Nhóm các giải pháp về phát triển kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc chuyển hóa rừng sản xuất thành rừng đặc dụng tại Khu bảo tồn Thiên nhiên-Văn hóa Đồng Nai (FULL TEXT) (Trang 126 - 198)

Trƣớc hết, kết quả nghiên cứu đã chỉ rõ sự phụ thuộc cũng nhƣ mối liên hệ chặt chẽ giữa sinh kế của ngƣời dân tại KBT với các nguồn tài nguyên rừng tự nhiên. Vì vậy, về phƣơng diện kinh tế việc tạo cơ hội cho các hộ dân có thu nhập từ các hoạt động lâm nghiệp (cả công việc lâu dài và công việc mang tính thời vụ) là cần thiết. Những khu rừng đã qua chuyển hóa, cần tiếp tục nuôi dƣỡng nhƣ nêu trên cần có chủ nhân đích thực để quản lý và nhƣ vậy những ràng buộc qua các hợp đồng kinh tế với ngƣời dân là cần thiết. Phát triển nông lâm kết hợp theo hƣớng bền vững (rừng nông lâm kết hợp11) là giải pháp kinh tế-kỹ thuật hợp lý trong quá trình sử dụng đất rừng sau khi rừng đã phục hồi [1, 27]. Với các kết quả thu đƣợc từ phân tích thu nhập của các hộ đại diện trong KBT có thể thấy, nông nghiệp vẫn là ƣu tiên hàng đầu của ngƣời dân vì đây là yếu tố bảo đảm an ninh lƣơng thực cho cuộc sống của họ. Do đó, đa dạng hóa cây nông nghiệp là giải pháp cần thiết để hạn chế các tác động bất lợi vào rừng. Về phƣơng diện xã hội, cộng đồng các dân tộc trong KBT có sự thống nhất trong đa dạng. Những nét văn hóa và tập quán đặc thù của ngƣời Chơ ro cần đƣợc đặc biệt quan tâm. Quản lý rừng dựa vào cộng đồng sẽ là giải pháp mang tính cốt lõi nhất để có thể phát huy đƣợc những lợi thế về mặt xã hội không chỉ trong quá trình chuyển hóa rừng mà còn cho cả quá trình quản lý bền vững rừng lâu dài.

11

KẾT LUẬN-TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu đã phân tích, Luận án rút ra đƣợc những kết luận cơ bản sau:

(1). Xuất phát từ các đánh giá và phân tích cấu trúc của hai trạng thái rừng phổ biến trong phân khu PHST là rừng nghèo và rừng trung bình; đồng thời căn cứ vào những đặc điểm cơ bản về điều kiện địa hình và thổ nhƣỡng đã xây dựng đƣợc cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định đối tƣợng chuyển hóa dựa trên các nguyên tắc và tiêu chuẩn cụ thể. Theo đó, về nguyên t c đối tƣợng chuyển hóa phải thể hiện rõ xu hƣớng phục hồi cũng nhƣ khả năng lựa chọn kỹ thuật tác động đơn giản nhƣng hiệu quả cao. Về tiêu chuẩn, đối tượng chuyển hóa là rừng có độ tàn che từ 0,5 trở lên; có sự xâm nhập mạnh của cây bụi dây leo và đặc biệt, tổ thành cây cao phải có các loài cây họ Dầu. Rừng có khả năng tái sinh tốt, có cây tái sinh kế cận (H≥3m) và cây tái sinh dự trữ (H<3m) trong đó cũng phải có cây họ Dầu…

Từ những đặc trƣng đó, kỹ thuật lâm sinh tác động đƣợc xác định là luỗng phát cây bụi, dây leo và chặt bỏ cây tái sinh chất lượng xấu để lợi dụng tái sinh chồi kết hợp vệ sinh rừng.

(2). Hiệu quả của biện pháp kỹ thuật sau chuyển hóa tới một số đặc trƣng cơ bản cấu trúc rừng thu đƣợc nhƣ sau:

- Cả 3 trạng thái rừng đều có 7-8 loài cây ƣu thế, trong đó Chò chai và Trƣờng có IV≥ 20%. Sự thay đổi về số cây trƣớc và sau tác động trung bình là 157/160 cây; và số loài là73/70. Biến động về số lƣợng cá thể cây và loài cây giữa các trạng thái (24,4 và 19,5%) nhiều hơn so với biến động giữa trƣớc và sau chuyển hoá (4,4 và 8,5%), biến động số lƣợng cá thể nhiều hơn so với biến động số lƣợng loài.

