“Cỏch mạng xanh”

Một phần của tài liệu Sự phát triển khoa học kỹ thuật của cộng hòa ấn độ từ 1950 đến 2010 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 32 - 79)

B. NỘI DUNG

2.1.1.“Cỏch mạng xanh”

Nụng nghiệp đúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế Ấn Độ. Ở đất nước Nam ỏ rộng lớn này vai trũ của nụng nghiệp nụng thụn lớn đến mức bất kỡ một sự thay đổi dự tớch cực hay tiờu cực đều cú ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế. Khu vực nụng nghiệp cũn là điểm tựa cho bức tường an ninh lương thực của Ấn Độ vỡ vậy cũng là bức tường an ninh của quốc gia Ấn Độ.

Giành được độc lập năm 1947 là một thành tựu to lớn của nhõn dõn Ấn Độ nhưng đồng thời cũng là một thỏch thức lớn cho những người dõn độc lập: Họ phải khắc phục tỡnh trạng thiếu ăn và nạn đúi kộo dài từ thời thực dõn để lại, xõy dựng một xó hụi đầy đủ và thịnh vượng.

Ấn Độ cú diện tớch lónh thổ là 329 triệu ha, xếp thứ 7 trong số những nước cú diện tớch lớn nhất thế giới nhưng diện tớch canh tỏc nụng nghiệp của Ấn Độ lỳc đú mới chiếm khoảng 143 triệu ha, bằng 43,5% tổng diện tớch đất đai cả nước. Do đất đai rộng lớn và địa hỡnh đa dạng nờn khớ hậu cỏc miền của Ấn Độ khỏc nhau rừ rệt. Phớa nam cú khớ hậu nhiệt đới, phớa Đụng và tõy ảnh hưởng của khớ hậu đại dương. Thời tiết của vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa này được chia thành 4 mựa rừ rệt: Mựa đụng, mựa hố, mựa mưa và mựa giú tõy nam. Lượng mưa của Ấn Độ phụ thuộc vào từng mựa và từng khu vực, lượng mưa trung bỡnh hàng năm là 119,4 cm nhưng khụng đều cho nờn Ấn Độ thường xẩy ra lũ lụt về mựa hố và hạn hỏn về cỏc mựa khỏc.

Toàn bộ đất nước Ấn Độ cú bốn hệ thống sụng ngũi: Hệ thống sụng Hymalaya - Hệ thống sụng bỏn đảo Đờ can - Hệ thống sụng vựng biển và - Hệ thống sụng thủy nụng.

Với đồng bằng vào loại rộng lớn nhất thế giới, với khớ hậu thời tiết thường xuyờn thay đổi theo mựa và theo vựng cỏc hệ thống sụng trờn chưa thể giỳp người dõn Ấn Độ làm chủ được cụng việc trồng trọt của mỡnh. Nanj hạn hỏn lũ lụt vẫn thường xuyờn xẩy ra. Phần lớn cỏc bang trong nước chưa cú sụng thủy nụng, cho nờn chưa khai thỏc và sử dụng hết đất đai, chưa chủ động được tưới tiờu.

Về mặt xó hội, chế độ sở hữu ruộng đất của Ấn Độ rất bất bỡnh đẳng. Phần lớn ruộng đất tập trung trong tay địa chủ, phỳ nụng và những người cho vay nặng lói. Những người này chiếm khoảng 15% dõn số nụng thụn nhưng chiếm tới 85% ruộng đất, trong khi đú nụng dõn chiếm 85% dõn số nụng thụn mà chỉ sở hữu 155 ruộng đất. mặt khỏc hệ số sử dụng ruộng đất rất thấp và hầu như khụng thay đổi gỡ kể từ khi giải phúng cho đến cuối kế hoạch 5 năm lần thứ hai chỉ ở mức 1,14 đến 1,16 lần. Mạng lưới thủy lợi lỳc bấy giờ cũn rất yếu, diện tớch được tưới tiờu chỉ khoảng 15,8% đến 21% tổng số đất đai canh tỏc. Kỹ thuật canh tỏc ở Ấn Độ vẫn lạc hậu, cụng việc cày kộo vẫn chủ yếu dựa vào sức người và sỳc vật. Mức sử dụng phõn bún thấp. Ở đõy người ta chỉ sử dụng 50% phõn hữu cơ, số cũn lại phơi khụ dựng để làm chất đốt. Số lượng phõn húa học cũng rất ớt, khoảng 3 kg/ha, trong khi đú ở Nhật Bản là 139 kg/ha.

