B. NỘI DUNG
3.3.1. Quan hệ Ấn Độ Việt Nam trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật
Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ là một trong những mối quan hệ cú bề dày lịch sử của Việt Nam trong quan hệ với cỏc nước trờn thế giới. Mối quan hệ này bắt đầu từ những thế kỉ đầu cụng nguyờn, và được nõng lờn một tầm cao mới bởi cỏc lónh tụ Mahatma, Jawaharlal Nehru, Nguyễn Ái Quốc, từ thời điểm hai nước cũn đang bị thực dõn thống trị. Trải qua hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ của Việt Nam, mối quan hệ này càng được thử thỏch và phỏt triển, được đỏnh dấu bằng sự kiện 1972, hai nước đó chớnh thức nõng quan hệ này lờn cấp cao nhất trong quan hệ ngoại giao. Mối quan hệ này tiếp tục được củng cố, thắt chặt cho đến ngày Việt Nam hoàn toàn thống nhất và đó cú những đúng gúp đỏng kể cho cụng cuộc khụi phục và phỏt triển của Việt Nam thời kỡ sau chiến tranh.
Quan hệ hợp tỏc Việt Nam-Ấn Độ trờn cỏc lĩnh vực núi chung và Khoa học - kỹ thuật núi riờng vốn đó được coi trọng từ trước. Dưới sự thỳc đẩy của làn súng hội nhập và toàn cầu húa đang lan tỏa trờn hành tinh, mối quan hệ đú càng cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển.
- Hợp tỏc về nụng nghiệp:
Khụng chỉ đào tạo cho Việt Nam những cỏn bộ nụng nghiệp cú trỡnh độ đại học như thời kỡ trước, từ 1995 Ấn Độ cũn đào tạo cho Việt Nam những cỏn bộ nụng nghiệp cú trỡnh độ sau đại học. Riờng trong năm 2001, cú 17 cỏn bộ của bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam đang học thạc sĩ (12 người) và tiến sĩ (5 người) thuộc nhiều lĩnh vực như cụng nghệ sinh học, kỹ thuật vi sinh, cụng nghệ gen, kỹ thuật canh tỏc, phũng và chống bệnh gia sỳc… tại cỏc học viện của Ấn Đụ [14]. Ngoài ra cũn cú hàng chục tiến sĩ, nhiều thạc sĩ về lỳa lai, trõu sữa, cõy ăn quả được đào tạo tại Ấn Độ. Sau khi về nước đội ngũ này phỏt huy tốt kiến thức khoa học - kỹ thuật của Ấn Độ
vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, cú những cống hiến to lớn cho sự phỏt triển nụng nghiệp của Việt Nam.
Trong nhiều năm qua, với hệ thống đa dạng cỏc viện nghiờn cứu nụng nghiệp cú tầm cỡ quốc tế, cỏc nhà khoa học Ấn Độ đó thành cụng trong việc tỡm ra cỏc cụng nghệ để cải tiến cỏc loại giống cõy trồng khỏc nhau, cú sản lượng và chất lượng cao, phục vụ hữu ớch cho cuộc sống con người. Từ nhiều năm nay sự chia sẽ một số trong cỏc cụng nghệ này đó là một đặc điểm trong sự hợp tỏc giữa Việt Nam và Ấn Độ. Nhưng cho đến nay thỡ lượng cỏc nhà khoa học tham gia hợp tỏc vẫn cũn mỏng chưa đỏp ứng được nhu cầu của Việt Nam. Nếu như được hai chớnh phủ quan tõm tạo điều kiện thuận lợi cũng như đưa ra cỏc điều kiện ưu đói cho cỏc nhà khoa học hai bờn thỡ sự hợp tỏc giữa hai bờn trong lĩnh vực nụng nghiệp cũn tiến xa hơn nữa, gúp phần to lớn cho nền nụng nghiệp Việt Nam.