- Về cấu trúc tầng thứ và phân bố tỷ lệ phần trăm số cây theo chiều cao (N/Hvn) trƣớc và sau chuyển hóa ở các trạng thái rừng có sự gia tăng từ 0,41m đến 0,56m đều có ý nghĩa về mặt thống kê

- Về cấu trúc mật độ và phân bố N/D1.3 trƣớc và sau chuyển hóa hầu nhƣ không có sự thay đổi đáng kể trƣớc và sau chuyển hóa. Đối với phân bố N/D1.3 ở cả

3 trạng thái đều có dạng phân bố giảm. Việc chuyển hóa rừng có tác động thúc đẩy sinh trƣởng Hvn nhanh hơn so với D1.3.

- Biến đổi về trữ lƣợng (M) trƣớc và sau chuyển hóa ở cả 3 trạng thái rừng, sau 2-3 năm tác động M rừng đều tăng. Tuy nhiên, kiểm tra thống kê cho thấy chỉ có TT3 sự thay đổi về trữ lƣợng mới có ý nghĩa.

- Hiệu quả về biến đổi Dtán, Hdc và phẩm chất gỗ trƣớc và sau chuyển hóa, kết quả nghiên cứu đều cho thấy có sự thay đổi rất rõ nét về sự gia tăng các giá trị sinh trƣởng và phẩm chất cây gỗ ở tất cả các trạng thái rừng và tất cả các thời điểm tác động khác nhau. Các trắc nghiệm đều khẳng định sự thay đổi của các chỉ tiêu trên trƣớc và sau chuyển hóa đều có ý nghĩa về phƣơng diện thống kê (P<0,01). Có thể khẳng định đây là hiệu quả rõ nét nhất của kỹ thuật chuyển hóa đã áp dụng cả về phƣơng diện thống kê và kỹ thuật lâm sinh.

(3). Hiệu quả của chuyển hóa tới các thành phần dƣới tán rừng:

- Đối với lớp cây tái sinh: Về cơ bản, tổ thành cây tái sinh có 6-7 loài ƣu thế. Tính tƣơng đồng giữa tổ thành cây tái sinh và tầng cây cao giao động 11% nghĩa là có từ 80-90% số cây tái sinh có nguồn gốc tại chỗ. Điều này chứng tỏ nhờ chuyển hóa rừng đã tạo đƣợc xu hƣớng ổn định về cấu trúc tổ thành. Sau chuyển hóa đã làm gia tăng tỷ lệ cây dự trữ (H<1m) rất rõ. Do đó, khả năng duy trì cấu trúc rừng của cây tái sinh sau chuyển hóa là rất bảo đảm.

- Đối với cây bụi thảm tƣơi: Với vai trò là thành phần của HST rừng nhƣng bị tác động mạnh. Sự thay đổi này của cây bụi, thảm tƣơi đƣợc đánh giá là những con số rất có ý nghĩa về phƣơng diện lâm sinh.

- Đối với vật rơi rụng và thảm mục rừng: Sau chuyển hóa, khối lƣợng vật rụng tăng gấp hai lần so với trƣớc chuyển hóa. Đây cũng đƣợc đánh giá là một hiệu quả quan trọng của kỹ thuật chuyển hóa đối với quá trình làm tăng chất lƣợng của chu trình tuần hoàn vật chất, qua đó phục hồi lại độ phì và tính chất đất rừng theo hƣớng tích cực tiệm cận với tính chất đất của rừng nguyên sinh ban đầu.

(4). Kiểm chứng và đánh giá các giá trị bảo tồn cao trong KBT:

- Tại phân khu BVNN, cả 6 HCVF đều hiện hữu, qua kiểm chứng và đánh giá cho thấy HVCF3 đạt giá trị cao nhất; các HCVF1,2,4 5 đạt giá trị cao nhƣng vẫn

còn thiếu một số các thuộc tính và chỉ số; trong khi đó, HCVF6 đƣợc đánh giá là thấp nhất và có nhiều nguy cơ giảm sút. Những kết quả trên cho thấy một sự chƣa hoàn chỉnh về các giá trị bảo tồn cao của KBT tại phân khu BVNN.

- Tại phân khu PHST, hai giá trị HCVF2 và HCVF3 không tồn tại. Bên cạnh đó, ở phân khu này cho thấy HCVF1 đƣợc đánh giá đạt 6,2/10 nghĩa là đã cận kề với ngƣỡng mất giá trị bảo tồn.

- Các mối đe dọa tiềm ẩn có thể làm mất các HCVF tại KBT cũng đã đƣợc xác định. Nguyên nhân dẫn tới vẫn là các xung đột lợi ích giữa mục tiêu bảo tồn các giá trị từ rừng với sinh kế của cộng đồng dân cƣ xung quanh rừng.

