Bài học về sự phỏt triển khoa học kỹ thuật đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Sự phát triển khoa học kỹ thuật của cộng hòa ấn độ từ 1950 đến 2010 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 105 - 112)

B. NỘI DUNG

3.3.2. Bài học về sự phỏt triển khoa học kỹ thuật đối với Việt Nam

Ở Viợ̀t Nam từ khi thực hiện cụng cuộc đổi mới đến nay, Đảng và Nhà nước ta nhọ̃n thức rṍt rõ vờ̀ vai trò quan trọng của KH-KT trong phát triờ̉n kinh tờ́. Tuy nhiờn, những thành tựu thu được trong lĩnh vực nghiờn cứu KH- KT gắn với đời sống sản xuất của nước ta còn khiờm tụ́n. Trong quá trình đụ̉i mới và xõy dựng đṍt nước theo định hướng XHCN với chủ trương mang tớnh thống nhất và bằng nhiều con đường khỏc nhau chúng ta khụng ngừng tìm kiờ́m, sáng tạo con đường đi của riờng mình, đụ̀ng thời học hỏi những kinh nghiợ̀m quý báu của nước ngoài phù hợp với điờ̀u kiợ̀n thực tiễn của đṍt nước, mà tiờu biểu là Ấn Độ. Từ viợ̀c nghiờn cứu vờ̀ sự phát triờ̉n của KH-KT ở Ấn Độ có thờ̉ rút ra mụ̣t sụ́ bài học kinh nghiợ̀m đụ́i với Viợ̀t Nam. Cụ thờ̉, qua những thành tự nổi bật mà Ấn Độ đạt được trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm cho Việt nam như sau:

Một là: Tiờ́p tục đụ̉i mới tư duy, lý luọ̃n. Để thực hiện thành cụng cụng cuộc đổi mới đất nước núi chung, ngành KH-KT núi riờng điều kiện tiờn quyết phải dựa trờn nền tảng cỏc quan điểm, đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Thực hiện chớnh sỏch nhất quỏn và mang tớnh chất đồng bộ, đồng thời cú chớnh sỏch cụ thể về đổi mới cơ chế KH-KT phự hợp với từng giai đoạn thực tiễn tỡnh hỡnh đất nước, bối cảnh quốc tế, xu thế phỏt triển của thời đại. Cần tiếp tục đổi mới tư duy, lý luận và xem nú là nền tảng cơ sở khoa học soi đường thực hiện thắng lợi cụng cuộc xõy dựng CNXH ở nước ta.

Cú thể núi mụ hỡnh phỏt triển dựa trờn nền tảng cụng nghệ thụng tin và đội ngũ lao động giàu chất xỏm của Ấn Độ đó tạo ra sức bật mạnh mẽ cho tăng trưởng kinh tế. Cỏch thức và con đường mà Ấn Độ theo đuổi để bước tới những nấc thang cụng nghệ hiện đại nhất trong hơn một thập kỷ vừa qua sẽ cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến mụ hỡnh cụng nghiệp hoỏ rỳt ngắn của nhiều nước trong khu vực chõu Á.

Cỏi mới đỏng học hỏi của Ấn Độ là ở chỗ từ một mụ hỡnh chậm mà chắc, Ấn Độ nhanh chúng chuyển đổi theo hướng tự do hoỏ, đẩy mạnh phỏt triển kinh tế thị trường trong nước đi đụi với tăng cường hội nhập kinh tế, tạo đà cho một mụ hỡnh mới kết hợp tăng trưởng nhanh với Cụng nghiệp hoỏ bền vững. Đõy là một mụ hỡnh rất đỏng để cỏc nước cụng nghiệp hoỏ sau như nước ta tham khảo, nhất là một số lĩnh vực hoạt động quan trọng cú tớnh chất chi phối quỏ trỡnh phỏt triển.