- Hợp tỏc về cụng nghệ thụng tin và phần mềm mỏy tớnh: Việt Nam cần cú nhiều thụng tin mới mẻ và cập nhật hơn về sự phỏt triển trong lĩnh vực này của Ấn Độ. Sự thiếu hụt về thụng tin một cỏch đỏng tiếc đó hạn chế những hiểu biết về sinh viờn và giới trẻ Việt Nam về ngành cụng nghệ đỉnh cao này của Ấn Độ, dẫn đến việc hợp tỏc về lĩnh vực này chưa tương xứng với tiềm năng của hai nước trong nhiều năm qua. Hiện nay chỉ riờng ngành cụng nghiệp phần mềm mỏy tớnh Ấn Độ cú khoảng 280.000 kĩ sư và hàng năm lại được bổ sung thờm 70.000 kĩ sư. Hiện nay số kĩ sư phần mềm Ấn Độ làm việc tại cỏc cụng ti phần mềm tin học của Mỹ là 16000 người, chiếm 30% kĩ sư phần mềm mỏy tớnh làm việc tại 750 cụng ty tại thung lũng Silicon của Mỹ [15]. Vài năm gần đõy Ấn Độ được thế giới cụng nhận là trung tõm thiết kế siờu vi mạch và phần mềm được gắn chắc ứng dụng trong cỏc ngành kỹ nghệ cao. Ấn Độ đang vươn lờn thành một siờu cường về cụng nghệ thụng tin [30].
Trong khi đú ngành cụng nghiệp vi tớnh núi chung và cụng nghiệp phần mềm núi riờng của Việt Nam cũn rất nhỏ bộ. Từ giữa thập niờn 1990 Việt
Nam mới bắt đầu kinh doanh phần mềm mỏy tớnh với tổng doanh số bỏn ra của toàn bộ lĩnh vực cụng nghệ thụng tin hiện nay mới đạt trờn 400 triệu USD trong đú phần mềm chiếm chưa được 2% (kể cả xuất khẩu 2,5 triệu USD). Đõy là ngành kinh tế quan trọng mà Việt Nam đang dự tớnh sẽ trở thành ngành cụng nghiệp mũi nhọn, cú tốc độ tăng trưởng cao, gúp phần hiện đại húa và phỏt triển bền vững cỏc ngành kinh tế-xó hội. Điều này cho thấy nếu Việt Nam tận dụng hết được những ưu đói mà chớnh phủ Ấn Độ đó và đang giành cho Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, thờm vào đú tăng cường xỳc tiến hợp tỏc Việt - Ấn trong lĩnh vực này, Việt Nam cũng cú thể thu được nhiều kết quả tốt đẹp, mà trước mắt là để đẩy nhanh ngành cụng nghệ thụng tin, đưa ngành cụng nghiệp sản xuất phần mềm của Việt Nam lờn ngang tầm cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới ở thế kỉ XXI.
Được sự ủng hộ tớch cực của hai chớnh phủ, những hoạt động trao đổi Khoa học - kỹ thuật giữa Việt Nam - Ấn Độ đó diễn ra khỏ hiệu quả trong thời gia này, cú thể kể đến một số hoạt động nổi bật như sau: Kớ hiệp định hợp tỏc Khoa học - cụng nghệ vào năm 1996 (được kớ lần đầu tiờn vào năm 1976) và việc thành lập hội đồng chung về Khoa học - kỹ thuật năm 1997, cỏc nhà lónh đạo hai nước đó khẳng định những nỗ lực nhằm thỳc đẩy mối quan hệ Khoa học - kỹ thuật Việt Nam-Ấn Độ phỏt triển mạnh mẽ trong thời kỡ mới.
Thỏng 10 năm 1998, hai nước đó tổ chức một cuộc hội thảo khoa học với sự tham gia của ba mươi nhà khoa học hàng đầu Ấn Độ thuộc nhiều viện nghiờn cứu nổi tiếng trờn toàn đất nước Ấn Độ trờn cỏc lĩnh vực cụng nghệ sinh học, y học, cỏc ngành khoa học về nụng nghiệp. Thỏng 11/1998 hai nước đó tổ chức Hội nghị giới thiệu về cụng nghệ sinh học, thu hỳt sự quan tõm của cỏc nhà khoa học ở cả hai quốc gia. Tớnh đến hết năm 1998, tiểu ban hợp tỏc khoa học - cụng nghệ thuộc ủy ban hỗn hợp đó họp hai phiờn, kớ chương trỡnh hợp tỏc giai đoạn 1997-1999, thỏa thuận nội dung, cỏc dự ỏn và hỡnh thức hợp
tỏc trong lĩnh vực khoa học cụng nghệ, trong đú cú cả cụng nghệ sinh học, vật liệu mới, khớ tượng, thủy văn và năng lượng truyền thống.