Do nụng nghiệp kộm phỏt triển và dõn số đụng nờn tỡnh trạng thiếu đúi rất trầm trọng, trước ngày giành được độc lập, Ấn Độ cú khoảng 350 triệu người, là một nước nụng nghiệp mà khụng sản xuất đủ lương thực. Thời kỡ đú người ta gọi Ấn Độ là trung tõm chết đúi của thế giới. Tỡnh trạng thiếu lương thực kộo dài đến tận những năm 60, đỉnh cao là cỏc năm 1965-1966.

Để bự vào tỡnh trạng thiếu hụt lương thực, hàng năm chớnh phủ Ấn Độ phải nhập một khối lượng lớn lương thực của nước ngoài. Swaminathan - một nhà Khoa học của Ấn Độ đó phỏt biểu về sự thật đau lũng này như sau: “nhập

khẩu lương thực cú nghĩa là chỳng ta nhập khẩu sự thất nghiệp” và cả đất nước Ấn Độ đều nhận thức được điều đú.

Nạn thiếu lương thực của Ấn Độ xẩy ra chủ yếu do hai nguyờn nhõn: kỹ thuật canh tỏc lạc hậu và chế độ kinh tế, quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời làm cho sản xuất khụng tăng và năng suất lao động thấp. Trước tỡnh hỡnh đú, để phỏt triển nụng nghiệp một nhiệm vụ cấp bỏch được đăt ra với chớnh phủ Ấn Độ là cải cỏch ruộng đất.

Cuộc cải cỏch ruộng đất ở Ấn Độ đó giảm một phần số dõn nụng thụn khụng cú ruộng hoặc cú dưới mức tối thiểu để duy trỡ cuộc sống, cú tỏc dụng nhất định đối với sản xuất nụng nghiệp, cho phộp tiếp thu kỹ thuật mới.

Đồng thời với cải cỏch ruộng đất, thời kỡ từ 1950-1951 đến 1964-1965 Ấn Độ đó tiến hành giai đoạn thứ nhất của chương trỡnh phỏt triển nụng nghiệp, nhiều người gọi đõy là giai đoạn trước cỏch mạng xanh, nội dung chủ yếu là phỏt triển nụng nghiệp theo hướng quảng canh, đưa vào sử dụng diện tớch đất chưa được trồng trọt và bỏ hoang, khoảng 100,45 triệu ha.

Cải cỏch ruộng đất và quảng canh của Ấn Độ tuy đó giỳp cho Ấn Độ giảm bớt được phần nào tỡnh trạng thiếu đúi lương thực nhưng chưa được bao nhiờu vỡ năng suất cõy trồng vẫn quỏ thấp. Sản lượng lương thực giẩm sỳt năm 1957-1958 đó gõy lo ngại lớn cho Ấn Độ. Nhiều nhà kinh tế phương Tõy cho rằng Ấn Độ khụng thể tự tỳc được lương thực. Một số nhà kinh tế Ấn Độ cũng tỏn thành quan điểm đú. Nhưng phần lớn cỏc nhà lónh đạo và cỏc nhà kinh tế Ấn Độ cho rằng với đất đai rộng lớn chưa tận dụng hết khả năng phỏt triển, nếu ỏp dụng khoa học - kỹ thuật tiờn tiến để cải tạo chế độ canh tỏc, cải tạo chế độ kinh tế lạc hậu thỡ Ấn Độ hoàn toàn cú thể phỏt triển mạnh nụng nghiệp và tự tỳc lương thực. Quan điểm này đó trở thành quan điểm chỉ đạo, chi phối cỏc chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp ở Ấn Độ.

