QUY TRÌNH CHẾ TẠO VẬT LIỆU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo blend trên cơ sở cao su tự nhiên và cao su etylen propylen (EPDM) (Trang 51)

3.1. Đơn phối liệu

Blend của cao su thiên nhiên và cao su EPDM (CSTN/EPDM) được chọn tỉ lệ

phối trộn CSTN/EPDM là 50/50. Trên cơ sởđó thành lập đơn phối liệu cho blend

Bng 2.2. Đơn phi liu cho blend CSTN/EPDM 50/50

STT Hóa chất Tỉ lệ, PKL

1 Cao su thiên nhiên, SVR20 50

2 Cao su EPDM 50 3 Dithiodimorpholine (DTDM) Thay đổi 4 Than 40 5 Dầu công nghệ 6 6 ZnO 5 7 Axit stearic 1 8 Phòng lão RD 0,5 9 Xúc tiến DM 1 10 Xúc tiến TMTD 1,5 11 Xúc tiến EZ 0,8 12 Lưu huỳnh 0,5

Trên cơ sởđơn phối liệu của blend, thành lập 2 qui trình cán luyện như sau:

3.2.. Qui trình 1: Trộn hợp trực tiếp

Cao su EPDM được biến tính với hàm lượng DTDM 0,5pkl trên máy trộn kín Brabender ở tốc độ trộn 40 vòng/phút. Điều kiện biến tính được khảo sát là 1450C và thời gian 5 phút.

Quá trình biến tính trên máy trộn kín brabender như sau: từ 0÷1 phút 30 giây cho cao su EPDM, tới 1 phút 30 giây cho DTDM và trộn tiếp tục đến khi thời gian biến tính kết thúc.

Sau khi biến tính, cao su EPDM được phối trộn với CSTN trên máy trộn kín Brabender, sau đó cho từ từ các hóa chất vào. Sau đây là sơđồ mô tả qui trình trộn hợp trực tiếp:

Hình 2.1. Sơđồ qui trình to Blend trc tiếp

3.3. Qui trình 2: Trộn hợp từng Masterbatch riêng biệt

Ở qui trình này chế tạo từng loại cao su riêng biệt (masterbatch) sau đó mới trộn hợp vào nhau.

3.3.1. Quy trình cán luyn cao su thiên nhiên (Masterbatch 1- M1)

Cao su thiên nhiên được trộn hợp với các hợp phần trên máy cán hai trục, tỉ

Bng 2.3. Đơn phi liu cho cao su thiên nhiên

STT Hóa chất Tỉ lệ, pkl

1 Cao su thiên nhiên 100

2 Than N330 40 3 Dầu công nghệ 6 4 ZnO 5 5 Axit stearic 1 6 Phòng lão RD 0,8 7 Xúc tiến DM 1 8 Xúc tiến TMTD 1,5 9 Xúc tiến EZ 0,8

Quy trình: CSTN được sơ luyện (cắt mạch và hóa dẻo) trên máy cán hai trục trong khoảng thời gian 5 phút, khoảng cách giữa hai trục giảm dần, trục cán được làm mát bằng nước. Sau khi sơ luyện, tiến hành nới rộng khe trục. Cho cao su vào bao trục trước, và tiến hành cho hóa chất theo thứ tự: phòng lão RD, ZnO, axit stearic, than và dầu, các xúc tiến DM, EZ, TMTD. Sau đó xuất tấm cao su 3mm và

được đặt trên tấm vải sạch.

3.3.2. Quy trình phi trn cho cao su EPDM (Masterbath 2- M2)

Bng 2.4. Đơn phi liu cho cao su EPDM STT Tên phối liệu Tỉ lệ, Pkl 1 Cao su EPDM 100 2 Dithiodimorpholine (DTDM) 0; 0,3 ;0,5 ;0,7;1 3 Than N330 40 4 Dầu công nghệ 6 5 ZnO 5 6 Axit stearic 1 7 Xúc tiến DM 1 8 Xúc tiến TMTD 1,5 9 Xúc tiến EZ 0,8

Cao su EPDM được biến tính với hàm lượng DTDM khác nhau trên máy trộn kín Brabender ở tốc độ trộn 40 vòng/phút. Điều kiện biến tính được khảo sát trong khoảng nhiệt độ và thời gian nhất định.

