Khoa học kỹ thuật quõn sự

Một phần của tài liệu Sự phát triển khoa học kỹ thuật của cộng hòa ấn độ từ 1950 đến 2010 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 79 - 85)

B. NỘI DUNG

2.6. Khoa học kỹ thuật quõn sự

Là nước cú diện tớch lớn thứ 7 thế giới và cú đường biờn giới hay xảy ra tranh chấp với nhiều nước, khụng cú gỡ là khú hiểu khi việc xõy dựng lực lượng quõn đội từ nhiều thập kỷ qua đó trở thành nhiệm vụ trung tõm trong kế hoạch quốc phũng của nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới này. Nhưng trong 5 năm

trở lại đõy, Ấn Độ mới dành sự tập trung đặc biệt để tăng cường sức mạnh của hải quõn và khụng quõn trong nước nhằm đối phú với những thỏch thức tiềm ẩn. và sẵn sàng cho tham vọng “bỏ chủ” Ấn Độ Dương

Trong năm tài chớnh 2008 - 2009 và 2009 - 2010, Bộ Quốc phũng Ấn Độ đó tiờu khụng dưới 54.000 crore rupi (11,6 tỷ USD) để đầu tư cho lực lượng Hải quõn và Khụng quõn nước này. Trong khi đú, theo số liệu nộp cho quốc hội Ấn Độ, số tiền đầu tư cho quõn đội núi chung lại chỉ khiờm tốn ở mức 13,539 crope rupi. Theo cỏc số liệu thống kờ tớnh tới 2012, dõn số Ấn Độ là 1.189.172.902 người trong khi số lượng người cú thể phục vụ cho quõn đội là 615.201.057.

Hải quõn Ấn Độ, một lực lượng dày dặn kinh nghiệm chiến đấu đó và đang lặng lẽ mở rộng sức mạnh và chiếm lĩnh vai trũ lớn hơn trong ngoại giao quõn sự., Ấn Độ cú tàu sõn bay hạng Viraat. Chiếc Viraat khởi đầu sự sống là HMSHermes, tàu sõn bay hạng Centaur được hạ thủy vào những năm 1950. Tàu này đó hoạt động được 6 thập niờn Tàu sõn bay Viraat cú thể mang theo 30 mỏy bay, thụng thường gồm trực thăngvà chiến đấu cơ Sea Harries. Hệ thống phũng khụng của tàu gồm một cặp sỳng mỏy Bofors 40mm và hệ thống SAM Barak 16 lỗ. Hải quõn Ấn Độ dự định sửa chữa một chiếc tàu sõn bay của Nga, chiếc Đụ đốc Gorshkov (INS Vikramaditya) để đưa vào hoạt động trong năm nay và sau đú là chiếc hàng khụng mẫu hạm hạng Vikrant sau năm 2015. Ấn Độ đặt kế hoạch sở hữu 3 tàu sõn bay vào năm 2020.

Trước hết cú thể nhắc tới tàu sõn bay INS Vikramaditya (vốn cú tờn là Đụ đốc Gorshkov, mua lại của Nga năm ngoỏi) đang được sửa chữa nõng cấp và dự kiến sẽ được phớa Nga bàn giao cho Ấn Độ muộn nhất là vào thỏng 3/2013. Chiếc tàu sõn bay cú cỏi tờn mang ý nghĩa “Quả cảm như mặt trời”này sẽ được trang bị một loạt mỏy bay tiờm kớch MiG-29K - một trong những mỏy bay chiến đấu đa năng trờn hạm tốt nhất trờn thế giới, theo hợp đồng đó ký với Nga hồi thỏng 3/2010. Hiện chiến hạm này đang tiến hành những thử nghiệm trờn biển tại Nga và một đoàn 150 người gồm kỹ thuật

viờn, quản lý và thủy thủ Ấn Độ đó được cử sang Nga để được huấn luyện đào tạo và thực tập vận hành. Đõy sẽ là những lợi thế khụng nhỏ trong khả năng hàng hải của đất nước này.

Tiếp đú, một tàu phũng khụng khỏc cũng đang được Ấn Độ cũng tớch cực đẩy nhanh sản xuất. Rất cú thể chiếc tàu tự chế này sẽ được tham gia phục vụ vào năm 2015.Cũn hiện nay, trong “biờn chế” của hải quõn Ấn Độ, chỉ cú một tàu sõn bay duy nhất cú tờn INS Viraat - một hàng khụng mẫu hạm cú tờn ban đầu là HMS Hermes đó vận hành trong Hải quõn Hoàng gia Anh từ năm 1959 và được Ấn Độ mua lại từ năm 1986. Chỉ trong vài năm tới, khi cú thờm 2 tàu sõn bay mới, INS Viraat sẽ được cho về nghỉ hưu.

