VẦN, NHỊP TRONG THƠ NGUYỄN DUY
2.1.2. Cỏc nguyờn tắc hiệp vần trong thơ Nguyễn Duy
2.1.2.1. Dẫn nhập
Vần thơ Việt Nam đồng hành cựng tiến trỡnh phỏt triển của nền thơ dõn tộc. Trong tiến trỡnh vận động phỏt triển của nú, cỏc nhà thơ cú vai trũ hết sức quan trọng trong việc xỏc lập vần thơ tiếng Việt. Bằng tài năng, Nguyễn Duy đó đưa vào trong cỏi khuụn khổ ổn định của khuụn vần những nội dung biểu đạt mới mẻ. Mặt khỏc, từ chỗ ổn định, Nguyễn Duy lại tạo ra sự phỏ cỏch độc đỏo, làm cho vần trong thơ ụng khụng cũn mang cỏi hỡnh hài cũ nữa thay vào đú là cỏi hỡnh hài độc đỏo, mới mẻ.
Khảo sỏt 137 bài thơ trong Tuyển tập Nguyễn Duy thơ, chỳng tụi thống kờ được 1243 cặp vần. Để tạo õm hưởng hài hũa cho thơ, Nguyễn Duy đó sử dụng tất cả cỏc yếu tố trong cấu trỳc õm tiết, nhưng nổi bật hơn cả là ba yếu tố thanh điệu, õm cuối và õm chớnh, ba yếu tố này tham gia vào việc tạo nờn sự hũa õm cho vần thơ. Núi cỏch khỏc, đõy là những yếu tố quan trọng nhất để tạo nờn sự tương đồng về õm hưởng và sự hũa phối õm cho cỏc õm tiết
hiệp vần. Do vậy, khi khảo sỏt vần trong thơ Nguyễn Duy, chỳng tụi khụng xem xột hết tất cả cỏc yếu tố mà chỉ quan tõm ba yếu tố cơ bản như đó nờu.
Vỡ khảo sỏt vần thơ dưới gúc độ ngụn ngữ học, mọi ký hiệu chỳng tụi sẽ ghi theo ký hiệu phiờn õm quốc tế (API). Cụ thể, ở đõy chỳng tụi sẽ dựa vào cỏch ghi õm của Đoàn Thiện Thuật trong sỏch Ngữ õm tiếng Việt ở bậc Đại học, 1977.
2.1.2.2. Sự thể hiện của cỏc yếu tố tham gia hiệp vần trong thơ Nguyễn Duy a. Thanh điệu trong hiệp vần thơ Nguyễn Duy
a1. Tiểu dẫn
Trong cỏc vần thơ, chức năng hũa õm của thanh điệu được biểu hiện chủ yếu ở chỗ: cỏc õm tiết hiệp vần với nhau chỉ cú thể mang cựng một thanh điệu hoặc mang hai thanh đồng loại tuyền điệu (cựng bằng hoặc cựng trắc), tức là đồng nhất ở một đặc trưng ngữ õm rất quan trọng của thanh điệu. Theo quan niệm này thỡ: hai õm tiết cú thể đồng nhất phần vần hoặc toàn bộ phần đoạn tớnh nhưng nếu thanh điệu khụng phõn bố theo quy luật trờn thỡ khụng thể bắt vần với nhau, vỡ nú sẽ phỏ vỡ sự hũa õm.
a2. Số liệu thống kờ
Thanh điệu
Nhúm B Nhúm T Đặc
biệt Cao/thấp Cao thấp Cao/ thấp cao thấp
Số lượng 675 252 147 76 48 34 11 Tỉ lệ 54,5% 20,3% 11,8% 6,1% 3,9% 2.7% 0,9%
Vớ dụ minh họa:
(1) Ta dự lếch thếch lụi thụi Mong thơ sinh hạ cho đụi ba dũng
(Bao cấp thơ)
Trong vớ dụ trờn, thụi hiệp vần với đụi cựng thanh ngang (cao) thuộc nhúm bằng. (2) Lăm lăm cỏi thước phàm trần
Làm sao đo được thỏnh thần em ơi
Trong hai cõu thơ trờn, cặp vần trần/ thần cú cựng thanh huyền (thấp ), thuộc nhúm bằng.
