VẦN, NHỊP TRONG THƠ NGUYỄN DUY
2.1.1. Vần và chức năng của vần trong thơ
2.1.1.1. Khỏi niệm vần thơ
Vần được xem là một yếu tố tồn tại khỏch quan và hiển nhiờn trong thơ của bất kỡ dõn tộc nào. Đối với thơ ca Việt Nam, ở cỏc thể thơ truyền thống, cỏc õm tiết hiệp vần rất dễ nhận diện do vị trớ cố định của nú và quy luật hiệp vần cũng được thực hiện một cỏch nghiờm ngặt, chặt chẽ. Ngày nay, những đũi hỏi về vần thơ và cỏch hiệp vần trong thơ phần nào được nới lỏng, cú sự cỏch tõn ở những mức độ khỏc nhau làm cho bức tranh về vần vừa phong phỳ vừa trỏnh được sự gũ bú và nhàm chỏn khi phải nghe đi nghe lại một khuụn vần cố định. Vỡ thế, vần là đối tượng thu hỳt được sự quan tõm của nhiều nhà nghiờn cứu. Tuy nhiờn, để đi đến một định nghĩa về vần mang tớnh thống nhất và phổ quỏt là vấn đề khụng đơn giản. Bởi vỡ, vần trong thơ hết sức đa dạng và phức tạp, lại cú nhiều đổi mới theo thời gian. Mặt khỏc, cỏch tổ chức vần thơ mang đặc trưng riờng phự hợp với từng loại hỡnh ngụn ngữ. Thờm nữa, cỏch tỡm hiểu, nhận diện vần thơ cũng xuất phỏt từ nhiều gúc độ khỏc nhau. Một cỏch khỏi quỏt, chỳng tụi tổng hợp hai nhúm ý kiến về vần thơ xuất phỏt từ hai gúc độ nghiờn cứu sau:
Từ gúc độ của lớ luận văn học, cỏc nhà nghiờn cứu đều thống nhất xem vần là một yếu tố quan trọng của hỡnh thức thơ ca.
Trong Việt Nam văn học sử yếu, nhà nghiờn cứu Dương Quảng Hàm cho rằng Vần (chữ Nho là vận ) là những tiếng õm thanh hũa hiệp đặt vào hai hoặc nhiều cõu thơ để hưởng ứng nhau [27, tr 143]. Tỏc giả Nguyễn Lương Ngọc cho rằng: Sự lặp lại những thanh đọc theo một õm ở cuối hay quóng giữa dũng thơ để tăng tiết tấu và sự biểu hiện của từ gọi là vần [61, tr 160]. Ngoài ra, cỏc tỏc giả Bựi Văn Nguyờn, Hà Minh Đức đó giỏn tiếp đề cập đến cỏch hiểu về vần thơ. Theo cỏc tỏc giả này, vần cú chức năng là lặp lại ngữ õm để làm tăng sự nhịp nhàng của cõu thơ và để làm cho mạch thơ gắn chặt với nhau [20, tr 14]. Bựi Cụng Hựng quan niệm: Về phương diện ngữ õm cú thể coi như lặp lại cỏc õm trong tổ hợp õm nối giữa hai dũng thơ và kộo dài đến cuối bài thơ [35, tr 160]. Bờn cạnh đú, Phan Diễm Phương đó trực tiếp nờu ra định nghĩa về vần: Vần là phương tiện tổ chức văn bản thơ ca dựa trờn cơ sở lặp lại khụng hoàn toàn cỏc tiếng ở những vị trớ nhất định
của dũng thơ nhằm tạo nờn tớnh hài hũa và liờn kết giữa cỏc dũng thơ [67, tr 38]. Cựng quan điểm này, Từ điển thuật ngữ văn học cũng nờu lờn định nghĩa về vần : Là một phương tiện tổ chức văn bản thơ dựa trờn cơ sở sự lặp lại khụng hoàn toàn cỏc tiếng ở những vị trớ nhất định của dũng thơ nhằm tạo nờn tớnh hài hũa và liờn kết của dũng thơ và giữa cỏc dũng thơ [26, tr 423]
Như vậy, từ gúc độ lớ luận văn học, cỏc nhà nghiờn cứu đó khẳng định đặc điểm quan trọng của vần là sự cộng hưởng, hũa õm và làm tăng tiết tấu, sức biểu hiện của từ. Đặc biệt, cỏc nhà lớ luận phờ bỡnh văn học cũng khẳng định chức năng của vần là sự liờn kết giữa cỏc dũng thơ trong văn bản.
