Chất lượng cơm của các giống thí nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn nái xã Tân Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Trang 75)

Đánh giá chỉ tiêu chất lượng gạo bằng cách nấu ăn thử và cho điểm tiến hành trên 7 giống lúa thí nghiệm để đánh giá và cho điểm về mùi thơm, độ

mềm dẻo, độ trắng và độ ngon của cơm của các giống lúa thu được kết quả ở

Bảng 3.14. Chất lượng cơm của các giống lúa thí nghiệm

(Đơn vị tính: Điểm)

Giống lúa thơm Mùi

Độ mềm dẻo Độ trắng Vị ngon Tổng TH3-3 2 3 4 3 12 GS9 4 4 4 4 16 Syn6 2 3 4 3 12 TD 11 4 4 4 5 17 B-TE1 2 4 4 4 14 NH 2308 5 4 4 5 18 VL20 (đ/c) 2 3 4 3 12

Chất lượng cơm của các giống sau khi nấu thành cơm được người tham gia đánh giá, cho điểm theo mẫu phiếu in sẵn cho thấy, các giống lúa có chất lượng cơm khác nhau.

Mùi thơm của các giống NH2308 được đánh giá ở điểm 5 rất thơm. Các giống GS9, TD11 được đánh ởđiểm 4 thơm, các giống còn lại được đánh giá ở điểm 2 hơi thơm.

Độ mềm dẻo của cơm: Các giống TH3-3, Syn6 và VL20 được đánh giá

ởđiểm 3 cơm hơi mềm. Các giống còn lại được đánh giá ởđiểm 4 mềm dẻo.

Độ trắng của cơm: Tất cả các gống lúa thí nghiệm đều được được đánh giá ởđiểm 4 cơm trắng ngà.

Độ ngon của cơm: Các giống lúa TD11 và NH 2308 được đánh giá ở

thang điểm 5 rất ngon, giống GS9 và B-TE1 được đánh giá là khá ngon điểm 4, các giống còn được đánh giá là ngon điểm 3.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa dao động từ 103 đến 121 ngày trong vụ mùa, 124 đến 140 ngày trong vụ xuân. Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa từ 8,8 đến 10,9 nhánh tối đa, số nhánh hữu hiệu từ 6,0 đến 7,8, các giống có khả năng đẻ nhánh cao là B-TE1, Syn6 và TD11. Chiều cao cây của các giống lúa dao động từ 96,3 đến 124,3 cm.

1.2. Chỉ số diện tích lá trong hai vụ các giống TD11, B-TE1 luôn cao nhất so với các giống thí nghiệm. Khả năng tích lũy vật chất khô ở các giai

đoạn sinh trưởng giống TD11, B-TE1 luôn cao hơn các giống khác ở cả hai vụ. 1.3.Tất cả 7 giống lúa thí nghiệm đều có khả năng chống chịu các loại sâu bệnh hại chính ở mức khá. Khả giống năng chống đổ các giống B-TE1, NH2308 ở mức trung bình, các giống còn lại có khả năng chống đổ tốt. Khả

năng chịu lạnh của các giống lúa trong vụ xuân rất tốt.

1.4. Các giống lúa có góc lá đòng, góc thân đứng, hẹp điểm 1; có mầu sắc lá xanh trung bình đến xanh đậm; dạng hạt có 5 giống thon dài, giống B- TE1 thon ngắn và Syn6 dạng bầu dài.

1.5. Các giống lúa thí nghiệm có độ thuần đồng ruộng cao điểm 1;

độ thoát cổ bông tốt. Có độ cứng cây tốt điểm 1, giống NH2308 và B-TE1 có độ cứng cây trung bình điểm 5. Tất cả các giống lúa thí nghiệm đều có

độ tàn lá muộn.

1.6. Số bông/m2 của các giống lúa dao động từ 217,1 đến 276,5 bông/m2. Số hạt chắc/bông dao động từ 125,7 đến 141. Khối lượng 1000 hạt dao động từ 23,1 g đến 28,8 g. Năng suất lý thuyết dao động từ 76,4 đến 92,3 tạ/ha. Năng suất thực thu dao động từ 68,8 đến 81,2 tạ/ha, các giống TD11,

B-TE1 có năng suất thực thu cao hơn giống đối chứng trong cả hai vụ ở

mức tin cậy 95%.

1.7. Các giống lúa có tỷ lệ gạo lật từ 74,3 đến 76,6%. Tỷ lệ gạo sát đạt 68,8 đến 70,7%. Tất cả các giống lúa thí nghiệm đều có tỷ lệ bạc bụng rất thấp. Các giống lúa thí nghiệm đều có mùi thơm và hơi thơm. Các giống lúa có độ mềm dẻo, cơm trắng, ngon.