(3) Hồi nhỏ sống với đồng Với sụng rồi với bể
(Ánh trăng)
Ta cú, sụng hiệp vần với đồng, thanh điệu cựng nhúm B nhưng khụng cựng õm vực. Trong đú, sụng là thanh ngang (cao), cũn đồng là thanh huyền (thấp).
(4) Hai đứa một chiều đi Mớa trổ cờ giú bấc Em bảo loài hoa buồn Bỏo tin cõy giảm mật
(Hoa mớa)
Ta cú, bấc hiệp vần với mật, thanh điệu cựng nhúm T nhưng khụng cựng õm vực,
Bấc thanh sắc (cao) cũn mật thanh nặng (thấp).
(5) Dưới sõn trường cú một viờn sỏi xanh rất nhỏ Anh cất dấu tuổi trẻ mỡnh ở đú
(Gửi về trường Lam Sơn)
Ta cú, cặp vần nhỏ / đú cựng nhúm T nhưng khỏc õm vực, nhỏ - thanh hỏi (thấp) cũn
đú – thanh sắc (cao).
(6) Năm thỏng trụi qua khụng bao giờ chảy lại Cỏi năm thỏng mong manh mà vững chói
(Tuụi thơ)
Ta cú, cặp vần lại/ chói cựng nhúm T nhưng khỏc õm vực, trong lại là thanh nặng (thấp) cũn chói là thanh ngó (cao).
(7) Cú dấu hỏi giống que củi cong Duỗi ra thỡ góy mất
Cú dấu hỏi lưỡi cõu ngạnh sắc
(Với con)
Ta cú, cặp vần mất / sắc, cựng thanh sắc (cao) thuộc nhúm T. (8) Bất chợt vang lờn tiếng huýt sỏo giú
Một chàng trai nghếch xe đạp ngoài ngừ
(Cụ bộ nhà bờn)
Ta cú, giú hiệp vần với ngừ cựng thanh T, trong đú, giú là thanh sắc, ngừ là thanh ngó cựng õm vực cao.
(9) Tuổi thơ tụi bỏt ngỏt cỏnh đồng Cỏ và lỳa và hoa hoang cỏ dại Vỏ ốc trắng từng luống cày phơi ải
(Tuổi thơ)
Ta cú, dại hiệp vần với ải cựng nhúm õm vực thấp thuộc nhúm T. (10) Nắng chúi chang cũng thịt mỡ dưa hành
Cũng cú một mựa đụng trong tủ lạnh
(Tết Nam nhớ Bắc)
Ta cú, hành hiệp vần với lạnh, đồng nhất phần đoạn tớnh nhưng thanh điệu khụng cựng õm điệu, hành – thanh huyền thuộc nhúm B cũn lạnh là thanh nặng thuộc nhúm T. (11) Nhà mẹ chật nhưng cũn mờ chỗ ngủ
Mẹ chỉ phàn nàn chiếu chăn chả đủ
(Hơi ấm ổ rơm)
Ta cú, ngủ hiệp vần với đủ cựng nhúm õm vực thấp thuộc nhúm T.Cỏch hiệp vần như vậy, chỳng tụi xếp vào trường hợp đặc biệt.