Những chiếc tàu của Hải quõn Ấn Độ thường cú gốc gỏc “cha sinh mẹ đẻ” ở Liờn Xụ (cũ) nhưng trong thập kỷ qua, đó cú một sự thay đổi lớn khi cỏc nhà hoạch định quốc phũng nước này đó quyết định giao một loạt hợp đồng đúng tàu chiến cho cỏc nhà sản xuất đúng tàu trong nước. Cú thể kể đến 2 tàu hộ vệ tàng hỡnh gần đõy là INS Shivalik và INS Satpura của nước này đó được thiết kế và sản xuất chớnh bởi Cụng ty TNHH Mazgaon ở Mumbai.

Ngoài ra, trong danh sỏch đặt hàng của cỏc cụng ty đúng tàu thuộc sở hữu nhà nước của Ấn Độ cũn cú rất nhiều đơn đặt hàng từ Hải quõn nước này, trong đú, đỏng chỳ ý nhất là 4 tàu khu trục mang tờn lửa dẫn đường sẽ được xuất xưởng trong vũng 5 năm tới.Tàu ngầm lớp Scorpene đang được đúng tại xưởng đúng tàu ở Mumbai.

Theo kế hoạch tương lai khụng xa, Ấn Độ sẽ nắm trong tay một đội tàu hựng hậu đang được đúng mới gồm: 4 tàu hộ tống chống tàu ngầm, 4 tàu khu trục mang tờn lửa dẫn đường, 3 tàu khu trục tàng hỡnh, 6 chiếc tàu ngầm lớp Scorpene (đang được đúng tại cụng ty Mazgaon với cụng nghệ và hỗ trợ của Phỏp) cú khả năng tàng hỡnh, tấn cụng mặt đất và kết hợp cụng nghệ tương lai và 2 tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhõn.

Và khi 15 chiếc tàu ngầm động cơ diesel (10 tàu ngầm lớp Kilo, 4 tàu Type 209, 1 tàu lớp Foxtrot) đến tuổi “nghỉ hưu” vào năm 2015 thỡ Ấn Độ đó cú thờm tàu ngầm hạt nhõn lớp Nerpa do Nga chế tạo bổ sung vào hạm đội tàu ngầm của mỡnh theo một hợp đồng thuờ tàu trong thời gian 10 năm. Nhưng sự đầu tư lớn nhất trong mấy năm trở lại đõy phải núi tới việc trang bị cỏc mỏy bay trinh sỏt hàng hải và chống tàu ngầm của Boeing mà nhờ đú, khả năng gắn kết và giỏm sỏt của Hải quõn Ấn Độ được tăng cường và vượt xa khỏi cỏc khu vực ảnh hưởng truyền thống của mỡnh, sẵn sàng cho tham vọng “bỏ chủ” Ấn Độ Dương [46].

Về khụng quõn. Theo Đại tướng Hải quõn mới về hưu PV Naik, lực lượng Khụng quõn Ấn Độ sẽ cú sự thay đổi toàn diện trong 5 năm tới, với khả năng chiến đấu vượt bậc, bao quỏt được toàn bộ cuộc chiến đấu.

Trong cuộc phỏng vấn trước khi nghỉ hưu, ụng Naik đó vạch ra một lộ trỡnh cho 5 năm phỏt triển tới của Khụng quõn Ấn Độ: “Chỳng tụi đang hoàn tất những cụng việc cuối cựng để cú 126 chiếc mỏy bay chiến đấu tầm trung đa nhiệm (MMCA) và hơn 200 mỏy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 (phỏt triển chung với Nga trong một dự ỏn tiờu tốn hơn 30 tỷ USD) sẽ được ra mắt vào khoảng năm 2017”.

ễng cũng cho biết thờm về kế hoạch tự sản xuất 40 chiếc mỏy bay Su- 30s mới và những giao dịch 149 chiếc trực thăng hạng trung, 22 chiếc trực thăng tấn cụng và 12 trực thăng VVIP của nước này. Với sự đầu tư quy mụ này, vị Đại tướng hy vọng trong 3 - 4 năm tới, Ấn Độ sẽ trở thành nước cú lực lượng khụng quõn hiện đại nhất thế giới. Một chiếc mỏy bay tiờm kớch Su-30 của Khụng quõn Ấn Độ.

Theo Chuẩn Đụ đốc D.K. Joshi, Chỉ huy ANC cho biết hồi năm ngoỏi, cỏc đường băng tại vịnh Campbell và Shibpur đó được mở rộng từ 3.200 ft lờn đến 12.000 ft để phục vụ cho tất cả cỏc loại mỏy bay, bao gồm cả mỏy bay

chiến đấu. Hơn nữa, cỏc đường băng này đang được nõng cấp cho phộp phục vụ cả hoạt động bay đờm [50].

Ngoài ra, một căn cứ khụng quõn phục vụ cho cỏc chuyến xuất kớch của cỏc mỏy bay tiờm kớch Su-30 cũng được kế hoạch xõy dựng tại đảo Car Nicobar, khụng xa Eo biển Malacca.

