I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Chọn đáp án đúng:
A. IA B IIA C IIIA D IVA
Câu 2. Dãy nguyên tố có số thứ tự trong bảng tuần hoàn nào sau đây chỉ gồm các
nguyên tố d?
A. 9, 16, 25 C. 20, 34, 39B. 26, 28, 29 D. 17, 31, 74 B. 26, 28, 29 D. 17, 31, 74
Câu 3. Nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học tương tự Natri?
A. Ôxi B. Kali C. Nitơ D. Sắt
Câu 4. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính
nguyên tử?
A. C, N, Si, F. B. Na, Ca, Mg, Al. C. F, Cl, Br, I. D. O, S, Te, Se
Câu 5. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của
nguyên tử.
A. Na, Cl, Mg, C. C. Li, H, C, O, F. B. N, C, F, S. D. S, Cl, F, P.
Câu 6. Trong bảng tuần hoàn tính bazơ của các hiđrôxit của các nguyên tố nhóm
IIA biến đổi theo chiều nào khi ĐTHN tăng dần?
A. Tăng dần C. Tăng rồi lại giảm. B. Giảm dần D. Không đổi.
Câu 7. Trong bảng tuần hoàn tính axit của các hiđrôxit của các nguyên tố VII A
biến đổi theo chiều nào khi ĐTHN tăng dần? A. Giảm dần C. Không đổi.
B. Tăng dần D. Giảm rồi sau đó tăng.
Câu 8 . Một nguyên tố có ôxit cao nhất là R2O7. Nguyên tố ấy tạo với hiđrô một chất khí trong đó hiđrô chiếm 0,78% về khối lượng. Nguyên tố đó là:
A. Flo B. Ôxi C. Lưu huỳnh D. Iốt
Câu 9. Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp nhau và có
tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 18. Hai nguyên tố X, Y là: A. Natri và Magê C. Natri và nhôm. B. Bo và Nhôm D. Bo và Magiê
Câu 10. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng
tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố A và B là: A. Na và Mg C. Mg và Ca
B. Mg và Al D. Na và K
Câu 11. X, Y là nguyên tố ở cùng nhóm A hoặc nhóm B và thuộc 2 chu kỳ liên
tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử X và Y bằng 32. Cấu hình electron của 2 nguyên tố đó là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 C. 1s2 2s2 2p5 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 D. 1s2 2s2 2p3 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
Câu 12. Hai nguyên tố X, Y ở 2 nhóm A (hoặc B) liên tiếp nhau trong bảng tuần
hoàn, Y thuộc nhóm VA, ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau, tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 23. Hai nguyên tố X và Y là:
A. Cacbon và phôt pho C. Ôxi và nitơ
B. Phôtpho và ôxi D. Lưu huỳnh và nitơ
Câu 13. Cho 0,2 mol oxit của nguyên tố R thuộc nhóm III A tác dụng với dung
dịch axit HCl dư thu được 53,4g muối khan. R là:
A. Al B. B C. Br D. Ca
Câu 14. Một nguyên tố R thuộc nhóm VII A trong oxit cao nhất khối lượng của
oxi chiếm 61,2%. Nguyên tố R là:
A. Flo B. Clo C. Iôt D. Brôm
Câu 15. Hợp chất M được tạo thành từ Cation A+ và Anion B2-, mỗi Ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số electron trong A+ là 10; tổng số proton trong B2- là 48. 2 nguyên tố trong B2- thuộc cùng nhóm A (hoặc B) và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp. Vậy A+ và B2- có công thức là: A. Na+; 2− 4 SO C. + 3− 4 4; PO NH B. K+; 2− 3 SO D. NH4+; 2− 4 SO
Câu 16. Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa ôxit cao nhất của nguyên tố R so với hợp
chất khí với Hiđrô của nó là 5,5 : 2. Nguyên tố R là:
A. Cacbon C. Lưu huỳnh
B. Silic D. Phôtpho
Câu 17. A là hợp chất có công thức MX2 trong đó M chiếm 50% về khối lượng. Biết hạt nhân nguyên tử M cũng như X đều có số proton bằng số nơtron, tổng số các hạt proton trong MX2 là 32. Công thức phân tử của MX2 là:
A. CaCl2 B. MgCl2 C. SO2 D. CO2
Câu 18 . Ôxit cao nhất của nguyên tố R có khối lượng phân tử là 60. Nguyên tố R là:
A. P B. S C. Si D. N
Câu 19. Khi cho 6,66g một kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 0,96g
H2 thoát ra kim loại đó là:
A. Na B. Li C. K D. Rb
Câu 20. Khi hoà tan hoàn toàn 3 g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dư thu
được 0,672 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muối khan, giá trị của a là:
A. 5,13g B. 5,1g C. 5,7g D. 4,9g
Câu 21. Cho 8,8g hỗn hợp 2 kim loại M, R hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl
dư thu được 6,72 lít khí H2 (ĐKTC). M, R thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA.
