Phương phỏp nghiờn cứu phản xạ cú điều kiện kinh điển của Pavlo

Một phần của tài liệu Sinh lý học người và động vật tập 1 phần 2 trịnh hữu hằng, đỗ công huỳnh (Trang 85 - 87)

- Dạ dày và ruột ức chế co, giảm tr−ơng lực tăng co, tăng tr−ơng lực

6.3.1 Phương phỏp nghiờn cứu phản xạ cú điều kiện kinh điển của Pavlo

Cỏc phản xạ cú điều kiện được Pavlov nghiờn cứu đầu tiờn trờn chú vào những năm đầu của thế kỷ 20. Cơ sởđể thành lập phản xạ cú điều kiện ở chú là phản xạ tiết nước bọt. Phương phỏp này được xem là phương phỏp kinh điển, cú thể được sử dụng để nghiờn cứu hoạt động thần kinh cấp cao trờn nhiều loài động vật khỏc nhau.

Vỡ sao chọn chú và chọn phản xạ tiết nước bọt ở chú để nghiờn cứu hoạt động phản xạ cú

điều kiện Pavlov đó phỏt biểu như sau: “... chú là người bạn đồng hành của con người từ thời tiền sử trong nhiều hoạt động sống khỏc nhau nhưđi săn, canh gỏc v.v... Chỳng ta biết rằng tập tớnh (behaviour) phức tạp đú ở chú chủ yếu liờn quan với cỏc bỏn cầu đại nóo... Phản xạ

tiết nước bọt rất thuận lợi. Ta cú thểđo rất chớnh xỏc cường độ của phản xạ tiết nước bọt bằng giọt hoặc bằng độ chia trờn dụng cụ chứa nước bọt”.

Theo phương phỏo kinh điển của Pavlov, thỡ trước hết phải chuẩn bị con vật thớ nghiệm

để cú thể theo dừi được quỏ trỡnh tiết nước bọt. Muốn thế cần phải phẫu thuật để đưa ống Stenon của tuyến nước bọt ở mang tai ra ngoài mỏ. Nhờ gắn chiếc phễu vào da mỏ của chú tại lỗống thoỏt nước bọt ta cú thể thu được nước bọt thoỏt ra trong quỏ trỡnh thành lập phản xạ cú

Hỡnh 6.1

Dụng cụ Ganighe – Cubanov dựng để thu và xỏc định lượng nước bọt tiết ra từ tuyến mang tai chú 1-Phễ thu nước bọt, 2-Bỡnh chứa nước nối phễu với hệ thống ghi nước bọt, 3-Búng cao su dựng để bơm nước trong hệ thống, 4-Màng ngăn cỏch giữa phũng thớ nghiệm và hệ thống ghi, 5-Vũi để thụng nước ra ngoài, 6-ống thuỷ tinh chứa dung dịch cú màu, 7-Vũi để thải dung dịch màu từ bỡnh 9, 8-đường thoỏt nước.

Hệ thống thu và dẫn nước bọt gồm cú phễu (1), bỡnh chứa nước và khụng khớ (2) nối thụng với ống thuỷ tinh cú khắc độ (7) đểđo lượng nước bọt tiết ra.

Thớ nghiệm thành lập phản xạ tiết nước bọt cú điều kiện ở chú được tiến hành trong phũng cỏch õm, để cú thể loại trừ cỏc kớch thớch ngoại lai. Chú được đứng cốđịnh trờn giỏ thớ nghiệm nhờ cỏc dõy đeo vào bẹn và nỏch (hỡnh 6.2).

Hỡnh 6.2

Sơđồ phũng thớ nghiệm nghiờn cứu hoạt động phản xạ cú điều kiện ở chú (theo I.P. Pavlov) Trong phũng thớ nghiệm cú trang bị cỏc dung cụ dựng làm cỏc kớch thớch cú điều kiện (chuụng điện, búng điện, mỏy gừ nhịp...). Kớch thớch khụng điều kiện thường được dựng trong phũng thớ nghiệm của Pavlov là thức ăn (bột thịt trộn với bột lạc - thức ăn cú tỏc dụng gõy tiết nhiều nước bọt). Người làm thớ nghiệm thụng qua cỏc cụng tắc ở bàn điều khiển đặt ngoài phũng cỏch õm cú thểđiều khiển (đúng, mở) cỏc tớn hiệu cú điều kiện và khụng điều kiện.