Tầm quan trọng của ANC ngày càng được khẳng định khi những người đứng đầu ANC phải là cỏc tướng 3 sao trong quõn đội và từ năm 2010, chỉ huy trưởng của ANC đồng thời cũng được chỉ định làm Tư lệnh trưởng chỉ huy an ninh ven biển cho cỏc khu vực A&N.

Tiểu kết chương 2

Ngày nay Ấn Độ được xếp vào một trong những nước cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới với GDP đạt 8,8%. Với phương chõm khoa học cụng nghệ là sức mạnh, nền tảng cho sự phỏt triển kinh tế, Chớnh phủ Ấn Độ đang đầu tư mọi khả năng vào nghiờn cứu khoa học. Ngõn sỏch cho nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ hàng năm chiếm trờn 16%, hơn 1280 dự ỏn nghiờn cứu được chớnh phủ hỗ trợ, 200 phũng thớ nghiệm và 220 trường Đại học được hiện đại hoỏ, 20 trung tõm nghiờn cứu đựoc xõy dựng mới,... đó thể hiện quyết tõm của Chớnh Phủ Ấn Độ trong việc biến khoa học cụng nghệ trở thành động lực và là mục tiờu chớnh để phỏt triển kinh tế.

Cỏc nhà khoa học Ấn Độ cú lớ do để tự hào về cỏc bước đột phỏ của mỡnh trong nghiờn cứu khụng gian, cụng nghệ vệ tinh và cỏc ứng dụng dõn cư của cụng nghệ hạt nhõn. Ấn Độ cú một lực lượng nhõn sự cú trỡnh độ kỹ thuật chuyờn nghiệp lớn thứ 3 trờn thế giới, và hiện nay cũng là nước xuất khẩu phần mềm vi tớnh vào hàng lớn nhất thế giới.

Hiện nay Ấn Độ đang nổi lờn là một trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển của thế giới. Số đơn xin cấp bằng phỏt minh sỏng chế tại Ấn Độ đó tăng từ

4000 chiếc năm 1995 lờn 15000 chiếc năm 2005. Số nghiờn cứu của Ấn Độ xin cấp bằng sỏng chế tại Mỹ cũng tăng từ 183 năm 1997 lờn 1700 năm 2003.

Ấn Độ đạt được nhiều thành tựu trong một số lĩnh vực như năng lượng nguyờn tử, nghiờn cứu khụng gian và phỏt triển đại dương. Việc phúng thành cụng vệ tinh địa cực Polar Satelite Launch Vechicle (PSLV) tại Sriharikata ngày 21/3/1996 đỏnh dấu một bước tiến lớn của ngành vũ trụ Ấn Độ con tàu này nặng 283 tấn, cao 44m đó đưa vệ tinh quan sỏt trỏi đất IRS-P3 nặng 930 kg vào quỹ đạo tớnh toỏn trước một cỏch chớnh xỏc và sự kiện này đó khẳng định khả năng của Ấn Độ trong lĩnh vực vũ trụ. Để duy trỡ sự răng đe đối xứng với cỏc nước lỏng giềng Chớnh phủ Ấn Độ đó thực hiện chớnh sỏch cận hạt nhõn “bảo lưu tự do lựa chọn vũ khớ hạt nhõn” (cũn gọi là chiến lược dõy dẫn cuối cựng) tức là trong đối ngoại Ấn Độ cú chớnh sỏch mập mờ nước đụi về vấn đề liệu cú nghiờn cứu vũ khớ hạt nhõn hay khụng, nhưng trong nội bộ thỡ bớ mật nghiờn cứu phỏt triển hạt nhõn, khi cần thiết cú thể lắp rỏp thành vũ khớ hạt nhõn. Đến nay, Ấn Độ cú 9 nhà mỏy điện hạt nhõn, 6 nhà mỏy sản xuất nước nặng, 7 lũ phản ứng hạt nhõn và một số nhà mỏy làm giàu uranium.

Tiềm năng khoa học- cụng nghệ ở Ấn Độ thực sự lớn mạnh đó tạo đà cho Ấn Độ vươn lờn khụng ngừng về mọi mặt trong trường quốc tế, đặc biệt là kinh tế. Với chớnh sỏch sử dụng nhõn tài đỳng đắn hiện tượng “chảy mỏu chất xỏm” khụng cũn là vấn đề đỏng lo ngại ở Ấn Độ. Trong những năm gần đõy cú đến 30.000 nhà khoa học và chuyờn gia hàng đầu của Ấn Độ đó trở về quờ hương. Những tài năng trẻ Ấn Độ đó chọn con đường trở về đại bản doanh cụng nghệ thụng tin và phần mềm ngay trờn quờ hương mỡnh, cựng với Chớnh phủ hiện thực hoỏ ước mơ trở thành một trong những cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2020.

Chương 3

MỘT SỐ NHẬN XẫT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu Sự phát triển khoa học kỹ thuật của cộng hòa ấn độ từ 1950 đến 2010 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w