Với những kết quả nghiờn cứu đạt được trong nước, kết hợp với việc tham khảo ý kiến tư vấn của cỏc chuyờn gia nước ngoài nhất là đoàn chuyờn

gia nụng nghiệp do tổ chức Ford Foundation tài trợ đến cựng làm việc với cỏc chuyờn gia Ấn Độ năm 1959, Chớnh phủ Ấn Độ đó quyết định thực hiện một chương trỡnh nụng nghiệp mới, chương trỡnh thõm canh từ kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1961-1966). Kế hoạch 5 năm lần thứ 3 đặt ra mục tiờu tự tỳc lương thực với tổng sản lượng 101,6 triệu tấn. Nhưng do hạn hỏn nặng nề 1965- 1966 nờn chỉ đạt 72,35 triệu tấn. Núi chung sản xuất nụng nghiệp trong kế hoạch 5 năm lần thứ 3 bị thất bại, do vậy từ 1966-1967 một chiến lược nụng nghiệp mới đó được triển khai với nội dung chớnh là phỏt triển cỏc giống lỳa cao sản, đồng thời ỏp dụng phương phỏp bảo vệ cõy trồng cú hiệu quả cung cấp nước đầy đủ, sử dụng kỹ thuật húa học hiện đại và cú chớnh sỏch giỏ cả lương thực thớch hợp. Trong thực tế Ấn Độ đó ưu tiờn phỏt triển cỏc khõu then chốt của sản xuất nụng nghiệp như giống, phõn bún, thuốc trừ sõu, thủy lợi, nụng cụ, kỹ thuật canh tỏc và tớn dụng [12, 17-19].

Phỏt triển giống cao sản là một trong những nội dung quan trọng nhất của cuộc cỏch mạng xanh. Loại giống cao sản đầu tiờn sử dụng ở Ấn Độ là giống lỳa mỡ nhập từ Mờhicụ từ những năm 40. Lỳc đầu giống lỳa mới này đó tỏ ra cú nhiều ưu thế hơn so với cỏc loại giống cổ truyền Ấn Độ nhưng về sau chỳng phỏt triển khụng ổn định trong cỏc điều kiện khớ hậu thời tiết dịch bệnh ở Ấn Độ. Trước tỡnh hỡnh đú Ấn Độ đó phải đẩy mạnh phỏt triển khoa học nụng nghiệp, tỡm tũi, phỏt hiện cỏc giống cõy mới phự hợp với điều kiện đất nước mỡnh. Đội ngũ cỏn bộ và kĩ sư nụng nghiệp được đào tạo ngày càng nhiều, cỏc cơ sở nghiờn cứu nụng nghiệp, cỏc phũng thớ nghiệm, trạm nhõn giống, cỏc trường Đại học nụng nghiệp được thành lập ngày càng nhiều, ngày càng nõng cao khả năng nghiờn cứu và đạo tạo. Với sự tham gia của 21 trường Đại học và 33 viện nghiờn cứu thuộc cỏc cơ quan nghiờn cứu nụng nghiệp lớn, Ấn Độ đó lai tạo được cỏc loại giống mới, tỡm được những kỹ thuật canh tỏc khoa học cho cỏc vựng cụ thể cho đất nước. Viện nghiờn cứu lỳa trung ương Ấn Độ ở bang Orissa đó tạo được giống lỳa CR 666 cú thể thu

hoạch sau 60 ngày gieo trực tiếp. Năng suất giống lỳa này là 1,5-2 tấn/ha trong điều kiện phõn bún 20-30 kg đạm/ha và cần lượng nước khụng đỏng kể trong thời gian sinh trưởng. Thành cụng này đó tạo ra một bước ngoặt lịch sử mà nười ta coi là bước mở đầu cho cuộc cỏch mạng xanh, một cuộc cỏch mạng vĩ đại trong nụng nghiệp, tạo tiền đề cho sự phỏt triển của nụng nghiệp cỏc nước chõu Á sau này. Bờn cạnh việc lai tạo cỏc loại giống mới, cụng tỏc nhõn giống và phổ biến cỏc loại giống mới cũng được chỳ trọng. Năm 1963 Ấn Độ thành lập liờn đoàn giống quốc gia bao gồm hai trạm nhõn giống lớn và 121 nhà mỏy xử lớ giống. Ngoài ra ở mỗi bang cũng cú liờn đoàn giống. Cỏc liờn đoàn giống quốc gia và địa phương đó gúp phần to lớn trong việc thỳc đẩy cỏch mạng xanh, đảm bảo cung cấp giống cho cả nước về 4 loại: Lỳa mỡ, lỳa gạo, ngụ và đậu là những loại cõy mà nhõn dõn Ấn Độ cú nhu cầu cao và cú giỏ trị xuất khẩu lớn. Đến 1966, Ấn Độ lại đạt được thành tựu lớn trong nghiờn cứu giống cõy mới: Nhà khoa học Swaminathan với sự giỳp đỡ của tổ chức RockeFeller Founddation đó tạo ra giống lỳa mỡ lai giữa hai giống lỳa mỡ vốn đó cú năng suất cao của Nhật Bản và Mờxico. Cũng trong năm 1966, Swaminathan với tư cỏch là giỏm đốc cơ quan nghiờn cứu nụng nghiệp, ụng đó lập được 2000 mụ hỡnh trang trại ở ngoại ụ NewDelhi. Đõy là những mụ hỡnh sản xuất ứng dụng khoa học - kỹ thuật nụng nghiệp dựng những giống cõy trồng mới đạt năng suất cao, khắc phục dần tất cả những khú khăn về thúi quen canh tỏc cũ, điều kiện thủy lợi, thổ nhưỡng, vật tư. Những vụ thu hoạch giống lỳa mới cho năng suất cao gấp ba lần giống lũa cũ [29, 44-50].

