Chớnh sỏch khoa học kỹ thuật của nhà nước Ấn Độ

Một phần của tài liệu Sự phát triển khoa học kỹ thuật của cộng hòa ấn độ từ 1950 đến 2010 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 25)

B. NỘI DUNG

1.4.Chớnh sỏch khoa học kỹ thuật của nhà nước Ấn Độ

Năm 1956, Thủ tướng Ấn Độ, J. Nehru đó tuyờn bố tại Quốc hội rằng Ấn Độ muốn tiến bộ cần phải thụng qua con đường khoa học - kỹ thuật, ứng dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật mới nhất tiờn tiến nhất vào quỏ trỡnh phỏt triển đất nước.

Đi theo đường lối đú, Ấn Độ đó cú một chớnh sỏch khoa học - kỹ thuật được hoàn chỉnh từng bước, cỏc hoạt động khoa học - kỹ thuật hiện nay được chỉ đạo bằng nghị quyết về chớnh sỏch khoa học được thụng qua 1957. Một nghị quyết đó vạch ra phương hướng hoạt động cơ bản cho cỏc cơ quan khoa học - kỹ thuật của Ấn Độ. Để chỉ đạo cụ thể cụng tỏc này, chớnh phủ Ấn Độ

đó lập Ủy ban tư vấn khoa học làm cụng tỏc vạch chớnh sỏch khoa học. Nối tiếp cha mỡnh, thỏng 4 năm 1981, Thủ tướng Indira Gandhi lại thành lập Ủy ban khoa học - kỹ thuật gồm 9 người do Bà trực tiếp làm Chủ tịch. Mục tiờu của cỏc cơ quan này là đẩy mạnh việc nghiờn cứu và ỏp dụng cỏc thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất để nõng cao năng suất lao động. Phỏt biểu tại cuộc họp chung đầu tiờn giữa hai cơ quan này, Thủ tướng I. Gandi đó nhấn mạnh sự cần thiết đưa khoa học vào quần chỳng và bắt khoa học phục vụ mọi mặt của cuộc sống [7, 315-318].

Ấn Độ cũng đó đưa ra những mục tiờu thiết thực trong chớnh sỏch phỏt triển khoa học cụ thể là: thỳc đẩy và phỏt triển bằng mọi biện phỏp, việc mở rộng cụng tỏc nghiờn cứu khoa học trờn mọi lĩnh vực đảm bảo cung cấp một cỏch thỏa đỏng cho đất nước cỏc nhà nghiờn cứu khoa học cú chất lượng cao và coi cụng việc của họ là một bộ phận quan trọng trong thế mạnh của đất nước, khuyến khớch và thực hiện nhanh nhất cỏc cụng trỡnh đào tạo cỏn bộ khoa học - kỹ thuật để đỏp ứng những yờu cầu của đất nước về khoa học, giỏo dục, nụng nghiệp cụng nghiệp và quốc phũng, đảm bảo khuyến khớch tài năng sỏng tạo của mọi người, nam cũng như nữ và phỏt triển cao độ cỏc hoạt động khoa học.

Nhờ cỏc chủ trương núi trờn, những năm 80 của thế kỉ XX, Ấn Độ cú một đội ngũ cỏn bộ khoa học - kỹ thuật đứng hàng thứ ba trờn thế giới sau Liờn Xụ và Mỹ. Hàng năm, Ấn Độ đào tạo được khoảng 150.000 cỏn bộ khoa học và kỹ thuật. Tổng số cỏn bộ khoa học - kỹ thuật cú trỡnh độ chuyờn mụn ước tớnh khoảng hai triệu rưỡi. Trong 40 năm sau khi giành được độc lập, Ấn Độ đó thành lập được 119 trường Đại học, khoảng 1650 trường cao đẳng, 5 viện nghiờn cứu kỹ thuật, 150 trường cao đẳng kỹ thuật và khoảng 100 trường Y, 350 trường bỏch khoa. Một số trường nổi tiếng như Đại học Delhi với số lượng khoảng 300.000 sinh viờn và nghiờn cứu sinh theo học hằng năm. Đại