Quá trình biến tính trên máy trộn kín brabender như sau: từ 0÷1 phút 30 giây cho cao su EPDM, tới 1 phút 30 giây cho DTDM và trộn tiếp tục đến khi thời gian biến tính kết thúc.

Sau khi biến tính, cao su EPDM được trộn hợp với các hợp phần khác trên máy trộn kín Brabender, đưa lần lượt cao su EPDM đã biến tính, sau đó cho axit stearic, ZnO, than N330 và dầu công nghệ, xúc tiến DM, xúc tiến EZ, xúc tiến TMTD.

Quy trình cán luyện riêng cho CSTN và EPDM và tạo blend được mô tả theo sơđồ sau:

Hình 2.2. Sơđồ qui trình to Blend theo tng Masterbatch

3.3.3. To blend CSTN/EPDM 50/50

Masterbach của cao su thiên nhiên (M1) và của cao su EPDM (M2) được trộn hợp với nhau theo tỉ lệ CSTN/EPDM 50/50 trên máy trộn barbender. Quá trình trộn hợp được mô tả như sau: masterbach của cao su thiên nhiên và của cao su EPDM

được cân theo tỉ lệ CSTN/EPDM 50/50, cho masterbach của cao su thiên nhiên và của cao su EPDM vào buồng trộn cùng lúc trong khoảng thời gian 1 phút 30 giây, quá trình trộn hợp sẽ tiếp tục cho đến thời gian 3 phút thì dừng.

Sau đó mẫu vật liệu blend CSTN/EPDM được đem đi trộn hợp với lưu huỳnh trên máy cán hở hai trục, tỉ tốc 1,1 trong khoảng thời gian 5 phút. Hai trục được làm mát bằng nước. Xuất tấm dày 3mm và đem gia công trên máy ép thủy lực với chế độ công nghệ nhất định.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN I. KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN LƯU HÓA CỦA CAO SU TỰ NHIÊN

Cao su thiên nhiên được chuẩn bị theo đơn, sau đó tiến hành cán luyện trên máy cán hai trục, xuất tấm và lưu hóa trong khoảng nhiệt độ từ 1350C-1450C và thời gian từ 4 phút đến 10 phút. Kết quả khảo sát như bảng sau:

Bng 3.1. nh hưởng ca điu kin lưu hóa ca CSTN đến độ bn kéo

t0C,tg 4 phút 6 phút 8 phút 10 phút

1350C 18.38 18.56 16.97 16.08

1400C 18.21 17.43 16.23

1450C 17.83 16.85

Từ bảng tổng hợp trên thấy điều kiện lưu hóa tốt nhất là nhiệt độ 1350C thời gian lưu hóa tối ưu của CSTN khoảng 6 phút. Sau đây là biểu đồ mô tảảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian lưu hóa đến độ bền kéo của cao su thiên nhiên.

Hình 3.1. Biu đồ mô tnh hưởng ca nhit độ và thi gian đến độ bn kéo ca cao su thiên nhiên

II. KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN LƯU HÓA CỦA CAO SU EPDM

Cao su EPDM được chuẩn bị theo đơn, được trộn hợp trên máy luyện kín và máy cán hai trục, sau đó xuất tấm và lưu hóa trong khoảng nhiệt độ từ 1350C-1450C và thời gian từ 4 phút đến 15 phút. Kết quảđược đưa ra trong bảng 3.2:

Bng 3.2. nh hưởng ca điu kin lưu hóa ca cao su EPDM đến độ bn kéo

t0C,tg 4 phút 6 phút 10 phút 13 phút 15 phút

1350C 4,61 6,12 7,48 8,37 7,19

1400C 5,72 6,28 7,01 8,02

1450C 4,79 4,93

Trong điều kiện khảo sát, cao su EPDM có độ bền kéo cao nhất (8,37MPa)tại nhiệt độ lưu hóa là 1350C và thời gian là 13 phút.