Xem xột vần từ gúc nhỡn ngụn ngữ học cú cỏc tỏc giả tiờu biểu như: Nguyễn Phan Cảnh, Vừ Bỡnh, Mai Ngọc Chừ, Đinh Trọng Lạc và Lờ Xuõn Thại, Nguyễn Quang Hồng, Hồ Văn Hải.
Cụ thể, tỏc giả Vừ Bỡnh đưa ra quan niệm: Vần trong thơ chủ yếu là sự hài hũa tạo ra từ vận mẫu của õm tiết, nhưng sự hài hũa ấy cú sự tham gia cú tớnh chất khụng kộm phần quyết định của cỏc yếu tố khỏc nhau như phụ õm đầu và thanh điệu [4, tr 31]. Cũn Nguyễn Phan Cảnh trong Ngụn ngữ thơ cho rằng: Vấn đề chớnh là việc lưu giữ và truyền đạt cỏc tham số của cỏc đơn vị õm thanh như nguyờn õm, phụ õm trong khi tổ chức cỏc quỏ trỡnh thể loại [8, tr 126]. Bờn cạnh đú, dưới ỏnh sỏng ngụn ngữ học, Đinh Trọng Lạc và Lờ Xuõn Thại định nghĩa: Vần là sự hũa õm, sự cộng hưởng õm thanh, giữa cỏc đơn vị ngụn ngữ trờn những vị trớ nhất định nhằm liờn kết cỏc vế tương đương: Bước thơ, dũng thơ, khổ thơ… vần cú tỏc dụng liờn kết tạo nờn hiện tượng hũa õm [D 5]. Cũng dưới gúc nhỡn này, Mai Ngọc Chừ đưa ra định nghĩa: Vần là sự hũa õm, sự cộng hưởng theo luật ngữ õm nhất định giữa hai loại õm tiết giữa hay ở cuối dũng thơ và thực hiện chức năng nhất định như liờn kết cỏc dũng thơ, gợi tả nhấn mạnh sự ngừng nhịp [13, tr 12]. Cũng từ gúc nhỡn ngụn ngữ học, tỏc giả Hồ Văn Hải đưa ra cỏch hiểu: Vần điệu cú thể là điệu tớnh của ngữ lưu được tạo ra từ sự xuất hiện luõn phiờn của cỏc vần mang một thuộc tớnh ngữ õm nào đấy. Cỏch thức và năng lực biểu đạt của vần hết sức phức tạp. Mỗi thể thơ, bài thơ, dũng thơ, sự hoạt động của vần điệu đều cú nột đặc thự, nhưng núi chung chỳng đều cú vai trũ quan trọng trong cấu trỳc ngữ õm của chớnh bài thơ đú. Xột về mặt hỡnh thức, liờn kết cỏc dũng thơ lại với nhau làm cho đọc thuận miệng, nghe thuận tai, cõu núi trở nờn dễ thuộc, dễ nhớ
[ 25, tr 64 ]. Cũn Nguyễn Quang Hồng định nghĩa về vần: Vần là hiện tượng hũa phối hưởng ứng õm thanh giữa cỏc đơn vị ngụn ngữ trờn những vị trớ nhất định nhằm liờn kết gắn nối cỏc vế tương đương trong ngụn từ thi ca [ 32, tr 34 ].