So với Ấn Độ, Việt Nam tiến hành đổi mới kinh tế sớm hơn, nhanh hơn, Nhưng cho đến nay vẫn chưa tạo dựng được một nền tảng kinh tế vững chắc, thành tựu khoa học - kỹ thuật chưa cao. Cũn Ấn Độ tuy cải cỏch chậm hơn nhưng đó cú sự kết hợp khỏ rừ nột giữa việc phỏt huy cỏc lợi thế sẵn cú về lao động giỏ rẻ, tài nguyờn dồi dào với sự đầu tư đặc biệt về khoa học - kỹ thuật, cú chiến lược phỏt triển giỏo dục, cú cơ chế năng động.

Để làm được như vậy Việt Nam phải tập trung ngay vào việc phỏt triển nền kinh tế tri thức, coi đú là yếu tố quan trọng để giành thắng lợi trong cạnh tranh quốc tế. Đõy cũng là cỏch đi tắt đún đầu những xu hướng của nền kinh tế thế giới như kinh nghiệm của nền kinh tế Ấn Độ, nếu khụng nước ta sẽ bị tụt hậu so với cỏc nước khỏc.

Về vấn đề cụng nghệ, ở Ấn Độ chớnh nhờ sự phối hợp ăn ý giữa cơ cấu thị trường hiện nay và khuụn khổ chớnh sỏch nhà nước nờn tạo ra mụi trường hấp dẫn cho sự phổ biến cỏc thành tựu cụng nghệ, kớch thớch những phỏt minh sỏng chế, do đú nuụi dưỡng tớch luỹ được những khả năng tiềm ẩn cho sự phỏt triển cụng nghệ trong nước. Đõy cũng là vấn đề đặt ra cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch ở Việt nam. Ở Việt nam cũn một số bất cập như quy định phỏp lớ cú thể gõy cản trở cỏc nhà sở hửu chuyển giao vào Việt nam nhũng cụng nghệ hiện đại, quan trọng đối với nền kinh tế. Vậy giải phỏp để “cởi trúi” cho thị trường chuyển giao cụng nghệ là cần bói bỏ cỏc hạn chế về giỏ, thời hạn chuyển giao và hóy để việc mua bỏn diễn ra theo quy luật cung - cầu của thị trường.

- Kinh nghiệm phỏt triển cụng nghệ phần mềm hướng vào xuất khẩu Để phỏt triển đất nước theo con đường nhanh nhất, Chớnh phủ Ấn Độ đó xỏc định những ngành cụng nghiệp mũi nhọn cần phải tập trung đầu tư vốn, cụng nghệ và nhõn lực như: điện tử, viễn thụng, tin học đặc biệt là cụng nghệ phần mềm. Đõy cũng là những ngành quan trọng của nền kinh tế thế giới tương lai và Ấn Độ đó gặt hỏi được nhiều nguồn lợi lớn từ những ngành kinh tế mũi nhọn này. Nếu đặt thành tựu tăng trưởng cụng nghiệp phần mềm Ấn Độ trong tương quan quốc tế thỡ thấy rằng tổng doanh thu của cụng nghiệp phần mềm Ấn Độ khoảng gần 4% của 400 tỉ USD trong tổng doanh thu cụng nghiệp phần mềm thế giới. Sở dĩ Ấn Độ đạt được những thành tựu to lớn ấy là do ngay từ đầu chiến lược của Ấn Độ đó đặt ngành này lờn vị trớ trung tõm, xem đú là ngành cụng nghệ cao cần cú sự hỗ trợ của nhà nước, cộng với tiềm năng vốn cú đó đưa Ấn Độ lờn vị trớ ngang tầm cỡ quốc tế với tư cỏch là trung tõm liờn kết cỏc hoạt động cụng nghệ cao. Đú cũng là lợi ớch chung cho cỏc ngành kinh tế khỏc của Ấn Độ [30, 86].