Cỏc bước thớ nghiệm được tiến hành như sau: cốđịnh chú trờn giỏ thớ nghiệm, gắn phễu thu nước bọt vào da mỏ chú (nơi cú lỗ nước bọt chảy ra) và nối thụng phễu với hệ thống ống dẫn nước bọt đến thước đo. Xong, đúng cửa phũng cỏch õm. Bắt đầu cho tớn hiệu cú điều kiện (vớ dụ ỏnh sỏng) tỏc dụng. Tiếp sau đú khoảng 2-5 giõy cho chú ăn (bằng cỏch đẩy đĩa thức ăn

đến trước mắt con vật), núi cỏch khỏc, cho tớn hiệu khụng điều kiện tỏc dụng. Thức ăn là kớch thớch thớch ứng gõy ra phản xạ tiết nước bọt khụng điều kiện. Việc cho chú ăn sau khi bật ỏnh sỏng (kớch thớch cú điều kiện) được Pavlov gọi là sự củng cố tớn hiệu cú điều kiện bằng kớch thớch khụng điều kiện.

Sau một số lần bật ỏnh sỏng và cho chú ăn như vậy (thường là 4-5 lần), ỏnh sỏng trước đú khụng cú liờn quan gỡ với phản xạ tiết nước bọt bắt đầu cú tỏc dụng gõy tiết nước bọt. Sự xuất hiện phản xạ tiết nước bọt khi ta bật ỏnh sỏng lờn là biểu hiện của sự hỡnh thành phản xạ tiết nước bọt cú điều kiện. Kớch thớch ỏnh sỏng (tớn hiệu cú điều kiện) đó trở thành tỏc nhõn gõy tiết nước bọt giống như tỏc dụng của thức ăn.

Sau khi phản xạ cú điều kiện đó được hỡnh thành ở chú sẽ cú hai lần tiết nước bọt. Lần tiết thứ nhất đối với ỏnh sỏng được gọi là tiết nước bọt cú điều kiện, lần tiết thứ hai khi chú ăn thức ăn được gọi là tiết nước bọt khụng điều kiện.

Để cú thể thành lập được phản xạ cú điều kiện cần tuõn thủ một sốđiều kiện sau:

- Điều kiện quan trọng trước tiờn là sự phối hợp đỳng thời gian và trỡnh tự của cỏc kớch thớch, cụ thể là tớn hiệu cú điều kiện phải xuất hiện trước tỏc nhõn củng cố từ 2 đến 5 giõy. Trong điều kiện như vậy tỏc nhõn củng cố tỏc dụng ngay trờn nền của tớn hiệu cú điều kiện, nờn phản xạ cú điều kiện được hỡnh thành dễ dàng và nhanh chúng.

- Điều kiện thứ hai là tương quan giữa cỏc lực tỏc dụng của tớn hiệu cú điều kiện và tỏc nhõn củng cố. Kớch thớch khụng điều kiện phải mạnh hơn tớn hiệu cú điều kiện về mặt sinh học. Núi cỏch khỏc, kớch thớch khụng điều kiện phải tạo ra cỏc cứđiểm hưng phấn mạnh trong hệ thần kinh trung ương. Do đú, trong cỏc phũng thớ nghiệm để thành lập cỏc phản xạ cú điều kiện, người ta thường chọn cỏc dạng hoạt động cú liờn quan với cỏc chức năng quan trọng của cơ thể như cỏc phản xạ dinh dưỡng, phản xạ tự vệ... Để cú thể thành lập phản xạ tiết nước bọt cú điều kiện dễ dàng, thường người ta phải để cho con vật nhịn đúi trước khi làm thớ nghiệm, cú nghĩa là tạo ra quỏ trỡnh hưng phấn mạnh trong trung khu dinh dưỡng.

- Điều kiện cần thiết thứ ba là hệ thần kinh trung ương phải ở trạng thỏi bỡnh thường, con vật phải khoẻ mạnh, khụng bị tỏc động bởi cỏc tỏc nhõn gõy hưng phấn mạnh hoặc gõy ức chế.

- Điều kiện cần thiết thứ tư là trong thời gian thành lập phản xạ cú điều kiện, trừ tớn hiệu cú điều kiện và tỏc nhõn củng cố, khụng được cú mặt cỏc kớch thớch lạ khỏc. Điều này dễ hiểu, vỡ cỏc kớch thớch lạ luụn gõy ra phản xạđịnh hướng, gõy nhiều trung khu hưng phấn trong nóo bộ, làm cản trở sự hỡnh thành phản xạ cú điều kiện.

- Điều kiện cần thiết thứ năm là phải lặp lại quy trỡnh một số lần nhất định.

Nếu khụng tuõn thủ cỏc điều kiện núi trờn, thỡ hoặc khụng thể thành lập được phản xạ cú

điều kiện, hoặc thành lập rất khú khăn.

Một phần của tài liệu Sinh lý học người và động vật tập 1 phần 2 trịnh hữu hằng, đỗ công huỳnh (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)