phê của Việt Nam sang thị trường EU qua ma trận SWOT
Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaks)
tự nhiên, khí hậu và đất đai.
2. Lực lượng lao động dồi dào và giá rẻ, tỉ lệ dân số trẻ cao, có đức tính cần cù, chịu khó, hăng say lao động.
3. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cà phê khá cao, duy trì được thị phần ổn định trên thị trường EU về mặt hàng cà phê nhân.
phẩm còn thấp.
2. Cơ cấu chủng loại chưa phù hợp. 3. Việt Nam chưa có nhiều sản phẩm cà phê có giá trị cao.
4. Tổ chức điều phối hoạt động dọc chuỗi ngành hàng còn lỏng lẻo.
5. Chưa xây dựng được hệ thống phân phối.
6. Cà phê Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu.
Cơ hội ( Oppotunities) Thách thức (Threats) 1.Việt Nam gia nhập tổ chức WTO
giúp ta hưởng những ưu đãi tương ứng với các quốc gia đối thủ khác xuất khẩu cà phê vào EU. Có cơ hội tiếp cận với những nguồn vốn đầu tư, tận dụng các nguồn hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế, tiếp thu khoa học kĩ thuật.
2. Quan hệ thương mại Việt Nam-EU ngày càng được mở rộng và đẩy mạnh tạo sự thông thoáng cho doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập vào EU.
3. EU có nhu cầu cao và ổn định.
4. Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của quốc gia nên dành được sự quan tâm của cơ quan các cấp và Chính phủ .
1. Hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới khiến Việt Nam chịu tác động nhiều hơn từ các cuộc khủng hoảng toàn cầu.
2. Mức độ cạnh tranh trên thị trường EU ngày càng gia tăng.
3. Hệ thống pháp luật của EU tương đối phức tạp, với nhiều quy định chặt chẽ. 4. Người tiêu dùng EU ngày càng đòi hỏi khắt khe về chất lượng và các dòng sản phẩm cà phê mới.
5. Chênh lệch trình độ giữa hai nước tạo ra những khó khăn đối với doanh nghiệp xuất khẩu nước ta.