Quan hệ hợp tỏc khoa học - Cụng nghệ Việt Nam-Ấn Độ từ 1996 cú nhiều tiến bộ, trước hết là cụng nghệ thụng tin và phần mềm mỏy tớnh. Hiện nay Ấn Độ được coi là nước cú thế mạnh và thành cụng trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin và phần mềm mỏy tớnh, và triển vọng trở thành cường quốc về cụng nghệ thụng tin. Trong những năm qua xuất khẩu phần mềm của Ấn Độ tăng bỡnh quan hàng năm trờn 60% và năm 1999 đạt gần 3 tỷ USD. Ấn Độ phần đấu đạt chỉ tiờu giỏ trị xuất khẩu là 50 tỷ USD vào năn 2008. Xuất phỏt từ nhu cầu tranh thủ cụng nghệ của Ấn Độ, tại cuộc họp Ủy ban liờn chớnh phủ lần thứ 4 (Tổ chức tại New Delhi, thỏng 2/1999), Việt Nam đó chớnh thức đề nghị Ấn Độ giỳp đỡ về lĩnh vực này. Sỏu thỏng sau, hai nước thành lập nhúm cụng tỏc chung về cụng nghệ thụng tin và điện tử do cấp thứ trưởng phụ trỏch khoa học cụng nghệ, hai nước đồng làm chủ tịch. Hai bờn đó kớ “biờn bản thỏa thuận”về việc Ấn Độ giỳp xõy dựng hai trung tõm đào tạo và phỏt triển phần mềm tin học tại Việt Nam bằng vốn vay ưu đói của chớnh phủ Ấn Độ. Tại cuộc họp này, hai bờn nhất trớ:
- Trao đổi thụng tin, lập website chung.
- Xỳc tiến thương mại giữa hội đồng xỳc tiến xuất khẩu phần mềm mỏy tớnh và điện tử Ấn Độ với hội đồng cụng nghệ thụng tin Việt Nam.
- Ấn Độ giỳp Việt Nam đào tạo chuyờn gia cú trỡnh độ cao trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin qua chương trỡnh ITEC.
- Ấn Độ giỳp Việt Nam lập trung tõm cụng nghệ và thiết kế trờn mỏy vi tớnh.
Tiếp theo, thỏng 8/1999, hai bờn đó kớ một nghị định thư về hợp tỏc cụng nghệ thụng tin giữa Ấn Độ - Việt Nam, trong đú thỏa thuận cỏc lĩnh vực và hỡnh thức hợp tỏc cụ thể. Chớnh phủ Việt Nam thừa nhận Ấn Độ là một quốc gia chiến lược trong lĩnh vực này. Đồng thời, phớa Ấn Độ cũng
hứa sẽ tạo điều kiện để cụng ty tin học FPT của Việt Nam thành lập một văn phũng ở Bangalore để kịp thời xỳc tiến cỏc chương trỡnh hợp tỏc trong lĩnh vực này [11].
Thỏng 9/1999, cụng ty tin học hàng đầu Việt Nam FPT, dưới sự giỳp đỡ của cụng ty phần mềm Ấn Độ cú quy mụ hoạt động rộng khắp toàn cầu tờn là APTECH đó phối hợp mở hai trung tõm đào tạo lập trỡnh viờn tại Hà Nội và Thành Phố Hồ Chớ Minh, mở đầu cho sự hợp tỏc giữa hai bờn trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ cho việc phỏt triển cụng nghệ thụng tin. Bờn cạnh đú, vào thỏng 12/2000, tập đoàn APTECH của Ấn Độ cũn kớ một hiệp định riờng với trung tõm cụng nghệ phần mềm Đà Nẵng tại thành phố Đà Nẵng tại Việt Nam về việc thành lập trung tõm phỏt triển nguồn nhõn lực cụng nghệ thụng tin. Theo hiệp định này, trung tõm cụng nghệ phần mềm Đà Nẵng cú trỏch nhiệm đào tạo cỏc khúa học theo sự thiết kế của tập đoàn APTECH.