(12) Mắt hạt nhón đen thầm sau kẽ lỏ Đủ thụi miờn chạng vạng cả đời ta
(Mắt nhón)
Ta cú, lỏ hiệp vần với ta, đồng nhất phần đoạn tớnh, nhưng thanh điệu khụng cựng tuyền điệu, lỏ – thanh sắc thuộc nhúm T cũn ta – thanh huyền thuộc nhúm B. Đõy cũng là trường hợp đặc biệt.
a3. Nhận xột
Qua bảng a2 mục 2.1.2.2, khảo sỏt thanh điệu tham gia hiệp vần trong thơ Nguyễn Duy chỳng tụi rỳt ra nhận xột sau đõy:
Khảo sỏt 1243 cặp vần trong 137 bài thơ trong Tuyển tập Nguyễn Duy thơ, ta cú 1072 cặp vần thuộc nhúm B (chiếm 86,4%). Trong nhúm B, cú 252 (chiếm 20,3%) cặp vần cựng
thanh ngang (õm vực cao) và thanh huyền (thấp) cú 147cặp vần (chiếm 11,8%). Chiếm số lượng cao nhất là cỏc cặp vần thanh huyền (thấp) hiệp vần với thanh ngang (cao) cú 675 cặp (chiếm 54,3%). Trong nhúm T, cú 158 cặp (chiếm 12,7%), trong đú cú 48 (chiếm 3.9%) cặp cựng thanh ngó hoặc thanh sắc (cao), cựng thanh hỏi hoặc thanh nặng (thấp) cú 66 cặp chiếm (2,7%), thanh ngó hoặc thanh sắc (cao) hiệp vần với thanh hỏi hoặc thanh nặng (thấp) cú 76 cặp chiếm 6,1%. Trong 1243 cặp vần cú 11 trường hợp đặc biệt (chiếm 0,9%).
Qua số liệu ở bảng a2 mục 2.1.2.2, chỳng tụi thấy, Nguyễn Duy đó tuõn thủ nguyờn tắc thanh điệu hiệp vần phải cựng tuyền điệu (cựng B hoặc cựng T) nhằm tạo nờn sự hũa õm cao cho thơ.
Bờn cạnh đú, chỳng tụi nhận thấy, trong thơ, Nguyễn Duy đó sử dụng vần B nhiều hơn vần T. Xột trong cựng nhúm B thỡ loại vần cựng tuyền điệu nhưng khỏc õm vực, nghĩa là B (cao) hiệp vần với B (thấp ) chiếm tỉ lệ cao nhất. Bởi trong 137 bài thơ được khảo sỏt thỡ cú 67 bài thơ lục bỏt. Những bài này thanh điệu đều thuộc nhúm B, nờn cỏc õm tiết tham gia hiệp vần phải khỏc õm vực là điều tất yếu. Cỏch hiệp vần này làm cho nhạc điệu thơ Nguyễn Duy biến đổi nhịp nhàng và linh hoạt. Mặt khỏc, cỏc thanh hiệp vần cú sự đối lập bổng / trầm tạo ra sự vận động liờn tục cỏc sắc thỏi tinh tế và cung bậc cảm xỳc của nhà thơ. Nhờ đú mà thơ Nguyễn Duy đó tạo ra được sự hũa phối rất cao giữa vần điệu với nội dung ý nghĩa. Ngoài ra, trong thơ Nguyễn Duy, yếu tố đoạn tớnh trong phần vần ở mỗi cặp giống nhau nhiều. Để giảm bớt sự giống nhau đú đảm bảo cho sự hũa õm, thanh điệu buộc phải khỏc õm vực.Ta bắt gặp cỏch hiệp vần này rất phổ biến trong thơ Nguyễn Duy.
Ngoài cỏc trường hợp hiệp vần theo đỳng nguyờn tắc, trong thơ Nguyễn Duy cũng cú những trường hợp hiệp vần mà thanh điệu khụng cựng tuyền điệu. Trong 1243 cặp vần thỡ cú 11 (chiếm 0,9 %) trường hợp thanh điệu hiệp vần khụng đỳng nguyờn tắc. Sự phỏ luật này cho chỳng ta thấy trong thơ Nguyễn Duy, cỏch hiệp vần khụng cũn bị gũ bú vào cụng thức; sự xuất hiện cỏc cặp vần hai thanh đối lập nhau về tuyền điệu, trong những trường hợp nhất định vừa tạo ra sự phong phỳ vừa cú tỏc dụng nõng cao giỏ trị biểu đạt ý nghĩa cho thơ.