(6). Đánh giá một số tác động của các yếu tố kinh tế-xã hội trong quá trình chuyển hóa từ rừng sản xuất sang rừng đặc dụng.

- Những yếu tố chủ yếu thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động chuyển hoá là ngƣời dân nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của rừng đối với sản xuất và đời sống. Những yếu tố cản trở sự tham gia của cộng đồng vào vào hoạt động chuyển hoá là thu nhập từ rừng và nghề rừng rất thấp, áp lực cao của thị trƣờng đối với các sản phẩm từ rừng, nhận thức và kiến thức của ngƣời dân về công tác chuyển hoá còn hạn chế. Có ba nhóm giải pháp đƣợc đề xuất nhằm thúc đẩy phục hồi rừng và quản lý tài nguyên rừng hiệu quả là: i) Nhóm giải pháp về kỹ thuật lâm sinh tác động vào cấu trúc rừng (tầng cây cao, tái sinh, cây bụi và thảm tƣơi), ii) Nhóm các giải pháp thúc đẩy và quản lý các giá trị bảo tồn cao và iii) Nhóm các giải pháp về kinh tế-xã hội. Đây là những giải pháp đƣợc xây dựng hoàn toàn dựa trên các kết quả nghiên cứu trong việc đánh giá các tác động và hiệu quả của kỹ thuật chuyển hóa rừng tại KBT, vì vậy có cơ sở khoa học, thực tiễn cao cũng nhƣ có giá trị tham khảo tốt.

2. Một số tồn tại của Luận án

- Thời gian theo dõi hiệu quả của các tác động xử lý lâm sinh còn ngắn nên vẫn còn có những hiệu quả lâm sinh chƣa thể hiện rõ nhƣ trong các kết quả nghiên cứu đã phân tích.

- Đề tài Luận án mới chỉ nghiên cứu đƣợc một kiểu xử lý lâm sinh là tác phát luỗng dây leo và lớp cây bụi, thảm tƣơi; chƣa có điều kiện để so sánh với một xử lý

lâm sinh khác đã đƣợc áp dụng trong KBT là xúc tiến tái sinh, kết hợp làm giàu rừng bằng kỹ thuật trồng bổ sung cây bản địa.

3. Kiến nghị

- Đề nghị KBT tiếp tục theo dõi và bổ sung số liệu để có những đánh giá đầy đủ hơn về những hiệu quả của kỹ thuật chuyển hóa đã áp dụng nhằm bổ sung, hoàn thiện những cơ sở khoa học và thực tiễn của kỹ thuật này đối với rừng đặc dụng nói chung và KBT thiên nhiên nói riêng.

- Bổ sung thêm giá trị của các di tích lịch sử của các khu rừng có vai trò là nguồn gốc hay là nơi chứa đựng các giá trị bảo tồn cao trong bộ công cụ xác định HCVF của Việt Nam và xây dựng bản đồ các HCVF trong toàn KBT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Áp dụng mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng đối với toàn bộ rừng đã đƣợc chuyển hóa tại phân khu PHST nhằm giảm thiểu các xung đột lợi ích giữa mục tiêu quản lý tài nguyên rừng với sinh kế của ngƣời dân trong KBT. Tạo cơ hội nhiều hơn cho ngƣời dân có thu nhập từ việc tham gia vào các hoạt động lâm nghiệp trong các khu rừng thuộc đối tƣợng cần chuyển hóa.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Một số đặc trưng lâm học của kiểu rừng kín thường xanh phục hồi tại Mã Đà, Đồng Nai.Thông tin Khoa học Lâm nghiệp, số 3 năm 2012.

2. Những giá trị bảo tồn cao tại khu bảo tồn thiên nhiên-văn hóa Đồng Nai. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp, số 3 năm 2014.

3. Hiệu quả lâm sinh của kỹ thuật chuyển hóa rừng tự nhiên tại Khu bảo tồn thiên nhiên-văn hóa Đồng Nai. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Lâm nghiệp, số 1 năm 2015.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Lê Thị Tuyết Anh (2009). Đề xuất một số giải pháp chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông-lâm kết hợp tại vùng hồ xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp. Đại học Lâm nghiệp. 2. Vũ Thị An (2013). Đánh giá sinh trưởng của một số loài cây bản địa trồng

dưới tán rừng Thông mã vĩ ở Lục Ngạn, B c Giang làm cơ sở chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài. Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp. Đại học Lâm nghiệp

3. Hà Văn Bắc (2011). Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn hệ thực vật thân gỗ tại khu rừng tự nhiên rú Lịnh, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp. Đại học Lâm nghiệp.

