1. Công dụng
Tách thóc ra khỏi gạo dựa vào các đặc tính khác nhau về chiều dài, độ nhẵn bề mặt, trọng lượng giữa thóc và gạo.
2. Cấu tạo
Gồm các bộ phận chính Hộc dẫn nguyên liệu vào.
Thân gằn bằng gỗ, phía trên có các nắp đậy.
Mặt gằn nghiêng làm bằng thép được đánh bóng rất nhẵn, hai bên là các tấm thép lắp theo hình chữ z có góc tác động khoảng 30°. Gằn gồm 4 mặt sàng gắn chồng lên nhau, trên mỗi sàng có lỗ để gạo thoát ra ngoài.
3. Nguyên lý hoạt động
Hỗn hợp thóc, gạo lức được đưa xuống gằn. Dựa vào đặc tính khác nhau giữa hạt gạo và thóc: với cùg một thể tích thì hạt gạo có trọng lượng riêng nhỏ, độ nhám cao, bề mặt lớn nên nổi lên trên và di chuyển lên phía trên đế được thu hồi và xử lý. Hạt gạo có trọng lượng riêng lớn, bề mặt nhỏ, độ nhẵn cao sẽ di chuyển về phía dưới của gằn và theo đường dẫn đến công đoạn chế biến tiếp theo.
4. Thông số kỹ thuật
Độ nghiêng mặt sàng: 15 -r 20°. Tần số dao động: 90 -r 120 vòng/ phút. Hiệu suất phân ly: 70 -ỉ- 80%.
5. Ưu, nhược điểm
* Ưu điểm
- Thiết bị làm việc ốn định. - Hiệu suất phân ly cao. * Nhược điểm
- Thiết bị cồng kềnh, chiếm nhiều diện tích lắp đặt. 6. Những sự cố thường gặp và cách khắc phục Bảng 4: Những sự cố thường gặp và cách khắc phục của gằn tách thóc. Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục Nguyên liệu các ngăn không đủ. Hỗn hợp chứa nhiều thóc và tạp chất. Các ống dẫn liệu bị nghẹt.
Kiếm tra máy làm sạch và cối lức.
Thông các ống dẫn liệu. Nguyên liệu
trong các ngăn quá nhiều.
- Van nạp liệu mở quá lớn. - Chỉnh lại van nạp liệu.
Có tiếng kêu lạ khi vận hành.
Các bulon của cơ cấu lệch tâm hoặc của thanh truyền bị lỏng. Tần số lắc quá lớn.
Các 0 bi bị khô mỡ.
Siết lại các bulon và đai ốc khóa.
Chỉnh lại tần số lắc. Bôi trơn lại các 0 bi. Máy dao động
hoặc không đứng vững.
Các 0 bi bị hỏng.
Nen máy không cân bằng.
Thay thể 0 bi mới. Cân bằng lại nền. Tần số dao
động giảm đột ngột.
Các dây đai bị trượt hoặc đút. Lưới điện mất pha.
Thay hoặc căng lại dây đai. Kiếm tra lại lưới điện.
(Nguồn: www. lamico. vn/cms/vi/product)
Hình 6: Gằn tách thóc Báo cáo thực tập tôt nghiệp GVHD: Dương Thị Phượng Liên
2 Nguyên liệu
10: Tang phụ 11: Motor