Như vậy, cho đến nay vẫn chưa cú một quan điểm thống nhất về vần thơ và cũng chưa cú một định nghĩa mang tớnh phổ quỏt cho tất cả cỏc ngụn ngữ trờn thế giới. Do vậy, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tựy thuộc vào từng nhiệm vụ mà chỳng ta cú thể chọn cho mỡnh một định nghĩa phự hợp. Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài, luận văn chọn định nghĩa của Nguyễn Quang Hồng làm chỗ dựa để khảo sỏt vần thơ Nguyễn Duy.Trờn quan điểm ngụn ngữ học, một ngụn từ thi ca được phõn biệt với một ngụn từ văn xuụi trước hết ở chỗ, nếu trong ngụn từ văn xuụi, cỏc đơn vị ngụn ngữ xuất hiện một cỏch tự nhiờn, liền mạch và xuụi chiều thỡ trong ngụn từ thơ ca, chỳng được phõn chia thành những vế tương đương chiếu ứng lờn nhau ở những vị trớ nhất định. Một vế tương đương nhỏ nhất trong ngụn ngữ thi ca là một nhịp. Giữa cỏc vế tương đương như thế thường cú sự liờn kết và chiếu ứng với nhau về mặt õm thanh. Một trong những phương tiện liờn kết cỏc vế tương đương trong ngụn từ thi ca chớnh là vần; khụng cú nhu cầu liờn kết cỏc vế tương đương về mặt õm thanh thỡ khụng sản sinh ra hiện tượng hiệp vần dự trong ngụn từ cú xuất hiện dày đặc cỏc đơn vị õm thanh tương đồng.
2.1.1.2. Chức năng của vần trong thơ
Trong thơ, vần giữ một vai trũ hết sức quan trọng, bởi vỡ, vần tạo nờn sự liờn kết cỏc cõu thơ, khổ thơ lại với nhau, gúp phần tạo nờn tiết tấu, nhịp điệu, làm tăng giỏ trị biểu cảm, giỏ trị thẩm mĩ cho bài thơ giỳp cho ta dễ thuộc, dễ nhớ.
Như vậy, cú thể núi, chức năng đầu tiờn và cơ bản nhất của vần là chức năng liờn kết. Trong thơ, vần được vớ như chiếc cầu được bắc qua cỏc dũng thơ, nối gắn chỳng lại với nhau thành từng đoạn, từng khổ, từng bài hoàn chỉnh. Ở chức năng này, cỏc tỏc giả cú cỏi nhỡn tương đối thống nhất. Vần như là sợi dõy dàng buộc cỏc cõu thơ lại với nhau, do đú giỳp cho việc đọc được thuận miệng, nghe được thuận tai, và làm cho người đọc người nghe dễ thuộc dễ nhớ [13, tr 31]; Vần nhằm nối liền tiết điệu và õm của cỏc dũng thơ, nhấn mạnh vào một số từ (Nguyễn Lương Ngọc, 1960); Vần tỏch biệt cỏc dũng thơ và tạo liờn kết giữa chỳng với nhau [26, tr 423]. Theo Nguyễn Phan Cảnh [8], hiệp vần là để tạo nờn những tiếng vọng theo chu kỡ, đảm bảo mối quan hệ qua lại giữa cỏc đơn vị ngữ điệu. Hay
núi cỏch khỏc, với sự luõn phiờn nhất định của cỏc vần trong bài thơ, dũng thơ (cõu thơ) sẽ được tổ chức lại thành từng khổ thơ hay đoạn thơ khỏc nhau. Ngay cả những bài thơ tự do, vần vẫn phỏt huy vai trũ liờn kết. Nhờ vần mà cỏc cõu thơ được tổ chức, liờn kết thành một chỉnh thể theo những mụ hỡnh cấu trỳc nhất định. Vỡ thế, vần cú vai trũ hết sức quan trọng trong sự vận động để hỡnh thành thể loại.
Ngoài chức năng liờn kết, vần cũn cú chức năng nhấn mạnh sự ngừng nhịp. Trong thơ ca, cỏc đơn vị ngụn ngữ được tổ chức thành cỏc vế tương đương chiếu ứng lờn nhau trờn những vị trớ nhất định. Một vế tương đương nhỏ nhất, ngắn nhất là một nhịp lớn hơn là dũng, lớn hơn nữa cú thể là khổ và giữa cỏc vế tương đương như thế thường cú sự liờn kết và chiếu ứng lờn nhau. Do đú, về mặt õm thanh, vần đúng vai trũ liờn kết cỏc vế tương đương đú lại với nhau. Những chỗ ngừng, chỗ ngắt là tiền đề cho hiện tượng gieo vần và nhờ vần mà mà những chỗ ngừng, ngắt trở nờn sắc nột hơn. Vỡ thế, vần và nhịp cú mối quan hệ khăng khớt với nhau, nơi nào ngắt nhịp dựa trờn vị trớ vần thỡ độ ngừng, nghỉ trở nờn rừ ràng, lõu và đậm hơn.