học Mumbai với 354 trường cao đẳng trực thuộc và 36 ngành. Đại học Pune được trải rộng trờn một diện tớch 411 mẫu Anh và được biết đến như là “Oxford của phương Đụng”. Đại học Hữu nghị với hơn 80.000 sinh viờn và nghiờn cứu sinh [25]. Ngoài ra trong nước cũn cú 130 phũng thớ nghiệm và viện nghiờn cứu chuyờn mụn. Đú là chưa kể 600 phũng nghiờn cứu riờng của cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp trong khu vực nhà nước và tư nhõn. Riờng trong lĩnh vực hạt nhõn, Ấn Độ hiện cú 8000 cụng nhõn lành nghề và 2 nghỡn kĩ sư. Đến năm 2000, Ấn Độ cú 130.000 Cụng nhõn lành nghề và 32000 cỏc kĩ sư làm việc trong lĩnh vực này.

Trong kế hoạch 5 năm lần thứ 6 (1981-1985), chớnh phủ chi cho cụng tỏc khoa học - kỹ thuật 33 tỷ Rupi. Một điều quan trọng được nờu ra trong kế hoạch này là ỏp dụng nhiều hơn nữa khoa học - kỹ thuật để tăng sản lượng trong mọi lĩnh vực. Trong thời gian qua, cỏc nhà khoa học nụng nghiệp Ấn Độ đó nghiờn cứu và gõy tạo được nhiều giống lỳa cao sản mới, khụng ngừng nõng cao sản lượng lương thực. Cuộc cỏch mạng về lỳa ở Ấn Độ đó đưa sản lỳa tăng gần 4 lần, sản lượng cỏc loại ngũ cốc khỏc cũng tăng đỏng kể. Cựng với cỏc biện phỏp trồng trọt mới và giống lỳa mới, sản lượng lương thực Ấn Độ 1980-1981 đó đạt mức cao chưa từng cú là 133,3 triệu tấn. Trờn lĩnh vực cụng nghiệp Ấn Độ đang vươn tới những đỉnh cao mới. những năm 80, Ấn Độ đó cú thể sản xuất được cỏc loại thiết bị cho nhà mỏy thủy điện nhiệt điện, nhà mỏy điện nguyờn tử, lũ phản ứng hạt nhõn cũng như sản xuất được cỏc loại tờn lửa, vệ tinh….

Chớnh sỏch khoa học - kỹ thuật trong kế hoạch 5 năm (1981-1985), cú thể túm tắt ở hai mục tiờu: đẩy mạnh cỏc hoạt động khoa học và đẩy mạnh việc ỏp dụng khoa học - kỹ thuật nhằm giảm dần lao động khú nhọc đối với con người.

Đến năm 1991, trước những khú khăn của tỡnh hỡnh kinh tế- chớnh trị, Ấn Độ đó thực hiện cuộc cải cỏch kinh tế toàn diện: Điều chỉnh cỏc chớnh

sỏch kinh tế vĩ mụ, chuyển từ một nền kinh tế tập trung quan liờu bao cấp đúng cửa sang nền kinh tế thị trường tự do húa và mở cửa, nõng cao khả năng cạnh tranh từng bước hội nhập vào quốc tế. Trong cỏc cải cỏch đú, chớnh sỏch khoa học - kỹ thuật được đặc biệt chỳ trọng.

Ấn Độ ưu tiờn đặc biệt khoa học - kỹ thuật cho những ngành cụng nghiệp mũi nhọn, như cụng nghiệp điện tử. năm 1998 chớnh phủ Ấn Độ đưa ra kế hoạch “xõy dựng quốc gia siờu cường và những doanh nghiệp tin học”. Từ 1998 Ấn Độ đưa ra mục tiờu năm 2008 thực hiện giỏ trị sản phẩm phần mềm đạt 87 tỷ USD, xuất khẩu 50 tỷ USD, đặt ra kế hoạch năm 2010 trở thành nước lớn về cụng nghệ tin học, nước lớn về kỹ thuật hạt nhõn và cụng nghệ sinh học. Lĩnh vực phần mềm của Ấn Độ đó nhanh chúng trở thành một ngành xuất khẩu mũi nhọn của đất nước đặc biệt giai đoạn 1996, Ấn Độ đó xuất khẩu phần mềm sang 75 nước. Với chớnh sỏch mở cửa Ấn Độ thu hỳt được cỏc cụng ty cụng nghệ thụng tin lớn nhất thế giới và xõy dựng cơ sở vật chất tại 7 khu cụng nghệ cao phõn bổ trờn toàn đất nước Ấn Độ.