Nhờ cú cỏch mạng xanh, Nụng nghiệp Ấn Độ đạt được thành quả to lớn. Sản lượng lương thực tăng từ 72,35 triệu tấn (1966) lờn 176 triệu tấn (1990) và đạt đến 203 triệu tấn (2000) trong đú gạo chiếm vai trũ quan trọng. Trong tổng diện tớch trồng cõy lương thực ở Ấn Độ thỡ diện tớch trồng lỳa chiếm 31%. Sản lương gạo trong nững năm gần đõy Ấn Độ đạt mức trung bỡnh 75 triệu tấn /năm. Năm1998-1999, Ấn Độ xuất khẩu 3 triệu tấn gạo, đứng hàng thứ 2 thế

giới về xuất khẩu. Hai bang sản xuất gạo lớn nhất Ấn Độ là Hariana và Pungiap. Trờn thị trường thế giới gạo Baxmati của Ấn Độ được coi là đầu bảng khụng cú đối thủ. Chiếm tỉ trọng lớn trờn thị trường xuất khẩu gạo thế giới thường là Thỏi Lan, Mỹ, Việt Nam, Pakixtan…cỏc nước này chiếm tới 73% tổng sản lượng gạo trờn thị trường. Tuy nhiờn nếu xột về sản lượng thỡ 4 nước này chỉ cú 9,8% trong khi đú Trung Quốc và Ấn Độ đó chiếm 58% sản lượng toàn cầu mặc dự tỷ trọng xuất khẩu của hai nước này nhỏ [33].

Từ chỗ thiếu lương thực thường xuyờn phải nhập một khối lượng lớn hàng năm đến chỗ tự tỳc được lương thực vào đầu những năm 80, cú dự trữ và xuất khẩu.

Năm 1990 cõy cú củ đạt gần 21 triệu tấn trong đú khoai tõy Ấn Độ đứng đầu chõu Á về năng suất, đứng thứ hai về sản lượng. Sản lượng đậu đỗ đạt gần 13 triệu tõn, chiếm hơn 60% đậu đỗ của cả chõu Á. Sản lượng cõy cú dầu Ấn Độ đứng đầu chõu Á, riờng sản lượng lạc là 7,5 triệu tấn, chiếm 50% sản lượng lạc của cả chõu Á. Sản lượng mớa đạt 190 triệu tấn, chiếm 50% sản lượng mớa của cả chõu Á. Cõy ăn quả của Ấn Độ đạt 600.000 tấn, đứng đầu cả chõu Á, tơ tằm đứng thứ hai chõu Á, trờn Nhật Bản và sau Trung Quốc. Từ đú đến nay sản lượng lương thực tiếp tục tăng. Năm 2005-2006 sản lượng lương thực đạt 210 triệu tấn, diện tớch gieo trồng lương thực cũng tăng đến 142,2 triệu ha gúp phần đưa lương thực dự trữ của Ấn Độ lờn 60 triệu tấn vào năm 2001 [34, 55]. Việc Ấn Độ cựng với Trung Quốc, Brazin trở thành cường quốc nụng nghiệp thế giới đó sản xuất ra khổi lượng lương thực nhiều hơn bao giờ hết. Trong 35 năm qua sản lượng lương thực toàn cầu đó tăng với nhịp độ nhanh hơn dõn số