Qua bảng 3.1 và 3.2 thấy rằng tốc độ lưu hóa của CSTN lớn hơn EPDM ở

cùng nhiệt độ 135oC. Mặc dù có sự khác biệt về tốc độ lưu hóa nhưng nhiệt độ

135oC được chọn để lưu hóa cho blend EPDM/CSTN.

III. CHẾ TẠO BLEND

1. Chế tạo blend theo qui trình trộn hợp trực tiếp

Từđơn phối liệu và qui trình đã xác định ở trên tiến hành chế tạo blend, thử

nghiệm các tính chất cơ lý, kết quảđược trình bày trong bảng 3.3:

Bng 3.3. Kết qu ca quá trình to blend theo qui trình trn hp trc tiếp

Mẫu Độ bền kéo, MPa Modul 300%, MPa Độ dãn dài khi đứt, mm Độ cứng, shore A M 4,44 0,587 198,96 47 Từ kết quả trên nhận thấy các tính chất cơ lý của blend rất kém, độ bền kéo thậm chí còn nhỏ hơn của EPDM. Điều này có thể giải thích là do trong quá trình hỗn luyện trực tiếp, các hóa chất lưu hóa sẽ khuếch tán chủ yếu vào cao su tự nhiên do đó làm giảm khả năng lưu hóa của cao su EPDM, dẫn đến sự suy giảm tính chất

chung của cả hệ thống. Để tăng khả năng khuếch tán của các hóa chất vào EPDM, EPDM và CSTN được hỗn luyện riêng biệt trước khi tạo blend (cross blending).

2. Chế tạo blend theo qui trình từng masterbatch riêng biệt

2.1. nh hưởng ca điu kin biến tính EPDM đến tính cht blend 2.1.1. Xác định điu kin biến tính 2.1.1. Xác định điu kin biến tính

Cao su EPDM được biến tính với DTDM 0,7pkl trên máy trộn kín Brabender, với các thông số công nghệ trong bảng 3.4.

Bng 3.4. Điu kin kho sát biến tính ca hai loi EPDM EPDM 4640 EPDM 7500 - Nhiệt độ biến tính 1250C ÷ 1500C - Thời gian biến tính 3 phút 30 giây ÷ 7 phút 30 giây - Tốc độ 40 vòng/phút - Nhiệt độ biến tính 1400C ÷ 1650C - Thời gian biến tính 3÷ 7 phút 30 giây - Tốc độ 40 vòng/phút

Đường cong mô tả quan hệ giữa thời gian và mômen xoắn trong buồng trộn

được xác định ở hình 3.2 và 3.3 khi biến tính EPDM

Hình 3.3. Biu đồ mô t quá trình biến tính EPDM 7500

Trong quá trình biến tính, xảy ra phản ứng của DTDM với cao su EPDM như

mô tảở hình 3.4 sau:

Hình 3.4. Sơđồ phn ng ca EPDM vi DTDM [16]

Cao su EPDM sau khi biến tính, được trộn hợp với các hợp phần khác trên máy trộn kín Brabender với chếđộ công nghệ như sau:

Bng 3.5. Chếđộ công ngh khi trn hp các hóa cht ca 2 loi cao su

EPDM 4640 EPDM 7500 - Tốc độ trục quay là 40 vòng/phút - Nhiệt độ 900C - Thời gian 6 phút 30 giây - Tốc độ trục quay là 40 vòng/phút - Nhiệt độ 1000C - Thời gian 6 phút 30 giây

Hình 3.5 và 3.6 mô tả quá trình trộn hợp hóa chất vào EPDM đã biến tính

Hình 3.5. Momen xon ca quá trình hn luyn EPDM 4640 - 0,7 DTDM

Hình 3.6. Momen xon ca quá trình hn luyn EPDM 7500 - 0,7 DTDM

Biểu đồ mô tả sự phụ thuộc của momen xoắn và nhiệt độ vào thời gian của quá trình phối trộn hóa chất cho cao su EPDM không biến tính (hình 3.7 và 3.8)

