Cơ chế hỡnh thành trớ nhớ trung hạn

Một phần của tài liệu Sinh lý học người và động vật tập 1 phần 2 trịnh hữu hằng, đỗ công huỳnh (Trang 115 - 116)

- Dạ dày và ruột ức chế co, giảm tr−ơng lực tăng co, tăng tr−ơng lực

6.12.4.2Cơ chế hỡnh thành trớ nhớ trung hạn

Trớ nhớ trung hạn được hỡnh thành do cú sự thay đổi tạm thời cỏc quỏ trỡnh lý - hoỏ ở cỏc tận cựng thần kinh trước synap cũng nhưở màng sau synap, tạo điều kiện cho sự dẫn truyền cỏc xung động thần kinh trong thời gian dài (vài ba thỏng). Điều này cú thể quan sỏt trong thớ nghiệm của Kandel và cộng sự tiến hành trờn ốc sờn Aplysia (hỡnh 6.11).

Tận cùng sợi cảm giác Kích thích cảm giác xúc giác Túi synap

Hỡnh 6.11

Sơđồ thớ nghiệm nghiờn cứu dẫn truyền hưng phấn qua synap ở Aplysia (theo Kandel)

Thớ nghiệm cho thấy, nếu chỉ kớch thớch sợi thần kinh cảm giỏc, thỡ sau vài ba lần kớch thớch hưng phấn sẽ khụng tiếp tục truyền qua synap nữa. Đõy là hiện tượng quen với kớch thớch. Song, nếu ta cho tỏc dụng phối hợp kớch thớch dõy thần kinh cảm giỏc với kớch thớch vào tận cựng sợi thần kinh truyền cảm giỏc đau (tận cựng trờn màng trước synap cảm giỏc) hưng phấn sẽđược liờn tục dẫn truyền qua synap cảm giỏc trong 2-3 tuần. Điều này chứng tỏ

dấu vết của kớch thớch (trớ nhớ) được duy trỡ lõu dài.

Những biến đổi cỏc quỏ trỡnh lý - hoỏ ở synap thuộc sợi thần kinh truyền cảm giỏc diễn ra như sau:

Serotonin - chất dẫn truyền xung động thần kinh qua synap truyền cảm giỏc đau cú tỏc dụng hoạt hoỏ adenylatcyclase trờn màng trước synap cảm giỏc. Adenylatcyclase tỏc động lờn ATP hay GTP và tạo ra AMPc hay GMPc. Cỏc chất này sẽ hoạt hoỏ cỏc protein - kinase và gõy ra quỏ trỡnh phosphoryl hoỏ một protein là thành phần của kờnh calci trờn màng của tận cựng sợi thần kinh cảm giỏc. Kờnh calci mở, cỏc ion Ca++ tiếp tục từ ngoài xuyờn qua màng vào trong, ngăn chặn dũng ion K+ qua màng, do đú quỏ trỡnh phục hồi trạng thỏi phõn cực của màng bị chậm lại. Núi cỏch khỏc, quỏ trỡnh khử cực màng kộo dài, nờn hưng phấn cú thể tiếp tục truyền qua synap.

Cỏc ion Ca++ ngoài tỏc dụng núi trờn, cũn cú tỏc dụng hoạt hoỏ cỏc proteinkinase khụng phụ thuộc calci. Cỏc proteinkinase này đến lượt sẽ giải phúng cỏc receptor glutamat khỏi sự ức chế của một protein của màng là phodrin. Được giải phúng khỏi ức chế, cỏc receptor glutamat sẽ kết hợp với chất dẫn truyền qua synap, gúp phần kộo dài quỏ trỡnh dẫn truyền qua synap.

Cỏc xung động thần kinh truyền đến cũn tỏc động lờn cỏc neuropeptid cú sẵn ở tận cựng trước synap. Phụ thuộc vào chất dẫn truyền ở màng trước synap, mà cỏc neuropeptid ởđõy cú khỏc nhau. Vớ dụ, chất dẫn truyền ở synap là acetylcholin, thỡ cỏc neuropeptid ở đõy là enkephalin, luliberin và vasointertinal peptid, cũn chất dẫn truyền ở synap là serotonin, thỡ cỏc neuropeptid ở đõy là chất P, thyreoliberin, cholecystokinin. Khi được hoạt hoỏ bởi cỏc xung

động truyền đến, cỏc neuropeptid sẽ làm tăng khả năng dẫn truyền qua synap, cũng cú nghĩa là làm tăng thời gian mởđường qua synap.

Như vậy, cơ chế hỡnh thành trớ nhớ trung hạn là khử cực màng kộo dài, tạo điều kiện cho cỏc xung động thần kinh truyền qua synap trong thời gian dài.

Một phần của tài liệu Sinh lý học người và động vật tập 1 phần 2 trịnh hữu hằng, đỗ công huỳnh (Trang 115 - 116)