2. Đề nghị

2.1.Tiếp tục thử nghiệm các giống lúa trên ở nhiều vùng khác nhau để đánh giá khả năng chống chịu, thích nghi và hiệu quả kinh tế của các giống trên địa bàn huyện Phú Bình.

2.2. Tiếp tục duy trì và mở rộng mô hình sản xuất các giống lúa lai TD11, B-TE1 tại các xã khác trong huyện để có kết luận chắc chắn đưa các giống lúa đó vào cơ cấu giống lúa của huyện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Bộ (2003), Một số đặc điểm dinh dưỡng của lúa lai, Trung

tâm thông tin Bộ Nông nghiệp & PTNT.

2. Cục Trồng trọt, Báo cáo Hội nghị tổng kết phát triển lúa lai giai đoạn 2010-2012, định hướng giai đoạn 2013-2020, Nam Định ngày 18/972012.

3. Bùi Huy Đáp (1978), cây lúa Việt Nam trong vùng nam và đông nam châu Á, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Bùi Huy Đáp (2002), Nguồn gốc và lịch sử cây lúa Việt Nam, Cây lúa Việt Nam thế kỷ XX, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề về cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Faostat 2015, faostat.fao.org.

7. Nguyễn Văn Hoan (1999), Lúa lai và kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Đỗ Hương, 2015, Thúc đẩy sản xuất giống lúa lai Báo điện tử chính phủ

12/5/2015.

9. Nguyễn Thị Lẫm, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Lân (2009) Nghiên cứu bón đạm vào thời kì làm đòng cho lúa xuân ở Thái Nguyên

11. Nguyễn Văn Luật (2001), Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, NXB nông nghiêp

Hà Nội.

12. Niên giám thống kê (2014), Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội

13. 18M. 23V Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng,

14. QCVN 01-55-2011 /BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và khảo nghiệm của giống lúa.

15. QCVN 01-38-2010 /BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng.

16. QC554-2002 /BNNPTNT, Quy phạm khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống lúa.

17. Nguyễn Công Tạn (2002), Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

18. TCVN 8373:2010/BNNPTNT, Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm

19. Trạm Khuyến nông Phú Bình (2012), Báo cáo Xây dựng mô hình thâm canh một số giống lúa lai, lúa thuần mới trên địa bàn huyện Phú Bình .

20. Trạm Khuyến nông Phú Bình (2014), Báo cáo nhân rộng mô hình giống lúa lai TH 3-3 tại huyện Phú Bình

21. Trạm Khuyến nông Phú Bình (2014), Báo cáo cánh đồng một giống lúa lai B- TE1 vụ xuân 2014.

22. Trạm Khuyến nông Phú Bình (2014), Báo cáo cánh đồng một giống lúa lai mới Thịnh Dụ11 vụ xuân 2014

23. Trạm khí tượng thủy văn Phú Bình, Số liệu khí tượng các năm 2014, 2015.

24. 36T. Nguyễn Thị Trâm (2002), Chọn giống lúa lai, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Trần Ngọc Trang (2002), lúa lai Trung Quốc và kỹ thuật gieo trồng, Nhà

xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh

26. Chang T.T (1976), The origion, evaluation, cultivation on dismination an diversification of Asian and African rice, Euphytica, 1976, p.435-441.

27. Chatterjee (1951), Note on the origion and distribution of wild and cultivated rice, Indi J.Agri. Sci, 1951, p.185-192.

28. International Potash institute (IPI) (1993), Bullentin 3. Fertilizing for high yield rice, Basel/ Switzerland.

29. IRRI (1997), Rice Almanac

30. IRRI (2002), Standard Evaluation System for Rice (SES).

31. Lin S.C, Yuan Long Ping (1980), “Hybride rice breeding in China”, Innovative arppoaches to rice breeding, IRRI, Manila Philippines, PP. 35-51.

32. Morishima H., Sano Y. and Oka H. (1992), Evolutionary studies in

cultivated rice and its wild relatives, Oxford surveys in Evolutionary

Biology 8, 1992. Page 135-184.

33. Oka H.I (1988), Origin of cultivated rice Jap Sci, Societies press - Tokyo,

1988.

34. Oka H.I (1974), Experimental studies on the origin of cultivated rice,

Genet J.78, 1974. Page 475-486.

35. Sampath S. and Govindaswami (1958), Wild rice of Oryza and their relationship to the cultivated varieties, Rice news letter 6(3), 1958,

p.17-20.

36. Sampath S. and Rao M.B.V.N (1951), Interrelationships between species in genus Oryza, India J.genet plant breed, 1951. Page 14-17.