Kinh nghiệm của Ấn Độ trong phỏt triển cụng nghệ thụng tin đối với Vệt Nam là rất thiết thực và khả thi. Cụng nghiệp và cụng nghệ phần mềm ở Việt Nam cũn thua xa Ấn Độ vỡ gặp phải nhiều trở ngại như khả năng sử dụng tiếng Anh kộm, chất lượng gia cụng phần mềm thấp, cơ sở hạ tầng thụng tin yếu, kinh nghiệm tiếp xỳc với thị trường ngoài cũn non... Do vậy Việt Nam cần coi trọng vai trũ của nhà nước, cần cú chớnh sỏch ưu đói cụng nghệ cao của nhà nước để phỏt triển lực lượng đụng đảo cỏc doanh nghiệp phần mềm cỡ vừa và nhỏ chủ yếu thuộc khu vực kinh tế tư nhõn. Mặt khỏc, việc chỳ trọng thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực cụng nghệ thụng tin là một yờu cầu cần thiết của Việt Nam khi mà nguồn vốn trong nước đang thiếu. Muốn vậy khụng chỉ đũi hỏi chớnh sỏch thuế mềm dẻo mà cũn phải chuẩn bị sẵn cơ sở hạ tầng thụng tin, nguồn nhõn lực và đặc biệt là tư duy đổi mới, bứt phỏ của bộ mỏy kinh tế Việt Nam.

Hai là: Đổi mới cơ chế, chớnh sỏch đầu tư tài chớnh, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho hoạt động KH&CN. Nhà nước chỉ tập trung đầu tư vào cỏc lĩnh vực trọng điểm như: nghiờn cứu hạt nhõn, vũ trụ, quõn sự và những ngành khoa học cơ bản. Các ngành khoa học thuụ̣c lĩnh vực ứng dụng và sản xuṍt thì thực hiện chủ trương liờn kết các xí nghiợ̀p và cơ sở sản xuṍt, các viợ̀n nghiờn cứu và các trường đại học liờn kờ́t với cơ sở sản xuṍt đờ̉ cơ sở sản xuṍt đảm nhiợ̀m kinh phí mà họ ứng dụng, như thờ́ vừa giảm gánh nặng chi phí cho nhà nước vừa thúc đõ̉y khoa học phát triờ̉n. Thực hiện chớnh sỏch xó hội húa tài chớnh nghiờn cứu khoa học để tăng nguồn tài chớnh ngoài ngõn sỏch Nhà nước cho phỏt triển KH&CN; nõng cao hiệu quả đầu tư của Nhà nước cho KH&CN; tạo động lực cho tổ chức và cỏ nhõn hoạt động KH&CN; Khuyến khớch doanh nghiệp thành lập Quỹ phỏt triển KH&CN để thực hiện nghiờn cứu, ứng dụng kết quả nghiờn cứu phục vụ đổi mới cụng nghệ và sản phẩm; được khấu hao nhanh đối với tài sản, thiết bị, mỏy múc; được vay vốn với lói suất ưu đói để tiến hành hoạt động nghiờn cứu, ứng dụng và đổi mới cụng nghệ...

Nhà nước tiếp tục hoàn thiện cỏc cơ chế và chớnh sỏch tài chớnh, khuyến khớch doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động KH&CN. Tạo cơ sở phỏp lý cho cỏc tổ chức KH&CN khai thỏc nguồn vốn ngoài nước từ hoạt động hợp tỏc quốc tế bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: hợp tỏc nghiờn cứu, đào tạo song phương, đa phương; khuyến khớch tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài đầu tư. Ưu tiờn nguồn vốn ODA đầu tư phỏt triển tiềm lực KH&CN, đặc biệt trong cỏc lĩnh vực KH&CN trọng điểm quốc gia, như: cỏc tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển trọng điểm, cỏc khu kinh tế trọng điểm, cỏc khu cụng nghệ cao. Đổi mới chớnh sỏch đầu tư và cơ chế phõn bổ ngõn sỏch Nhà nước cho hoạt động KH&CN. Ngõn sỏch Nhà nước tập trung đầu tư vào cỏc lĩnh vực trọng điểm được xỏc định trong Chiến lược phỏt triển KH&CN, cỏc lĩnh vực nghiờn cứu cơ bản, nghiờn cứu chiến lược, chớnh sỏch và những lĩnh vực cụng ớch do Nhà nước quy định. Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là khu vực doanh nghiệp tăng đầu tư vào cỏc lĩnh vực nghiờn cứu, phỏt triển và đổi mới cụng nghệ.