Như vậy, thanh điệu khụng chỉ cú chức năng cấu tạo và khu biệt vỏ õm thanh của từ hoặc hỡnh vị mà trong hiệp vần thơ, thanh điệu cũn cú vai trũ hết sức quan trọng, nú mang lại hiệu quả hũa õm cho thơ để từ đú tiếng nhạc thơ và nhạc lũng được hũa điệu.
b1. Tiểu dẫn
Cựng với thanh điệu, õm cuối cũng là yếu tố quan trọng gúp phần tạo nờn sự hũa õm cho cỏc vần thơ. Trong õm tiết tiếng Việt giữa cỏc yếu tố tạo nờn phần vần thỡ õm cuối là yếu tố quyết định tớnh chất của vần rừ hơn cả. Chẳng hạn, vần /at/ cú õm hưởng khỏc hẳn cỏc vần /ăn/, /ai/ và /a/. Đõy cũng là nguyờn nhõn tại sao người ta lại hay phõn loại cỏc vần và cỏc õm tiết dựa vào yếu tố kết thỳc. Âm cuối khỏc nhau tạo nờn cỏc loại õm tiết khỏc nhau như: õm tiết khộp, nửa khộp, nửa mở, mở. Cỏc õm tiết này khi tham gia hiệp vần lại cú hiệu quả hũa õm riờng.
Trong hiệp vần thơ, tớnh chất của cỏc loại vần khộp, nửa khộp, nửa mở, mở giữ vai trũ đặc biệt quan trọng trong sự hũa õm của vần thơ. Vỡ thế, khi tổ chức hiệp vần thơ, õm cuối được phõn bố theo nguyờn tắc hết sức nghiờm ngặt để tạo sự hũa õm cho cỏc õm tiết hiệp vần. Cụ thể, cỏc õm cuối hoặc là cựng õm (phụ õm, bỏn õm) hoặc là cựng nhúm (tắc – vang hoặc tắc - điếc ). Từ những nguyờn tắc chỉ đạo này, chỳng tụi tiến hành khảo sỏt õm cuối hiệp vần trong thơ Nguyễn Duy.
b2. Số liệu thống kờ õm cuối tham gia hiệp vần
TT Cỏc loại õm cuối Số lượng Tỉ lệ 1 Cựng õm cuối /zờro/ (khụng cú õm cuối) 263 21,2% 2 Cựng õm cuối là phụ õm tắc vang /-m/ (m) 37 3,0% 3 Cựng õm cuối là phụ õm tắc vang /- n/ (n) 92 7.6% 4 Cựng õm cuối là phụ õm tắc vang / / (nh) 64 5,2% 5 Cựng õm cuối là phụ õm tắc vang /ŋ / (ng) 142 11,4% 6 Cựng õm cuối là phụ õm tắc điếc /-p/ (p) 1 0,08% 7 Cựng õm cuối là phụ õm tắc điếc /- t/ (t) 9 0,7%
8 Cựng õm cuối là phụ õm tắc điếc /-c/ (ch) 4 0,3% 9 Cựng õm cuối là phụ õm tắc điếc /-k/ (c) 19 1,5% 10 Cựng õm cuối là cỏc phụ õm tắc vang /-m, -n, - , -ŋ, (m,n, nh, ng) 145 11,6% 11 Cựng õm cuối là cỏc phụ õm tắc tắc điếc /-p, -t, -c, -k/ (p, t, ch, c ) 46 3,7% 12 Cựng õm cuối là bỏn õm / -ј / (i, y) 280 22,5% 13 Cựng õm cuối là bỏn õm / - w/ (o, u) 125 10,0% 14 Cựng õm cuối là nhúm bỏn õm 6 0,35% 15 Âm cuối hiệp vần khụng cú quan hệ õm vị học 10 0,8% Vớ dụ minh họa:
(13) Bao giờ cho tới ngày xưa Yờu như cỏc cụ cho vừa lũng ta
(Được yờu như thể ca dao)
Ta cú, xưa hiệp vần với vừa cú cựng õm cuối zờro (khụng cú õm cuối) (14) Cần chi ở thỏng ở năm
Chỳ thõn một lỏt hay nằm một đờm
(Hầm chữ A)
Ta cú, cặp vần năm/nằm, cựng õm cuối là phụ õm mụi, tắc – vang /-m/ (m). (15) Một giai điệu bõng quơ
Ngõn nga hoài khụng chỏn Một khoảng vắng mong chờ
Ngơ ngẩn hoài khụng nản
(Khi chỳng mỡnh yờu nhau)
Ta cú, quơ hiệp vần với chờ, chỏn hiệp vần với nản. Trong đú cặp vần chỏn/nản, cú cựng õm cuối là phụ õm đầu lưỡi, tắc vang /-n/ (n).
