I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Chọn đáp án đúng:
A. Cacbon B Silic C Nitơ D Photpho
Câu 4. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử?
A. I, Br, Cl, F. B. Na, Ca, Mg, Al. C. F, Cl, Br, I. D. O, S, Te, Se
Câu 5. Cho các hidroxit : Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, NaOH. Dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của chúng:
A. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH B. Mg(OH)2 < Al(OH)3 < NaOH < KOH
C. Al(OH)3 < NaOH < Mg(OH)2 < KOH D. KOH < NaOH < Al(OH)3 < Mg(OH)2
II. Tự luận: (5 điểm)
Sắp xếp thứ tự giảm dần tính bazơ của các hiđroxit của các nguyên tố A (Z = 4); B (Z = 11); C (Z = 12). Giải thích ngắn gọn.
...ĐỀ 2: ĐỀ 2: I. Trắc nghiệm: (5 điểm). Chọn đáp án đúng:
Câu 1. Cho các hidroxit : Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, NaOH. Dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của chúng:
A. KOH < NaOH < Al(OH)3 < Mg(OH)2 B. Mg(OH)2 < Al(OH)3 < NaOH < KOH
C. Al(OH)3 < NaOH < Mg(OH)2 < KOH D. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH
Câu 2. Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết
với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là: A. Be và Mg B. Sr và Ba C. Mg và Ca D. Ca và Sr
Câu 3. X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Biết oxit của X khi
tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng quỳ tím, Y phản ứng với nước làm xanh giấy quỳ tím, còn Z phản ứng được với cả axit và kiềm. Nếu xếp theo trật tự tăng dần số hiệu nguyên tử thì trật tự đúng sẽ là:
A. X, Y, Z C. X, Z, Y
B. Y, Z, X D. Z, Y, Z
Câu 4. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử?
A. F, Cl, Br, I. B. Na, Ca, Mg, Al. C. I, Br, Cl, F. D. O, S, Te, Se
Câu 5. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,33 % oxi về khối lượng. Nguyên tố R là: