Triển vọng khoa học kỹ thuật Ấn Độ

Một phần của tài liệu Sự phát triển khoa học kỹ thuật của cộng hòa ấn độ từ 1950 đến 2010 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 91 - 93)

B. NỘI DUNG

3.2.Triển vọng khoa học kỹ thuật Ấn Độ

Ấn Độ là một đất nước giàu tiềm năng về mọi mặt, kể cả chất xỏm. Khoa học - kỹ thuật Ấn Độ đạt được nhiều thành tựu to tớn, cụng nghiệp phần mềm cũng vươn lờn trỡnh độ cao. Nhỡn chung Ấn Độ cú cả những yếu tố thuận lợi bờn trong và bờn ngoài, cả khỏch quan và chủ quan,... Do vậy quỏ trỡnh phỏt triển khoa học - kỹ thuật sẽ được tiếp tục, nền kinh tế sẽ phỏt triển và thực tế là Ấn Độ đang phỏt triển với tốc độ nhanh. Xu thế phỏt triển cựng với thực lực của Ấn Độ cho thấy triển vọng trở thành cường quốc núi chung và lĩnh vực khoa học núi riờng của họ là cú thật. Nếu trong quỏ trỡnh phỏt triển khụng cú những yếu tố bất ngờ và Ấn Độ cú nhiều cố gắng, tận dụng tối đa những thuận lợi thỡ mong ước của nhõn dõn Ấn Độ trở thành nước phỏt triển sẽ trở thành hiện thực trong một tương lai khụng xa.

Cú thể nờu một vài dẫn chứng để thấy được tiềm năng khoa học của đất nước này. Tỷ lệ xuất khẩu phần mềm (software) của Ấn Độ trong năm 2004 đó lờn đến 17,2 tỷ USD tăng 35% so với năm trước, cụng nghệ kỹ thuật cao cấp hạch nhõn chiếm 20% tổng ngạch xuất khẩu. Ấn Độ biết ỏp dụng một chớnh sỏch giỏo dục thớch hợp với nhu cầu của thời đại. Nhờ nắm vững tiếng Anh (quốc ngữ chớnh), nhõn tài Ấn Độ hấp thụ rất nhanh cỏc ngành khoa học của phương Tõy, nhờ đú đó thớch ứng nhanh với những đũi hỏi mới của nhu cầu cụng nghệ tin học và điện tử. Hiện nay một số cụng ty tin học của Ấn dẫn đầu thế giới về phần mềm cũng như về dịch vụ khai thỏc. Khỏc với Nhật Bản, một nửa nhõn tài tập trung vào cỏc ngành dịch vụ như thương nghiệp, ngõn hàng, gần phõn nửa nhõn tài tại Ấn tập trung vào toỏn học và tin học. Nhờ cú sinh hoạt kinh tế tự do, tư bản Ấn đầu tư rất nhiều vào nghiờn cứu khoa học, như là ngành chế biến dược phẩm. Hiện nay, 8 cụng ty sản xuất dược phẩm quốc nội khụng những đó cung cấp đầy đủ thuốc men cho dõn chỳng trong nước mà cũn xuất khẩu sản phẩm y dược

sang những quốc gia khỏc tại chõu Á, chõu Phi và chõu Mỹ La-Tinh. Đặc điểm của cỏc cụng ty dược phẩm Ấn là chờ đến lỳc cỏc bằng sỏng chế y dược Âu Mỹ vừa hết hạn là tập trung vào sản xuất với giỏ rẻ hơn rồi bỏn ra thị trường. Sự bộc phỏt của cụng nghệ này đang đe dọa sự sống cũn của cỏc cụng ty dược phẩm lớn của phương Tõy. Như một phản ứng dõy chuyền, nhờ cú tỷ lệ phỏt triển cao, Ấn Độ cú đủ tiền để đầu tư vào nghiờn cứu khoa học trong mục đớch kinh doanh. Cỏc cố vấn kỹ thuật của Ấn hiện đang cú mặt khắp nơi tại cỏc quốc gia thuộc thế giới thứ ba để buụn bỏn và giỳp đỡ cỏc chớnh quyền địa phương [12, 108].

Hiện cú hơn 150 cụng ty đa quốc gia đang tiến hành cỏc hoạt động Nghiờn cứu và Phỏt triển (Research - Development: R&D) ở Ấn Độ, đa phần những cụng ty này đến từ Mỹ và chõu Âu. Theo một thụng bỏo gần đõy, khoảng 25% nguồn đầu tư toàn cầu của cỏc cụng ty đa quốc gia đang đổ vào Ấn Độ. Tại sao hàng loạt cụng ty đa quốc gia lại đổ xụ đầu tư vào Nghiờn cứu và Phỏt triển (Research - Development: R&D) ở Ấn Độ nhiều như vậy ? Lý do cốt lừi là bởi vỡ nguồn nhõn lực. Ấn Độ cú một nguồn nhõn lực dồi dào, lực lượng lao động trẻ hựng hậu, thạo chuyờn mụn giỏi tay nghề, sử dụng tiếng Anh tốt. Hơn nữa, giỏ thuờ nhõn cụng ở đõy tương đối rẻ. Chớnh điều này làm cho nhiều người Ấn Độ dễ dàng nhận được cỏc chương trỡnh đào tạo từ những cụng ty đa quốc gia này và cú cơ hội lũy kinh nghiệm ở nước ngoài. Những người này sẽ trở về Ấn Độ, làm việc cho chớnh những cụng ty đú, và đõy chớnh là một sự “hồi hương chất xỏm” thầm lặng. Điều kiện nghiờn cứu trong những trung tõm Nghiờn cứu và Phỏt triển (Research - Development: R&D) được đầu tư khụng thua kộm những phũng thớ nghiệm hàng đều thế giới, đú cũng là lý do thu hỳt nhiều tài năng của Ấn Độ “cắp sỏch bỳt” trở về quờ nhà [30, 78].

Trong cỏc lĩnh vực khoa học khỏc như khoa học vũ trụ, tờn lửa, hạt nhõn, Ấn Độ đang cú sự bứt phỏ vươn lờn mạnh mẽ.

Một phần của tài liệu Sự phát triển khoa học kỹ thuật của cộng hòa ấn độ từ 1950 đến 2010 luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 91 - 93)