Để thực hiện chớnh sỏch viễn thụng mới thụng qua năm 1999 và đẩy mạnh việc sử dụng mạng thụng tin quốc tế, buụn bỏn điện tử và thỳc đẩy phỏt triển cỏc cơ quan kinh doanh bằng trớ tuệ, thỏng 11/1999 Ấn Độ thành lập bộ cụng nghệ thụng tin thay cho cục cụng nghệ thụng tin và điện tử. Bộ này sẽ đưa ra kế hoạch hành động cụ thể nhằm biến Ấn Độ thành một siờu cường quốc tế về kĩ nghệ thụng tin.

Bờn cạnh đú chớnh phủ Ấn Độ cũng quan tõm đặc biờt đến những lĩnh vực như năng lượng nguyờn tử, nghiờn cứu vũ trụ và phỏt triển đại dương. Hiện Ấn Độ cũng là một trong những nước đi đầu trong những ngành này.

Sang thế kỉ XXI, trước những thay đổi quốc tế, những khú khăn trong nước đặt ra một vấn đề bức thiết: Làm thế nào để vượt qua thời kỡ khú khăn để cựng với Trung Quốc, Nhật Bản trở thành “đầu tàu” chõu Á. Giới lónh đạo

Ấn Độ đó nhanh chúng nắm bắt được tỡnh hỡnh và quyết tõm thực hiện cuộc “cải cỏch vũng hai” với khẩu hiệu “vỡ một nước Ấn Độ kiờu hónh và thịnh vượng” bằng những nỗ lực lớn hơn, những chớnh sỏch mang tớnh đột phỏ hơn.

Với phương chõm khoa học cụng nghệ là sức mạnh, nền tảng cho sự phỏt triển kinh tế, Chớnh phủ Ấn Độ đang đầu tư mọi khả năng vào nghiờn cứu khoa học. Ngõn sỏch cho nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ hàng năm chiếm trờn 16%, hơn 1280 dự ỏn nghiờn cứu được chớnh phủ hỗ trợ, 200 phũng thớ nghiệm và 220 trường Đại học được hiện đại hoỏ, 20 trung tõm nghiờn cứu đựoc xõy dựng mới,... đó thể hiện quyết tõm của Chớnh Phủ Ấn Độ trong việc biến khoa học cụng nghệ trở thành động lực và là mục tiờu chớnh để phỏt triển kinh tế [1].

Cỏc nhà khoa học Ấn Độ cú lớ do để tự hào về cỏc bước đột phỏ của mỡnh trong nghiờn cứu khụng gian, cụng nghệ vệ tinh và cỏc ứng dụng dõn cư của cụng nghệ hạt nhõn. Ấn Độ cú một lực lượng nhõn sự cú trỡnh độ kỹ thuật chuyờn nghiệp lớn thứ 3 trờn thế giới, và hiện nay cũng là nước xuất khẩu phần mềm vi tớnh vào hàng lớn nhất thế giới.

Hiện nay Ấn Độ đang nổi lờn là một trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển của thế giới. Số đơn xin cấp bằng phỏt minh sỏng chế tại Ấn Độ đó tăng từ 4000 chiếc năm 1995 lờn 15000 chiếc năm 2005. Số nghiờn cứu của Ấn Độ xin cấp bằng sỏng chế tại Mỹ cũng tăng từ 183 năm 1997 lờn 1700 năm 2003.