Mặt khỏc, vần khụng chỉ là hiện tượng hũa õm thuần tỳy, khụng liờn quan đến nghĩa mà chớnh bản thõn vần cũn cú chức năng làm tăng sức mạnh biểu đạt ý nghĩa cho cõu thơ, bài thơ. Vỡ thế, trong sỏng tỏc thơ, vần là một trong những yếu tố quan trọng được cỏc nhà thơ chỳ ý, tỡm tũi, sỏng tạo để thu hỳt sự chỳ ý của người đọc và thụng qua cỏch gieo vần, người đọc cú thể cảm nhận được những tỡnh cảm, cảm xỳc, cỏ tớnh sỏng tạo của mỗi nhà thơ.
2.1.1.3. Cỏch hiệp vần trong thơ
Tiếng Việt thuộc loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập, nờn tớnh õm tiết là một trong những đặc điểm quan trọng của tiếng Việt. Theo Đoàn Thiện Thuật, õm tiết là khỳc đoạn õm thanh ngắn nhất, cú thể phõn chia được trong chuỗi lời núi. Về mặt cấu tạo, õm tiết tiếng Việt được cấu thành bởi năm yếu tố: thanh điệu, õm đầu, õm đệm, õm chớnh và õm cuối. Trong năm yếu tố này thỡ thanh điệu, õm cuối và õm chớnh là những yếu tố chớnh tạo nờn sự hũa õm cho cỏc vần thơ. Vỡ vậy, khi khảo sỏt vần trong thơ Nguyễn Duy chỳng tụi sẽ tập trung khảo sỏt ba yếu tố này.
Đối với thơ ca tiếng Việt, đơn vị hiệp vần là õm tiết, cỏc õm tiết tham gia hiệp vần khụng được phộp lặp lại hoàn toàn. Núi cỏch khỏc, hai từ hoặc hai õm tiết bắt vần với nhau
vừa phải cú mặt đồng nhất vừa cú mặt khỏc biệt. Mặt đồng nhất chủ yếu tạo nờn sự hũa õm, cũn mặt khỏc biệt làm cho vần khụng rơi vào tỡnh trạng lặp từ.
Về phõn loại vần thơ, lõu nay người ta đưa ra nhiều cỏch phõn loại khỏc nhau dựa theo cỏc tiờu chớ khỏc nhau. Dựa vào vị trớ của õm tiết hiệp vần, cú hai loại vần chõn và vần lưng. Vần chõn (cước vận ), tiếng hiệp vần đứng cuối dũng thơ, vần chõn cú tỏc dụng đỏnh dấu sự kết thỳc của dũng thơ và tạo nờn mối liờn kết giữa cỏc dũng thơ. Trong vần chõn gồm cú cỏc kiểu: vần chõn liờn tiếp, vần chõn giỏn cỏch, vần chõn phối hợp hai kiểu liờn tiếp và giỏn cỏch. Loại thứ hai là vần lưng (yờu vận), trong vần lưng cỏc tiếng hiệp vần nằm giữa vần thơ. Phõn loại dựa vào mức độ hũa õm giữa cỏc tiếng hiệp vần, ta cú: vần chớnh, vần thụng, vần ộp. Trong ba loại vần này thỡ vần chớnh cú mức độ hũa phối õm thanh cao nhất. Phõn loại dựa vào đường nột thanh điệu trong cỏc õm tiết hiệp vần, ta cú: vần bằng và vần trắc. Ngoài ra, cũng cú thể phõn loại vần thơ dựa vào cỏch kết thỳc vần (tức là cỏch kết thỳc õm tiết), người ta chia ra vần mở, (cũn gọi là vần đơn), vần nửa mở, vần nửa khộp và vần khộp (ba loại sau gọi là vần phức).
Từ những hiểu biết trờn về vần, chỳng tụi tiến hành khảo sỏt vần và cỏc nguyờn tắc hiệp vần trong thơ Nguyễn Duy.