Hình 3.7. Momen xon ca quá trình hn luyn EPDM 4640 không biến tính

Hình 3.9. Sơđồ phn ng ca EPDM đã biến tính vi cht xúc tiến

Để khảo sát ảnh hưởng đồng thời của nhiệt độ và thời gian biến tính đến tính chất của blend cũng như sự tương tác giữa hai yếu tố này đã sử dụng qui hoạch thực nghiệm. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của điều kiện biến tính EPDM tới độ bền kéo của blend được chỉ ra trong bảng 3.6. sau:

z Đối với EPDM 4640:

Bng 3.6. Kết qu kho sát nh hưởng ca nhit độ và thi gian biến tính

Nhiệt độ và thời gian

biến tính 3 phút 30 giây 5 phút 30 giây 7 phút 30 giây

1250C - 6,18 8,95

1350C 6,76 9,18 9,50

1400C 8,44 10,77 10,13

1450C 9,40 10,26 11,41

1500C 10,00 9,29 9,11

Hình 3.10. Biu đồ mô t snh hưởng ca nhit độ và thi gian biến tính EPDM 4640 ti độ bn kéo ca blend

Hình 3.11. Mi quan h ca nhit độ và thi gian biến tính EPDM 4640

Với kết quả của độ bền kéo, quy hoạch thực nghiệm, đã chỉ ra được ảnh hưởng của nhiệt độ, ảnh hưởng của thời gian biến tính EPDM tới tính chất của blend CSTN/EPDM. Cũng từ quy hoạch thực nghiệm nhận thấy sự tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau giữa thời gian biến tính và nhiệt độ biến tính EPDM.

Từ kết quả trên nhận thấy khi nhiệt độ, thời gian biến tính tăng thì độ bền kéo của blend tăng (1450C). Tuy nhiên ở nhiệt độ 1500C thì độ bền kéo lại giảm điều này có thể giải thích tại nhiệt độ cao và thời gian lưu hóa dài có sự tương tác giữa nhiệt độ và thời gian biến tính làm cho tính chất của cao su EPDM suy giảm, dẫn tới tính chất của blend giảm.

Qua đó, xác định được điều kiện biến tính EPDM với DTDM tối ưu trong khoảng nhiệt độ từ 1400C đến 1450C, và thời gian từ 5 phút 30 giây đến 7 phút 30 giây.

z Đối với EPDM 7500

Bng 3.7. Kết qu kho sát nh hưởng ca nhit độ và thi gian biến tính

t0,tg 3 phút 3 phút 30 giây 4 phút 30 giây 5 phút 30 giây 7 phút 30 giây

1400C 7.21 7.42 7.95 8.55 9.43 1450C 7.32 7.85 8.34 8.59 9.51 1500C 8.59 9.78 10.28 10.53 9.45 1550C 9.27 10.23 10.15 9.02 8.09 1600C 10.81 12.71 12.23 8.74 7.35 1650C 11.78 12.09 11.51 8.25 -

Biểu đồ biểu diễn sự phụ thuộc của độ bền kéo tới nhiệt độ và thời gian biến tính của cao su EPDM như sau:

Hình 3.12. Biu đồ mô t snh hưởng ca nhit độ và thi gian biến tính EPDM 7500 đến độ bn kéo ca blend

Hình 3.13. Mi quan h ca nhit độ và thi gian biến tính EPDM 7500 nh hưởng ti độ bn kéo ca blend CSTN/EPDM

Từ bảng số liệu và biểu đồ, nhận thấy khi nhiệt độ biến tính tăng 1400C đến 1450C thì độ bền kéo tăng. Ở 1500C, thời gian biến tính từ 3 phút đến 5 phút 30 giây thì độ bền kéo tăng đến 10,53MPa. Nhiệt độ 1550C đến 1600C, độ bền kéo cao nhất (12,23 MPa) ở thời gian biến tính 4 phút 30 giây. Tại nhiệt độ 1650C, độ bền kéo cao nhất (12,09 MPa), ở thời gian biết tính là 3 phút 30 giây.