37. Shi Ms, Den J.Y (1986), “The discovery, ditermation and utilization of the Huibei ditermination Photosensitive genic male sterili rice (Oryza

sativa L. subsp. Japonica”, Acta Genec. Syn.13, (2), pp 105-112.

38. Virmani S.S Aquino R.C, Khush G.S (1980), “Heterosis, breeding in rice (Oryza sativa L.) ” Theory Genec. 63, PP370-380.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

HẠCH TOÁN KINH TẾ HIỆU CỦA CÁC GIỐNG LÚA 1. Phần chi của vụ mùa 2014

TT Hạng mục Đơn vị Số lượng Đơn giá 1000đ Thành tiền 1000đ

1 Giống kg 11,5 147,5 1696,25 2 Phân chuồng Tấn 10 500 5000 3 Đạm Urê kg 260 8 2080 4 Kaly clo kg 200 9 1800 5 Superlân kg 445 4,5 2002,5 6 Thuốc trừ sâu bình 55 7 385 7 Thuốc trừ bệnh bình 55 18 990 8 Công phun bình 110 30 3300

9 Công làm đât công 27 120 3240

10 Công cấy công 27 100 2700

11 Công gặt công 27 200 5400

12 Chi 28593,75

Phần thu từ các giống lúa vụ mùa

Giống Sản lượng (kg) Đơn giá (đ) Thành tiền (1000đ)

TH3-3 (đ/c) 7110 7.0000 49.770 GS9 7250 8.000 58.000 Syn6 7550 7.0000 52.850 TD 11 8120 8.000 64.960 B-TE1 7660 8.000 61.280 NH 2308 6880 8.000 55.040 VL20 6970 7.0000 48.790

2. Phần chi vụ xuân 2015

TT Hạng mục Đơn vị Số lượng Đơn giá 1000đ Thành tiền 1000đ 1 Giống kg 11,5 147,5 1696 2 Phân chuồng Tấn 10 500 5000 3 Đạm Urê kg 300 8 2400 4 Kaly clo kg 233 9 2097 5 Superlân kg 555 4,5 2498 6 Thuốc trừ sâu bình 55 7 385 7 Thuốc trừ bệnh bình 55 18 990 8 Công phun bình 110 30 3300

9 Công làm đât công 30 120 3600

10 Công cấy công 27 100 2700

11 Công gặt công 27 200 5400

12 Tổng chi 30066

Phần thu vụ xuân 2015

Giống Sản lượng (kg) Đơn giá (đ) Thành tiền (1000đ) TH3-3 (đ/c) 75,1 7.0000 52570 GS9 76,6 8.000 61280 Syn6 79,8 7.0000 55860 TD 11 84,9 8.000 67920 B-TE1 81,0 8.000 64800 NH 2308 73,6 8.000 58880 VL20 74,6 7.0000 52220

PHỤ LỤC 2

CÁC SỐ LIỆU PHÂN TÍCH BẰNG PHẦN MỀM XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ IRRISTAT

KẾT QUẢ XỬ LÝ VỤ MÙA 2014

Xử lý số liệu vụ mùa

NĂNG SUẤT THỰC THU

BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE AHIEN 21/ 7/** 20:28

--- PAGE 1 VARIATE V003 NSTT

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 32.2400 16.1200 20.19 0.000 3 2 CT$ 6 348.223 58.0371 72.70 0.000 3 * RESIDUAL 12 9.57999 .798333 --- * TOTAL (CORRECTED) 20 390.043 19.5021 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE AHIEN 21/ 7/** 20:28

--- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NL

--- NL NOS NSTT 1 7 74.8000 2 7 71.9143 3 7 74.1714 SE(N= 7) 0.337709 5%LSD 12DF 1.04060 --- MEANS FOR EFFECT CT$

--- CT$ NOS NSTT TH3 3 71.1000 GS9 3 72.5000 Syn6 3 75.5000 TD11 3 81.2000 B-TE1 3 76.6000 NH2308 3 68.8000 VL20 3 69.7000 SE(N= 3) 0.515859 5%LSD 12DF 1.58954 --- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE AHIEN 21/ 7/** 20:28

--- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ | (N= 21) --- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSTT 21 73.629 4.4161 0.89349 3.2 0.0002 0.0000

KHỐI LƯỢNG 1000 HẠT

BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE AHIEN 19/ 7/** 8:55

--- PAGE 1 VARIATE V003 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2.152378E-01.761888E-02 0.16 0.854 3 2 CT$ 6 61.2229 10.2038 214.28 0.000 3 * RESIDUAL 12.571429 .476190E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 20 61.8095 3.09048 ---

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn nái xã Tân Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)