiển nhiờn của ngụn ngữ, lớn nhất trong hệ thống của một ngụn ngữ và nhỏ nhất để tạo cõu [11, tr 8]. Và đơn vị cơ bản này, nhờ khả năng lao động, sỏng tạo của nhà văn mà nú đi vào văn bản nghệ thuật khụng bị cố định về mặt ngữ õm, ngữ nghĩa như trong từ điển mà cú thể mang những đặc trưng về ngữ õm và ngữ nghĩa mới, nú thể hiện sự sỏng tạo tinh tế của mỗi nhà văn, nhà thơ. Bởi ngụn từ nghệ thuật vỡ mục đớch truyền đạt những thụng tin thẩm mĩ, những cảm xỳc mơ hồ, thoỏng qua, được biểu đạt dưới hỡnh thức linh hoạt, nhiều khi cố ý phỏ vỡ loigớc, quy phạm của ngữ phỏp để đạt được những giỏ trị nghệ thuật sống động. Ngụn từ nghệ thuật theo cỏch diễn đạt của nhà lớ luận Mĩ Suzanne Langer là hỡnh thức của sự sống, cho nờn phải được cấu tạo theo cảm xỳc [76, tr 65].
Mặt khỏc, từ ngữ trong văn bản nghệ thuật cú phương thức tổ chức, kết hợp mới lạ và được gọt rũa, sàng lọc từ vốn ngụn ngữ trong đời sống nờn Mỗi chữ đều đó bị biến tớnh, biến dạng, bị búp mộo đi so với ngụn từ hàng ngày (R.Jacopson). Cú thể núi, từ ngữ trong văn bản nghệ thuật như con kỳ nhụng, biến đổi liờn tục và nhờ sự biến đổi ấy mà ngữ nghĩa của nú phong phỳ hơn nhiều so với ngữ nghĩa trong ngụn ngữ giao tiếp đời thường.
Như vậy, từ ngữ trong văn bản nghệ thuật cú vai trũ quan trọng, nú thể hiện khả năng sỏng tạo, sự tỡm tũi, quan sỏt tinh tế của người nghệ sĩ. Bằng tài năng của mỡnh họ đó chọn lựa từ, luyện từ và phối hợp từ một cỏch độc đỏo mang lại những giỏ trị biểu đạt mới cho tỏc phẩm và đem lại giỏ trị thẩm mỹ cho người tiếp nhận.