Hạn chế của khoa học kỹ thuật Ấn Độ

Một phần của tài liệu Sự phát triển khoa học kỹ thuật của cộng hòa ấn độ từ 1950 đến 2010 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 89 - 91)

B. NỘI DUNG

3.1.2. Hạn chế của khoa học kỹ thuật Ấn Độ

Bờn cạnh những thành tựu, những tỏc động tớch cực,thỡ khoa học - kỹ thuật Ấn Độ cũng cũn cú nhiều hạn chế như khả năng tự chủ sỏng tạo chưa cao, nhiều cụng nghệ then chốt vẫn phụ thuộc vào nước ngoài. Ấn Độ phải nhập nhiều thiết bị khoa học của nước ngoài mà chưa thể tự nghiờn cứu.

Nền khoa học Ấn Độ vẫn tồn tại thúi quan liờu, được coi là quan trọng hàng đầu làm giảm hiệu quả của lĩnh vực này. Bản bỏo cỏo “Ấn Độ như một cường quốc khoa học” (India as a global leader in science), được Thủ tướng Manmohan Singh cụng bố vào thỏng 9/2010, cho rằng, khoa học của quốc gia này bị tổn hại nghiờm trọng bởi những cỏch hành xử quan liờu về hành chớnh và quản lý tài chớnh. Tuy là một cường quốc khoa học nhưng vị thế của Ấn Độ trong cộng đồng khoa học thế giới đó giảm sỳt trong 20 năm qua. Tỉ lệ GDP dành cho R&D vẫn giậm chõn tại chỗ trong 2 thập kỷ qua trong khi phần lớn cỏc quốc gia chõu Á năng động khỏc đó vượt qua Ấn Độ. 2/3 chi tiờu cho R&D của Ấn Độ là của Chớnh phủ, trong khi đú tại Hàn Quốc khoảng 30% ngõn sỏch dành cho R&D là của Chớnh phủ, phần cũn lại là của bờn cụng nghiệp. Ngoại trừ lĩnh vực như dược phẩm, CNTT, ngành cụng nghiệp cú vẻ như khụng đầu tư nhiều hoặc cú nhiều đặt hàng cho khoa học Ấn Độ. Việc đầu tư cho khoa học khụng thoả đỏng của cả Chớnh phủ và bờn cụng nghiệp dẫn tới sự thiếu kết nối giữa cỏc phũng nghiờn cứu cơ bản và bờn cụng nghiệp.

Mức độ tiếp cận Khoa học - kỹ thuật chưa đồng đều và thống nhất giữa cỏc bang trờn toàn lónh thổ. Điều đú đó kộo theo sự phỏt triển kinh tế giữa cỏc vựng cũng khụng đồng đều. Trong năm 1999-2000, GDP hàng năm của một số bang cú xu hướng giảm, chẳng hạn ở Bihar giảm 1,8% xuống cũn 1,7%, Uttar Pradesh giảm từ 2,3% xuống cũn 2,0%. Hiện nay, 1/3 dõn số Ấn Độ vẫn phải sống trong nghốo khổ.

Ấn Độ hiện nay phải giải quyết vấn đề cụng bằng trong giỏo dục và giải quyết nạn thất nghiệp. Giỏo dục là nền tảng của khoa học, là “chỡa khúa vàng”

của mọi nghiờn cứu phỏt minh, nhưng giỏo dục Ấn Độ vẫn cũn cú nhiều bất cập. Hệ thống giỏo dục khụng được đầu tư đồng bộ kộo theo trỡnh độ học vẫn khụng đồng đều, khả năng tiếp cận, nắm bắt khoa học - kỹ thuật cũn cú sự phõn húa. Hiện Ấn Độ cũn thua kộm cỏc cơ sở đào tạo trờn thế giới về cơ sở vật chất để phỏt triển nguồn nhõn lực nhằm thực hiện ước mơ trở thành một trung tõm tri thức của thế giới. Ấn Độ sẽ phải cải thiện khả năng tiếp cận giỏo dục taị cấp tiểu học, tiếp đú là khả năng cho cỏc trường Đại học, viện nghiờn cứu để dào tạo những con người cú trỡnh độ cho giai đoạn phỏt triển mới.Tăng trưởng kinh tế đó tạo ra nhiều cơ hội tiếp cận cỏc dịch vụ giỏo dục y tế sức khoẻ cho người dõn, nhưng hiện nay vẫn cú 1/3 nam giới và và trờn 60% nữ giới mự chữ. Do chỉ chỳ trọng đầu tư khoa học - kỹ thuật ở một vài ngành cụng nghiệp mũi nhọn, cỏc cơ hội làm việc khụng được mở rộng, tỉ lệ thất nghiệp gia tăng và dõn số ở cỏc vựng nụng thụn vẫn sống ở mức nghốo khổ, càng hạn chế khả năng học hỏi, nõng cao trỡnh độ.

Sự phỏt triển khoa học - kỹ thuật của Ấn Độ khụng đi đụi với một cơ sở hạ tầng vững chắc nờn sự phỏt triển đú thiếu tớnh bền vững. Tồn tại này cú thể được giải thớch bởi hiện Ấn Độ cũn rất thiếu hệ thống đường xỏ, cầu cống, điện đài và những hạ tầng cơ sở khỏc - nguyờn nhõn khiến quỏ trỡnh phỏt huy thành tựu khoa học ở Ấn Độ chưa cao và chưa hiệu quả nờn đa số người dõn Ấn Độ chưa cú điều kiện tham gia vào “cuộc chơi” toàn cầu hoỏ, năm bắt cụng nghệ mới và khụng cú cơ hội nõng cao chất lượng cuộc sống cho mỡnh.

Sự phõn hoỏ giàu nghốo, bất bỡnh đẳng gia tăng, thể hiện sự chờnh lệch giữa thành thị và nụng thụn, giữa cỏc nhúm cư dõn ở thành thị. Chẳng hạn mức chi tiờu trung bỡnh của một người, 1 thỏng của 30% người giàu nhất ở thành thị tăng 3,3%/năm trong tập niờn 1990 trong khi đú của 30% người nghốo nhất chỉ tăng 1,7%/năm trong cựng kỡ [10, 30]. Theo đú sự phỏt triển khoa học - kỹ thuật cũng cú sự phõn húa, thiếu đồng bộ

Một phần của tài liệu Sự phát triển khoa học kỹ thuật của cộng hòa ấn độ từ 1950 đến 2010 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w