Cũng ở trong lĩnh vực này, trong chuyến viếng thăm của chủ tich nước Trần Đức Lương đến Ấn Độ vào thỏng 12/1999, hai nước thỏa thuận sẽ mở thờm hai trung tõm nữa đào tạo về cụng nghệ thụng tin sử dụng nguồn vốn tớn dụng của chớnh phủ Ấn Độ. Ngoài ra, hai nước cũn kớ một bản ghi nhớ khỏc về việc thành lập hai trung tõm phần mềm HRD tại Việt Nam cú giỏ trị 5 triệu USD với sự tài trợ khụng hoàn lại của chớnh phủ Ấn Độ. Cũng trong chuyến thăm Ấn Độ lần này, chớnh phủ Ấn Độ khẳng định sẵn sàng giỳp Việt Nam vốn, kinh nghiệm và đào tạo cỏn bộ, chuyờn gia để Viờt Nam phỏt triển cụng nghệ phần mềm mỏy tớnh thành một ngành kinh tế mũi nhọn.
Thực hiện theo tinh thần của những hiệp ước đó kớ kết về hợp tỏc khoa học - kỹ thuật, trong chuyến thăm Việt Nam của thủ tướng Ấn Độ Vajpayee vào thỏng 1/2001, chớnh phủ Ấn Độ lại quyết định viện trợ khụng hoàn lại cho Việt Nam 100 triệu rupi (tương đương với 2,2 triệu USD) để xõy dựng và phỏt triển ngành tin học Việt Nam. Trước đú, Ấn Độ cũng đồng ý viện trợ
khụng hoàn lại một khoản viện trợ khoảng 2,5 triệu USD cho việc phỏt triển nguồn nhõn lực phần mềm tin học cho Việt Nam [18]. Tớnh cho đến hết năm 2001, hai bờn đó lập được 5 cơ sở đào tạo cỏn bộ tin học. Năm 1999, cụng ty tin học FPT của Việt Nam cũng đó thành lập chi nhỏnh phần mềm mỏy tớnh tại khu cụng nghệ cao Bangalore - Ấn Độ, đỏnh dấu bước phỏt triển quan trọng về hợp tỏc khoa học cụng nghệ của hai nước.
Ngoài cỏc học bổng mà chớnh phủ Ấn Độ vẫn giành cho Việt Nam hàng năm, để thỳc đẩy ngành cụng nghệ thụng tin Việt Nam phỏt triển, trong giai đoạn 2000-2001, chương trỡnh của ITEC đó giành riờng 30 suất học bổng tài trợ cho việc đào tạo cỏc nhà khoa học của Việt Nam tại Ấn Độ, theo sự bảo trợ của Ủy ban hỗn hợp và nhúm cụng tỏc chung Việt - Ấn (JWG). Với vị trớ là một trong những nước xuất khẩu phần mềm hàng đầu của thế giới, Ấn Độ đang hợp tỏc và giỳp đỡ cụng ty tin học PFT Việt Nam viết phần mềm để xuất khẩu ra nước ngoài. Ngoài ra, Ấn Độ đó giỳp Việt Nam đào tạo được một số khúa Thạc sĩ về cụng nghệ thụng tin tại viện cụng nghệ thụng tin IMAI, trong đú, khúa đầu tiờn đó trở về Việt Nam cụng tỏc năm 2001 gúp phần quan trọng vào một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới [11, 45-47].