Những chương trỡnh và chớnh sỏch nhằm gia tăng khả năng khoa học cụng nghệ của Ấn Độ được thực hiện thụng qua 5 bước: Xõy dựng cơ sở hạ tầng; Định hướng lại; Thỳc đẩy cụng nghệ trong nước; Hướng tới sự tự do kinh tế; Khoa học và cụng nghệ trong tự do kinh tế. Để tạo mọi điều kiện cho phỏt triển khoa học và cụng nghệ, cỏc thủ tục hành chớnh, quy định của Chớnh phủ được nới lỏng và trở nờn linh động với mục đớch mở ra một lộ trỡnh mới cho nền khoa học của đất nước này đi lờn, hỗ trợ một cỏch tối ưu nhất cho cỏc

nhà khoa học để họ cú thể phỏt triển ở ngay tại đất nước thay vỡ theo đuổi sự nghiệp ở nước ngoài. Chảy mỏu chất xỏm khụng cũn là vấn đề đỏng lo ngại. Trong những năm qua, với những chớnh sỏch sử dụng nhõn tài đỳng đắn đó kộo hơn 30.000 nhà khoa học và chuyờn gia hàng đầu trở về quờ hương. Những tài năng trẻ Ấn Độ đó chọn con đường trở về đại bản doanh cụng nghệ thụng tin và cụng nghiệp phần mềm ngay trờn quờ hương mỡnh và khụng hề cú ý định quay trở lại theo đuổi sự nghiệp ở những nước phương Tõy. Khụng chỉ cú thế, nhiều sinh viờn giỏi cỏc nước đang theo học ở những trường đại học hàng đầu thế giới cũng đều muốn chọn Ấn Độ như là một nơi lý tưởng để thực tập và tớch lũy kinh nghiệm.

Chớnh phủ Ấn Độ đang ưu tiờn và gia tăng tiềm lực tập trung vào những mũi nhọn chiến lược như cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, nghiờn cứu khụng gian, năng lượng hạt nhõn để phỏt triển kinh tế xó hội, đảm bảo an ninh, thực hiện húa ước mơ trở thành một trong những cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2020.

Tiểu kết chương 1

Cuộc cỏch mạng khoa học - kỹ thuật diễn ra rất nhanh chúng và sõu rộng trờn phạm vi toàn cầu cũng làm thay đổi cục diện chớnh trị thế giới, chuyển cuộc đấu tranh về chớnh trị quõn sự sang cuộc chạy đua giành ưu thế về kinh tế, khoa học - kỹ thuật và cụng nghệ giữa cỏc nước, giữa cỏc trung tõm. Cựng với nú là sự xuất hiện của xu thế toàn cầu húa, cỏc mối quan hệ kinh tế song phương và đa phương tỏc động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc quốc gia trờn toàn thế giới. Cỏc mối quan hệ đú đó trở thành phổ biến, ngày một sõu sắc và gia tăng mạnh mẽ.

Để thớch ứng với những thay đổi của thế giới, bắt kịp sự vươn lờn của cỏc cườ quốc, xu hướng chung trờn thế giới mà Ấn Độ khụng phải là ngoại lệ là đa dạng hoỏ quan hệ và điều chỉnh cơ cấu kinh tế cho phự hợp với đặc điểm

ngày càng phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn của nền kinh tế thế giới, phải tiến hành đầu tư cho cỏch mạng khoa học - kỹ thuật, dung sức mạnh của cỏch mạng khoa học - kỹ thuật đẻ phỏt triển kinh tế quốc phũng.

“Khoa học mang đến hai sự thay đổi lớn cho cuộc sống. Thứ nhất, khoa học là một cỏch tư duy cải húa con người. Thứ hai, khi khoa học đó chuyển thành cụng nghệ, nú cú thể mang đến một sự phỏt triển nhanh chúng cho quốc gia. Đú là lý do tại sao, kể từ năm 1947, khoa học và cụng nghệ luụn là ưu tiờn hàng đầu của tất cả cỏc Chớnh phủ” (Thủ tướng Ấn Độ Abdul Kalam).

Với phương chõm lấy sức mạnh cụng nghệ là nền tảng, Ấn Độ đó biết lợi dụng những tỏc động tớch cực của cỏch mạng khoa học - kỹ thuật trờn thế giới, đồng thời phỏt huy những điều kiện thuận lợi về tự nhiờn, xó hội của đất nước mỡnh để trở thành một quốc gia hựng mạnh trờn mọi lĩnh vực đặc biệt là khoa học. Quốc gia Nam Á này cũng nhận diện được những mảng tối cũn tồn tại, những khú khăn để cải cỏch hệ thống khoa học để tạo ra những đột phỏ mới trong một lĩnh vực được đỏnh giỏ là rất giàu tiềm năng này.