Vậy từ bảng số liệu và biểu đồ, điều kiện biến tính tối ưu: nhiệt độ từ 1600C

đến 1650C và thời gian từ 3 phút 30 giây đến 4 phút 30 giây.

Từ kết quả trên nhận thấy điều kiện biến tính của EPDM 7500 khó khăn hơn

điều kiện biến tính của EPDM 4640. Cụ thể ở EPDM 4640 điều kiện biến tính tối

ưu trong khoảng nhiệt độ từ 1400C đến 1450C, và thời gian từ 5 phút 30 giây đến 7 phút 30 giây.

Đối với EPDM 7500 điều kiện biến tính tối ưu là nhiệt độ từ 1600C đến 1650C và thời gian từ 3 phút 30 giây đến 4 phút 30 giây.

2.1.2. Xác định điu kin lưu hóa ca blend (EPDM 7500)

Sau khi xác định được điều kiện biến tính chọn điều kiện biến tính với thời gian 3 phút 30 giây và nhiệt độ biến tính là 1600C, để xác định điều kiện lưu hóa của blend. Kết quả xác định điều kiện lưu hóa cho trong bảng sau:

Bng 3.8. Nhit độ và thi gian lưu hóa nh hưởng đến tính cht ca blend

t0C,tg 4 phút 6 phút 10 phút 15 phút 1350C 13.40 13.67 14.51 12.58 1400C 14.18 13.53 13.21 11.51 1450C 13.35 13.21 12.54 11.27 1500C 12.88 12.81 10.82 10.45 1550C 12.32 12.14 Và biểu đồ như sau:

Hình 3.14. Biu đồ xác định nhit độ và thi gian lưu hóa (EPDM 7500)

Từ kết quả trên nhận thấy nhiệt độ lưu hóa từ 1350C đến 1450C và thời gian lưu hóa từ 4 phút đến 6 phút thì độ bền kéo là tăng. Đặc biệt tại nhiệt độ 1350C và thời gian lưu hóa là 10 phút độ bền kéo cao nhất là 14.51 MPa. Điều kiện này nhận thấy gần giống điều kiện lưu hóa của cao su tự nhiên.

Vậy điều kiện lưu hóa tối ưu của blend là 1350C đến 1450C và thời gian lưu hóa từ 4 phút đến 6 phút.

2.1.3. Xác định điu kin lưu hóa khi biến tính cho cht hóa do EPDM 7500

Tuy nhiên trong khoảng nhiệt độ biến tính từ1600C đến 1650C quá trình biến tính và cho các hợp phần khác khó khăn. Mặt khác nhận thấy, mẫu vật liệu trong quá trình cho lưu huỳnh vào cũng khó cán luyện.

Chính vì vậy mà nhóm nghiên cứu cho thêm chất hóa dẻo (bằng 0,25pkl so với EPDM) vào quá trình biến tính, kết quả như sau:

Bng 3.9. Nhit độ và thi gian lưu hóa khi biến tính cho cht hóa do t0C, tg 4 phút 6 phút 10 phút 15 phút 1350C 15.36 13.75 12.64 10.77 1400C 14.91 13.5 11.21 - 1450C 14.67 12.82 10.23 10.19 1500C 13.22 12.61 10.02 - 1550C 11.32 10.86 - - Và biểu đồ:

Hình 3.15. Biu đồ xác định nhit độ và thi gian lưu hóa khi cho cht hóa do

Từ bảng số liệu và biểu đồ nhận thấy rõ ràng khi cho thêm chất hóa dẻo vào quá trình biến tính làm cho quá trình gia công chế tạo dễ dàng hơn. Hơn nữa điều nhận thấy độ bền kéo của vật liệu tăng lên. Điều này có thể giải thích là: Khi cho chất hóa dẻo vào quá trình biến tính do chất hóa dẻo là phân tử thấp dễ dàng phân bố vào phân tử EPDM làm cho EPDM mềm dẻo hơn dẫn đến dễ gia công hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo blend trên cơ sở cao su tự nhiên và cao su etylen propylen (EPDM) (Trang 51)