Sụng Hương mấy bữa mưa nguồn cũn trong Quỏn cơm õm phủ cũn khụng
Cụ gỡ hụm ấy lấy chồng hay chưa?
(Hỏi thăm)
Ta cú, đường hiệp vần với nguồn, trong hiệp vần với khụng, khụng hiệp vần với
chồng. Trong đú cú hai cặp vần: trong / khụng, khụng / chồng cú õm cuối cựng là phụ õm cuối lưỡi, tắc - vang /ŋ/ (ng).
(17) Đàn kờu tinh tỉnh tỡnh tinh Cỏi tõm xỳc phạm cỏi hỡnh vụ tõm
(Xẩm ngọng)
Ta cú, tỡnh hiệp vần với hỡnh, cú cựng õm cuối là phụ õm tắc vang // (nh). (18) Tay lần mói hầu bao rỗng lộp
Chả lẻ moi ra một nhỳm ngụn từ đẹp
(Thơ tặng người ăn mày)
Ta cú, lộp hiệp vần với đẹp, cựng õm cuối là phụ õm mặt lưỡi (giữa) tắc - điếc /-p/ (p).
(19) Dự chỳng ta cứ già nua tất
Xin thương mến đến tận cựng chõn thật
(Tuổi thơ)
Ta cú, tất hiệp vần với thật, cựng õm cuối là phụ õm đầu lưỡi, tắc - điếc /-t/ (t). (20) Sao mà khụng nhận ra sớm hơn
Những cuốn sỏch cũ rớch Cụ bộ khụng cũn mờ cổ tớch
Khụng cũn bớm túc buộc dõy thun
(Cụ bộ nhà bờn)
Ta cú, rớch hiệp vần với tớch, cựng õm cuối là phụ õm mặt lưỡi (giữa) tắc - điếc /-c/ (ch).
(21) Thiờn hạ buụng lơi cỏi nhỡn thành thực Ban giỏm khảo cú vẻ nhỡn nghiờm tỳc Nhà khoa học ra dỏng nhỡn chừng mực
Nhà đạo đức nhỡn he hộ mắt
(Hoa hậu vườn nhà ta)
Ta cú, thực hiệp vần với mực, tỳc hiệp vần với mắt. Trong đú cặp vần thực/ mực cú õm cuối là phụ õm cuối lưỡi, tắc - điếc /-k/ (c)
(22) Sớm mai đỏnh bệt trước thềm Đứ đừ phun khúi thuốc lờn tận trời
(Thuốc lào)
Ta cú, thềm hiệp vần với lờn, cựng õm cuối là phụ õm tắc vang /-m/ (m), /-n/ (n), trong đú /-m/ là phụ õm mụi, cũn /n/ là phụ õm đầu lưỡi (khỏc nhau về bộ vị cấu õm). (23) Mỗi năm tết cú một lần
Mời em li rượu tay nõng ngang mày
(Mời vợ uống rượu)
Ta cú, lần hiệp vần với nõng, cú cựng õm cuối là phụ õm tắc vang /-n/ (n), /-ŋ/ (ng), trong đú: /-n/ là phụ õm đầu lưỡi, cũn /- ŋ/ là phụ õm cuối lưỡi (khỏc nhau về bộ vị cấu õm).