Chương 2

QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU CHÍNH CỦA KHOA HỌC - KỸ THUẬT ẤN ĐỘ TỪ 1950 ĐẾN 2010 2.1. Trong nụng nghiệp: “Cỏch mạng xanh”, “Cỏch mạng trắng”

2.1.1. “Cỏch mạng xanh”

Nụng nghiệp đúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế Ấn Độ. Ở đất nước Nam ỏ rộng lớn này vai trũ của nụng nghiệp nụng thụn lớn đến mức bất kỡ một sự thay đổi dự tớch cực hay tiờu cực đều cú ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế. Khu vực nụng nghiệp cũn là điểm tựa cho bức tường an ninh lương thực của Ấn Độ vỡ vậy cũng là bức tường an ninh của quốc gia Ấn Độ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giành được độc lập năm 1947 là một thành tựu to lớn của nhõn dõn Ấn Độ nhưng đồng thời cũng là một thỏch thức lớn cho những người dõn độc lập: Họ phải khắc phục tỡnh trạng thiếu ăn và nạn đúi kộo dài từ thời thực dõn để lại, xõy dựng một xó hụi đầy đủ và thịnh vượng.

Ấn Độ cú diện tớch lónh thổ là 329 triệu ha, xếp thứ 7 trong số những nước cú diện tớch lớn nhất thế giới nhưng diện tớch canh tỏc nụng nghiệp của Ấn Độ lỳc đú mới chiếm khoảng 143 triệu ha, bằng 43,5% tổng diện tớch đất đai cả nước. Do đất đai rộng lớn và địa hỡnh đa dạng nờn khớ hậu cỏc miền của Ấn Độ khỏc nhau rừ rệt. Phớa nam cú khớ hậu nhiệt đới, phớa Đụng và tõy ảnh hưởng của khớ hậu đại dương. Thời tiết của vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa này được chia thành 4 mựa rừ rệt: Mựa đụng, mựa hố, mựa mưa và mựa giú tõy nam. Lượng mưa của Ấn Độ phụ thuộc vào từng mựa và từng khu vực, lượng mưa trung bỡnh hàng năm là 119,4 cm nhưng khụng đều cho nờn Ấn Độ thường xẩy ra lũ lụt về mựa hố và hạn hỏn về cỏc mựa khỏc.

Toàn bộ đất nước Ấn Độ cú bốn hệ thống sụng ngũi: Hệ thống sụng Hymalaya - Hệ thống sụng bỏn đảo Đờ can - Hệ thống sụng vựng biển và - Hệ thống sụng thủy nụng.

Với đồng bằng vào loại rộng lớn nhất thế giới, với khớ hậu thời tiết thường xuyờn thay đổi theo mựa và theo vựng cỏc hệ thống sụng trờn chưa thể giỳp người dõn Ấn Độ làm chủ được cụng việc trồng trọt của mỡnh. Nanj hạn hỏn lũ lụt vẫn thường xuyờn xẩy ra. Phần lớn cỏc bang trong nước chưa cú sụng thủy nụng, cho nờn chưa khai thỏc và sử dụng hết đất đai, chưa chủ động được tưới tiờu.

Về mặt xó hội, chế độ sở hữu ruộng đất của Ấn Độ rất bất bỡnh đẳng. Phần lớn ruộng đất tập trung trong tay địa chủ, phỳ nụng và những người cho vay nặng lói. Những người này chiếm khoảng 15% dõn số nụng thụn nhưng chiếm tới 85% ruộng đất, trong khi đú nụng dõn chiếm 85% dõn số nụng thụn mà chỉ sở hữu 155 ruộng đất. mặt khỏc hệ số sử dụng ruộng đất rất thấp và hầu như khụng thay đổi gỡ kể từ khi giải phúng cho đến cuối kế hoạch 5 năm

Một phần của tài liệu Sự phát triển khoa học kỹ thuật của cộng hòa ấn độ từ 1950 đến 2010 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 25)