Nhà nước tập trung đầu tư đồng bộ giữa hạ tầng cơ sở, trang thiết bị với đào tạo cỏn bộ KH&CN, đối với việc xõy dựng một số tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển đạt trỡnh độ hiện đại, tiờn tiến; đồng thời ỏp dụng chế độ ưu đói đặc biệt về nhà ở, điều kiện làm việc, chế độ thu nhập, xuất nhập cảnh thuận lợi... để thu hỳt chuyờn gia giỏi trong nước và nước ngoài tới làm việc tại cỏc tổ chức này. Dành kinh phớ cần thiết cho cỏc khõu hỡnh thành, xỏc định nhiệm vụ KH&CN; tuyển chọn tổ chức và cỏ nhõn thực hiện đề tài, dự ỏn; kiểm tra và đỏnh giỏ định kỳ kết quả hoạt động KH&CN; đỏnh giỏ nghiệm thu kết quả nghiờn cứu và hỗ trợ ứng dụng kết quả nghiờn cứu vào thực tiễn để đảm bảo chất lượng và hiệu quả hoạt động KH&CN.

Áp dụng cơ chế khoỏn đối với đề tài, dự ỏn KH&CN trong một số lĩnh vực KH&CN trờn cơ sở thẩm định kỹ về nội dung, sản phẩm nghiờn cứu và dự toỏn kinh phớ thực hiện. Quy định về việc trớch lập Quỹ khen thưởng từ kinh phớ sự nghiệp KH&CN để khen thưởng thỏa đỏng đối với tổ chức, cỏ nhõn cú kết quả nghiờn cứu được ứng dụng rộng rói và mang lại hiệu quả kinh tế - xó hội cao. Nhà nước dành một khoản kinh phớ hỗ trợ đăng ký bằng sỏng chế, giải phỏp hữu ớch của người Việt Nam, kinh phớ để mua sỏng chế cụng nghệ từ cỏc nước phỏt triển.

Ba là: Đổi mới cơ chế quản lý nhõn lực KH-KT. Đổi mới cơ chế quản lý nhõn lực KH&CN nhằm phỏt huy tối đa tiềm năng sỏng tạo của đội ngũ cỏn bộ KH&CN; tạo động lực vật chất và tinh thần, thực hiện chế độ đói ngộ hợp lý sử dụng cỏn bộ, thu hỳt nhõn tài theo mức độ cống hiến và cỏc chớnh sỏch khuyến khớch khỏc đối với cỏn bộ KH&CN. Tăng quyền tự chủ về quản lý nhõn lực của cỏc tổ chức KH&CN. Gắn quyền hạn và trỏch nhiệm của người đứng đầu đối với việc tuyển dụng, đào tạo, bố trớ sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, thụi việc, xếp lương, đói ngộ đối với cỏn bộ, viờn chức. Thực hiện cơ chế giỏm sỏt việc thực thi quyền và trỏch nhiệm của người đứng đầu tổ chức KH-KT.

Ban hành chế độ quản lý nhõn lực đối với cỏc tổ chức nghiờn cứu ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ theo mụ hỡnh cơ chế doanh nghiệp KH&CN, tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phớ; chế độ bảo hiểm thụi việc đối với cỏn bộ KH&CN. Áp dụng mức thu nhập đặc biệt đối với cỏn bộ chủ trỡ thực hiện nhiệm vụ KH&CN cú tầm quan trọng đặc biệt trong cỏc lĩnh vực quốc phũng, an ninh, phỏt triển kinh tế - xó hội. Cỏn bộ KH&CN cú trỡnh độ cao, năng lực chuyờn mụn ngang bằng chuyờn gia nước ngoài được hưởng mức thu nhập tương đương với mức thu nhập bỡnh quõn do cỏc tổ chức quốc tế, nước ngoài chi trả.