(24) Nơi ấy
Vựng ta cũn đun rạ đun rơm
Cơm nếp cứ thơm canh chua cứ ngọt Con cỏ kho dưa quả cà kho tộp
(Xú bếp)
Ta cú, ngọt hiệp vần với tộp, cú cựng õm cuối là phụ õm tắc điếc /-t/ (t), /-p/ (p). (25) Một tờ lịch viờn tịch
Tuổi mỗi cao người mỗi thấp
(Xỏc thời gian)
Ta cú, tịch hiệp vần với thấp, cú cựng õm cuối là phụ õm tắc điếc /-c/ (ch), /-p/ (p), trong đú: /-c/ là phụ õm giữa lưỡi, cũn /-p/ là phụ õm mụi (khỏc nhau về bộ vị cấu õm). (26) Em đừng tin giọng chua cay
Đời xưa núi lỡm đời nay đú mà
(Cừi về)
Ta cú, cay hiệp vần với nay, cựng õm cuối là bỏn õm hàng trước, khụng trũn mụi /-j/ (y).
(27) Ta dự lếch thếch lụi thụi
Mong thơ sinh hạ cho đụi ba dũng
(Bao cấp thơ)
Ta cú, thụi hiệp vần với đụi, cựng õm cuối là bỏn õm hàng trước, khụng trũn mụi /-j/ (i)
(28) Vừng chành như chiếc thuyền cõu Đưa tụi trụi giữa nụng sõu tiếng đàn
(Đàn bầu)
Ta cú, cõu hiệp vần với sõu, cựng õm cuối là bỏn õm /-w/ (u). (29) Bà dạy ta cỏch chữa khờ chữa nhóo Ngọn lửa giữ qua đờm dài trong trấu
(Xú bếp)
Ta cú, nhóo hiệp vần với trấu, cú cựng õm cuối là bỏn õm hàng sau, trũn mụi /-w/ (o.u).
(30) Nhựng nhằng những chuyện đõu đõu Gần xa như bạn như bầu… thế thụi Chao…đờm đẹp biết chừng nào
Vẫn xin em chơ làm sao giữa trời
( Ca dao vọng về)
Ta cú, cỏc cặp vần: đõu/bầu, thụi/nào, nào/ sao. Trong đú, cỏc cặp vần đầu/bầu và
nào/sao cú cựng õm cuối là bỏn õm /-w/ (0,u). Cặp vần thụi/nào cú õm cuối /-ј/ (i) hiệp vần với õm cuối /-w/ (o). Đõy là hai bỏn õm khỏc nhau về õm sắc: /-j/ bổng, cũn /-w/ trầm. (31) Tỡnh cờ giú thoảng lỏ bay
Húa ra đó hẹn từ ngày chưa quen Bảo rằng núi một lời đi Lại thụi nào đó cú gỡ với nhau
(Ca dao vọng về)
Ta cú cỏc cặp vần: bay/ngày, quen/đi, đi/gỡ. Trong đú cú cặp vần quen/đi õm cuối hiệp vần khụng cú quan hệ õm vị học.
Tiếng Việt cú 11 õm cuối (gồm 8 phụ õm, 2 bỏn õm và õm cuối zờro). Kết quả khảo sỏt ở bảng b2 mục 2.1.2.2 cho thấy, tất cả cỏc õm cuối đều được Nguyễn Duy sử dụng trong hiệp vần thơ. Tuy nhiờn, tỉ lệ của mỗi loại õm cuối cú sự khỏc nhau. Âm cuối được sử dụng để hiệp cú số lượng lớn là bỏn õm /-j/ (y,i), cú trong 280 cặp vần, chiếm 22,5% tổng số cặp vần được khảo sỏt.Thứ hai là õm cuối zờro xuất hiện trong 263 cặp vần chiếm 21,2%. Tiếp