4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001). Qui chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiên. Ban hành kèm theo Quyết định số 08/QĐ-TTg ngày 11-02-2001 của Thủ tƣớng Chính phủ.

5. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2013). Thông tƣ số 23/2013/TT-BNNPTNT ngày 04-5-2013 Quy định về cải tạo rừng tự nhiên là rừng nghèo kiệt. Hà Nội. 6. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2013). Thông tƣ số 24/2013/TT-BNNPTNT

ngày 06-5-2013 Quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác. Hà Nội.

7. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2014). Quyết định công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2013. Ban hành kẻm theo Quyết định số 3322/QĐ-BNN-TCLN ngày 28-7-2014.

8. Bộ Tài nguyên và môi trƣờng, (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2005 – ĐDSH. NXB Lao động - Xã hội. Hà Nội.

9. Chính phủ (2005). Quy định về tiêu chí phân loại rừng đặc dụng. Ban hành theo Quyết định số 62/2005/QĐ-TTg ngày 12 tháng 10 năm 2005.

10. Chính phủ (2011). Nghị định số 117/2011/NĐ-CP về Tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng.

11. Nguyễn Bá Chất, Hoàng Thanh Lộc, Hoàng Văn Thắng (2008). Báo cáo đánh giá cuối kỳ dự án “Xây dựng mô hình tái lập rừng nhiệt đới trên vùng đồi núi Sóc Sơn, Hà Nội”. Viện Kinh tế-Sinh thái. Hà Nội.

12. Nguyễn Bá Chất (2013). Báo cáo đánh giá tái lập 25 hecta rừng nhiệt đới trên vùng gò đồi Sóc Sơn tạo cảnh quan Đền Gióng, Hà Nội. Viện Kinh tế- Sinh thái. Hà Nội.

13. Lê Trọng Cúc & T. Rambo (1995). Một số vấn đề sinh thái nhân văn ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

14. CISDOMA (2009). Dự án quản lý rừng có giá trị bảo tồn cao. Tƣ liệu dự án.

15.Cơ quan vũ trụ Canada và Công ty tƣ vấn Hatfield Consultants LTD (2006).

Báo cáo số 6 “Đánh giá sơ bộ về rừng giá trị bảo tồn cao trong hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam”. Tƣ liệu dự án.

16. CHXHCN Việt Nam (2003). Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010. Hà Nội.

17. Cục Kiểm lâm (2001). Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiên. Ban hành kèm theo Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/02/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ.

18. Cục Kiểm lâm (2008). Kết quả chương trình rà soát các Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam. Hà Nội.

19.Bùi Đức Dân (2013). Đánh giá những giá trị bảo tồn cao của quần xã thực vật rừng tại KBT Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai. Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp. Đại học Lâm nghiệp.

20. Phạm Văn Điển, Phạm Xuân Hoàn, Phạm Thị Tú (2004). Kỹ thuật chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông – lâm kết hợp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Phạm Văn Điển (2013). Một số đặc trưng quần xã thực vật rừng tự nhiên tại KBT thiên nhiên và văn hóa tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 3-2013.

22.GFA Terra System (2013). Bộ tiêu chuẩn về quản lý rừng bền vững (CHLB Đức). Bản dịch của Viện Quản lý rừng bền vững. Hà Nội.

23.Hiệp hội đất – Chƣơng trình Woodmark (2013). Bộ tiêu chuẩn về quản lý rừng bền vững (Anh quốc). Bản dịch của Viện Quản lý rừng bền vững (Hà Nội). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Phạm Xuân Hoàn và cộng sự (1999). Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để chuyển hóa rừng núi Luốt theo hướng phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và tham quan, du lịch. Báo cáo tổng kết Đề tài NCKH. Đại học Lâm nghiệp 25. Phạm Xuân Hoàn và cộng sự (2004). Thực nghiệm tỉa thưa rừng Thông đuôi

ngựa (Pinus massoniana) và rừng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) kết hợp chăm sóc cây bản địa trồng dưới tán tại khu vực núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ. Hà Nội.

26. Phạm Xuân Hoàn và cộng sự (2004). Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới. Sách chuyên khảo dùng cho hệ Cao học&NCS, Đại học Lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

27. Phạm Xuân Hoàn và cs (2010). Xây dựng hệ thống kỹ thuật xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi. Đề tài KHCN cấp Bộ. Đại học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc chuyển hóa rừng sản xuất thành rừng đặc dụng tại Khu bảo tồn Thiên nhiên-Văn hóa Đồng Nai (FULL TEXT) (Trang 126 - 198)