Tăng cường cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại nguồn nhõn lực KH-KT tại cỏc cơp sở trong nước. Dành một khoản kinh phớ thớch đỏng để đào tạo, bồi dưỡng nhõn tài, cỏn bộ KH&CN trỡnh độ cao, kỹ thuật viờn lành nghề phục vụ cho cỏc ngành kinh tế trọng điểm và cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao, đỏp ứng nhu cầu CNH, HĐH đất nước. Thực hiện chớnh sỏch đào tạo cỏn bộ KH&CN tại cỏc cơ sở đào tạo nước ngoài cú trỡnh độ KH&CN tiờn tiến; cú cơ chế, chớnh sỏch sử dụng cú hiệu quả cỏn bộ KH&CN sau khi đào tạo. Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khớch mở cỏc trường đại học, viện nghiờn cứu quốc tế hoặc khu vực tại Việt Nam. Thu hỳt cỏc viện nghiờn cứu, trường đại học cú uy tớn của nước ngoài liờn kết hoặc mở phõn viện, phõn hiệu hoặc tổ chức cỏc chương trỡnh ngắn hạn đào tạo nhõn lực KH&CN. Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh đào tạo nhõn lực KH&CN, nhất là khu vực kinh tế tư nhõn và khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài. Thu hỳt cỏc chuyờn gia nước ngoài tham gia nghiờn cứu KH phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội đất nước. Đồng thời tham gia cụng tỏc đào tạo cỏn bộ nghiờn cứu, giảng dạy, tư vấn, giữ cỏc chức vụ quản lý nghiờn cứu KH&CN [30, 80].

Việt Nam cần tập trung vào việc phỏt triển nền kinh tế tri thức, coi đú là yếu tố quan trong để cú thể giành thắng lợi trong cạnh tranh quốc tế, vỡ đõy là lực lượng quan trọng cú thể ứng dụng thành cụng thành tựu khoa học - kỹ thuật trong sản xuất. Đõy cũng là cỏch đi tắt đún đầu những xu hướng kinh tế

của thế giới.Chỳng ta cần cú chiến lược và biện phỏp khai thỏc lực lượng lao động trẻ. Việt Nam được thế giới đỏnh giỏ là cú lực lượng lao động trẻ, chịu khú, cú khả năng nắm bắt khoa học cụng nghệ nhanh, điều này cú nột tương đồng với Ấn Độ. Tuy nhiờn chỳng ta phải cú chiến lược đào tạo để đội ngũ lao động này cú tay nghề và trỡnh độ cao hơn, cú thể tiếp cận với thành tựu khoa học - kỹ thuật trờn thế giới.

Bốn là: Phỏt triển thị trường cụng nghệ. Để thành cụng trong viợ̀c phát triờ̉n thị trường cụng nghợ̀ cần phải thực hiện chủ trương với KH&CN và ứng dụng trực tiếp vào sản xuất đời sống. Thực hiện liờn kết giữa KH&CN với đào tạo và sản xuất, kinh doanh để hỗ trợ doanh nghiệp nõng cao năng lực quản lý, hiện đại hoỏ, đổi mới cụng nghệ, nõng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời nõng cao chất lượng và khả năng thương mại hoỏ của cỏc sản phẩm KH&CN. Xõy dựng cơ chế đỏnh giỏ sau nghiệm thu và cơ chế hỗ trợ kinh phớ để hoàn thiện và thương mại húa cỏc sản phẩm nghiờn cứu. Hỡnh thành cỏc tổ chức tư vấn, giỏm định về chất lượng và giỏ cả của cụng nghệ trước khi chuyển giao hoặc bỏn cho sản xuất cụng nghiệp.

Phỏt triển cỏc tổ chức trung gian, mụi giới, tư vấn chuyển giao cụng nghệ, cỏc tổ chức cung cấp thụng tin thị trường cụng nghệ. Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh cỏc dịch vụ mụi giới về thị trường cụng nghệ.

Hoàn thiện hệ thống phỏp luật cho thị trường cụng nghệ. Rà soỏt, bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hiện hành liờn quan tới sở hữu trớ tuệ và chuyển giao cụng nghệ. Tuyờn truyền, phổ biến rộng rói phỏp luật về sở hữu trớ tuệ cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn hoạt động KH-

Một phần của tài liệu Sự phát triển khoa học kỹ thuật của cộng hòa ấn độ từ 1950 đến 2010 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 105 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w