Ngày 28 thỏng 8 năm 2003, học viện cụng nghệ thụng tin Ấn Độ (NIIT) và trường cao đẳng Hoa Sen (đại diện chớnh thức của NIIT tại Việt Nam) đó tổ chức khỏnh thành trung tõm quốc tế đào tạo cụng nghệ thụng tin (CNTT) của NIIT tại Thủ Đức, Thành phố Hồ Chớ Minh. Trung tõm này là trung tõm thứ 8 tại Việt Nam, dưới sự giỳp đỡ của cỏc chuyờn gia cụng nghệ thụng tin của Ấn Độ, đó và sẽ cung cấp cỏc khúa học chất lượng quốc tế cho thanh niờn, sinh viờn Việt Nam, dựa trờn cỏc chương trỡnh đào tạo được xõy dựng trờn sự kết hợp chặt chẽ của cụng nghệ mạng và thương mại điện tử mới nhất của thế giới mà Ấn Độ đó tiếp cận. Theo thỏa thuận của hai chớnh phủ, sẽ cú khoảng 40 trung tõm tương tự sẽ được mở ở Việt Nam trong thời gian sắp
tới. Sự ra đời và hoạt động ngày càng hiệu quả của cỏc trung tõm chất lượng cao này cũng cho thấy quan hệ hợp tỏc khoa học - kỹ thuật giữa hai bờn đang phỏt triển theo hướng chỳ trọng đến chiều sõu và tăng cường phỏt triển chất lượng hợp tỏc.
Phần lớn cỏc chương trỡnh hợp tỏc Khoa học - kỹ thuật giữa Việt Nam và Ấn Độ thành cụng nhất vẫn tiếp tục được thực hiện thụng qua chương trỡnh hợp tỏc kinh tế và cụng nghệ (ITEC) mà đó được tiến hành trong giai đoạn 1991-1995, đó tiếp tục đào tạo cho Việt Nam nhiều cỏn bộ khoa học trờn cỏc lĩnh vực chủ chốt như nụng nghiệp, cụng nghiệp, quản lớ, ngoại thương, cụng nghệ phần cứng/ phần mềm, ứng dụng tin học….Tớnh đến đầu năm 2001, đó cú trờn 3000 sinh viờn, thực tập sinh và nghiờn cứu sinh Việt Nam đó được đào tạo tại cỏc trường Đại học và viện nghiờn cứu của Ấn Độ. Đội ngũ cỏn bộ này đó cú những đúng gúp đỏng kể cho cụng cuộc phỏt triển đất nước của Việt Nam trong thời kỡ cụng nghiệp húa, hiện đại húa hiện tại.
Bờn cạnh đú, việc hợp tỏc mang lại hiệu quả thiết thực hơn, chớnh phủ Ấn Độ đó tiếp tục gửi những chuyờn gia Ấn Độ sang để giỳp cỏc nhà khoa học Việt Nam đang làm việc ở cỏc viện nghiờn cứu lỳa giống ở ễ Mụn, viện nghiờn cứu lỳa Cửu Long, và trung tõm nghiờn cứu trõu giống tại Sụng Bộ, là những viện và trung tõm mà Ấn Độ đó trực tiếp xõy dựng để giỳp đỡ Việt Nam từ thời kỡ mới thống nhất đất nước. Ngoài ra, sẽ là thiếu sút nếu khụng kể đến sự giỳp đỡ về chuyờn gia và cỏc trang thiết bị của chớnh phủ Ấn Độ giành cho Việt Nam trong cỏc ngành cụng nghiệp khỏc. Trong thời kỡ này, Chớnh phủ Ấn Độ đó tặng cho chớnh phủ Việt Nam một nhà mỏy trị giỏ 500.000 USD được đặt trong viện nghiờn cứu vải dệt của Hà Nội. Cũng trong giai đoạn 1996-2001, chớnh phủ Ấn Độ đó viện trợ khụng hoàn lại xưởng kộo sợi và giỳp xõy dựng trung tõm đào tạo đa ngành đặt tại Hà Nội với tổng giỏ trị trờn 1 triệu USD để dạy nghề cho thanh niờn.
Đõy là lĩnh vực cũn rất mới mẻ so với Việt Nam, Nhưng cho đến nay Ấn Độ đó cú thành cụng đỏng kể. Việc phúng thành cụng vệ tinh địa cực (Polar Satelite Launch Vehicle - viết tắt là PSLV) tại Sriharikata ngày 21 thỏng 3 năm 1996 đó đỏnh dấu bước tiến lớn trong ngành vũ trụ của Ấn Độ. Con tàu này nặng 283 tấn, cao 44 một, đó đưa về tinh quan sỏt trỏi đất IRS-P3