Cỏch mạng xanh đó tạo ra một bước ngoặt kỡ diệu, giỳp ổn định cuộc sống của gần 500 triệu người. Từ đõy, Ấn Độ khụng cũn cảnh chết đúi, khụng phải nhập hàng triệu tấn lương thực để đỏp ứng nhu cầu của nhõn dõn. Do đú lấy lại được niềm tin của Ấn Độ về thời kỡ cực thịnh xa xưa được miờu tả

trong cỏc sỏch cổ thơ ca khi cú những vụ mựa bội thu: sữa, mật ong tràn đầy, cỏ hoa thơm ngỏt…

2.1.2. “Cỏch mạng trắng”

Tiếp sức cho cuộc cỏch mạng xanh là cuộc cỏch mạng trắng, với mục tiờu phỏt triển đàn trõu sữa, bũ sữa, dờ sữa nhằm cung cấp sữa tươi chất lượng cao, giỏ rẻ trở thành nguồn dinh dưỡng chủ lực cho mọi người dõn Ấn Độ.

Sữa là một trong những sản phẩm quan trọng nhất trong chớnh sỏch phỏt triển chăn nuụi của Ấn Độ. Nhõn dõn Ấn Độ theo nhiều tụn giỏo khỏc nhau, rất nhiều người ăn chay, người Ấn Độ khụng giết và ăn thịt bũ, người Hồi giỏo khụng ăn thịt lợn…do đú sữa là một nguồn thức ăn rất quan trọng để cung cấp đạm thay thế thịt cho người ăn chay. Sữa đó trở thành một nhu cầu cần thiết đối với nhõn dõn như là ngũ cốc. Nhận thức được tầm quan trọng của loại sản phẩm này, Ấn Độ khụng những chủ trương thực hiện “Cỏch mạng xanh” mà cũn thực hiện cả cuộc “Cỏch mạng trắng” tập trungb chủ yếu vào chăn nuụi trõu, bũ sữa, dờ sữa…

Năm 1970, Ấn Độ đưa ra chương trỡnh sản xuất sữa toàn quốc. Số hợp tỏc xó sản xuất sữa của cỏc làng của Ấn Độ đó tăng từ 1500 đến 12000. Tất cả cú khoảng 1,6 triệu người sản xuất sữa ở nụng thụn tham gia vào chương trỡnh này, tạo nguồn việc làm và thu nhập quan trọng cho nụng dõn. Để khuyến khớch phỏt triển chăn nuụi và sản xuất sữa, Hội đồng sữa toàn quốc Ấn Độ đó giỳp cỏc bang, cỏc thành phố làm quy hoạch phỏt triển chăn nuụi, thu mua, chế biến, cung cấp sữa cho cỏc thành phố, thiết kế nhà mỏy chế biến sữa, cỏc xớ nghiệp sản xuất thức ăn gia sỳc.

Ở Ấn Độ cú những giống trõu bũ cú sản lượng sữa hàng năm cao nhất thế giới (1500 kg). Cỏc trang trại nuụi trõu sữa của nhà nước chủ yếu đảm bảo gõy dựng cỏc giống tốt và đưa ra cỏc kinh nghiệm chăn nuụi hợp lớ về phương diện kỹ thuật. Năng suất sữa thụng dụng là 708 kg /con, loại kỷ lục là 140-180 kg/con [25, 5].

Những đàn dờ lấy sữa ở Ấn Độ rất lớn và rất tốt. Tuy nhiờn Ấn Độ chưa hài lũng với cỏc giống bũ như Xakivan vỡ thế đó cố gắng tạo ra cỏc giống bũ sữa tốt hơn

Thỏng 1 năm 1987 bằng phương phỏp thụ tinh trong ống nghiệm tại viện nghiờn cứu nụng nghiệp ở thủ đụ Niu Đờli, con bờ Lohri đầu tiờn của Ấn Độ ra đời. Lohri đó khắc phục được những yếu điểm của bũ Ấn Độ, nú cú

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sự phát triển khoa học kỹ thuật của cộng hòa ấn độ từ 1950 đến 2010 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 32 - 79)