M, R là các nguyên tố:
A. B, Al C. B, Ga
B. Al, Ga D. Ga, In
Câu 22. X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Biết oxit
của X khi tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng quỳ tím, Y phản ứng với nước làm xanh giấy quỳ tím, còn Z phản ứng được với cả axit và kiềm. Nếu xếp theo trật tự tăng dần số hiệu nguyên tử thì trật tự đúng sẽ là:
A. X, Y, Z C. Y, Z, X
B. X, Z, Y D. Z, Y, Z
Câu 23. Hợp chất A có dạng công thức MX3, tổng số hạt proton trong phân tử là 40, M thuộc chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn, trong hạt nhân M cũng như X số hạt nhân proton bằng số hạt nơtron.
M và X là 2 nguyên tố sau:
A. N và P B. P và Cl C. S và O D. N và O
Câu 24. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3sx và 3p5. Biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử A và B hơn kém nhau chỉ 1 electron.
Hai nguyên tố A, B là: A. Na, Cl B. Mg, Cl C. Na, S D. Mg, S
Câu 25. Hòa tan 9,2 gam một kim loại kiềm vào nước, thu được 4,48 lít H2 (đktc), Kim loại đó là:
A. Na B. K C. Rb D. Li
Câu 26. Cho 5,05g hỗn hợp gồm kim loại kali và một kim loại kiềm A tác dụng
hết với nước. Sau phản ứng cần 250 ml dung dịch H2SO4 là 0,3M để trung hoà hoàn toàn dung dịch thu được, biết tỉ lệ về số mol của A và kim loại kali trong hỗn hợp lớn hơn 1/4. Kim loại A là:
A. Li B. Na C. Rb D. Cs
Câu 27. Hoà tan 2,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhau
trong nhóm IIA bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,856 lít CO2 (đo ở 54,60C và 0,94 atm) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan.
M có giá trị là:
A. 3,17g B. 3,21g C. 2,98g D. 3,42g
Câu 28. Hoà tan 4g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại R thuộc nhóm IIA vào dung
dịch HCl dư thì thu được 2,24l khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4g kim loại R cho vào dung 57
dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl là 1M. R là kim loại nào trong số các kim loại cho dưới đây?
A. Br B. Cr C. Mg D. Ba
Câu 29. Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng 1 nhóm, X là phi kim được tạo với kali
một hợp chất trong đó X chiếm 17,02% khối lượng. X tạo được với Y hai hợp chất trong đó Y chiếm 40% và 50% khối lượng. Hai nguyên tố X, Y là:
A. N và P B. O và S C. F và Cl D. C và Si
Câu 30. Trong anion 2− 3
XY có 32 hạt electron. Trong nguyên tử X cũng như Y: số proton bằng số nơtron.
X và Y là 2 nguyên tố nào trong số những nguyên tố sau:
A. F và N B. Mg và C C. Be và F D. C và O
Câu 31. Ion X2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng : 3d4 , vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. thuộc chu kì 4 nhóm VIB B. thuộc chu kì 3 nhóm VIB C. thuộc chu kì 3 nhóm IVB D. thuộc chu kì 4 nhóm IVB
Câu 32. Cho 3,425 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với nước. Sau
phản ứng thu được 560 cm3 khí hiđro (đktc). Tên và chu kì của kim loại đó là A. Ba, chu kì 6 B. Ca, chu kì 4 C. Mg, chu kì 3 D. Be, chu kì 2
Câu 33. Nguyên tố R thuộc nhóm IIA tạo với Clo một hợp chất, trong đó nguyên
tố R chiếm 36,036% về khối lượng. Tên của nguyên tố R là: A. Canxi B. Bari C. Beri D. Magie
Câu 34. R có hoá trị cao nhất với Oxi bằng hoá trị cao nhất với Hiđro. Hợp chất
khí của R với Hiđro (R có hoá trị cao nhất) chứa 25% H về khối lượng. R là: A. C B. Si C. S D. O
Câu 35. Cho các hidroxit : Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, NaOH. Dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của chúng:
A. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH B. Mg(OH)2 < Al(OH)3 < NaOH < KOH
C. Al(OH)3 < NaOH < Mg(OH)2 < KOH D. KOH < NaOH < Al(OH)3 < Mg(OH)2
Câu 36. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính bazơ của các hiđrôxit của các
nguyên tố nhóm IIIA biến đổi theo chiều nào?
A. Tăng dần B. Giảm dần C. Tăng rồi lại giảm D.Không đổi.
Câu 37. Cho 11,8 gam một hỗn hợp hai kim loại A, B ở hai chu kì liên tiếp nhau
và thuộc nhóm IIIA tác dụng với HCl dư thì thu được 13,44 lít khí hiđrô (đktc). Hai kim loại A, B lần lượt là:
A. B và Al B. B và Ga C. Al và Ga D. Ga và In
Câu 38. Hoà tan hoàn toàn 4,6g một kim loại kiềm trong dung dịch HCl thu được
1,321 lit khí (đktc). Kim loại kiềm đó là:
A. K B. Na C. Li D. Cs
Câu 39. Nguyên tố X có 3 electron hoá trị và nguyên tố Y có 6 electron hoá trị.
Công thức hợp chất tạo bởi X và Y có thể là: