Vị trớ hỡnh thành đường liờn hệ thần kinh tạm thờ

Một phần của tài liệu Sinh lý học người và động vật tập 1 phần 2 trịnh hữu hằng, đỗ công huỳnh (Trang 90)

- Dạ dày và ruột ức chế co, giảm tr−ơng lực tăng co, tăng tr−ơng lực

6.4.2 Vị trớ hỡnh thành đường liờn hệ thần kinh tạm thờ

Pavlov đó nhận thấy rằng hoạt động thần kinh cấp cao hay hoạt động phản xạ cú điều kiện là dạng hoạt động phổ cập ở hầu hết cỏc loài động vật, tuy mức độ cao thấp cú khỏc nhau.

Những cụng trỡnh nghiờn cứu sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao theo hướng so sỏnh đó chứng minh rằng cỏc phản xạ cú điều kiện đơn giản được hỡnh thành ở tất cả cỏc động vật cú hệ thần kinh. Ở cỏ, lưỡng cư, là những động vật chưa cú vỏ nóo nhưng cũng cú thể thành lập

được cỏc phản xạ cú điều kiện. Ở chim, vỏ nóo mới (neocortex) kộm phỏt triển nhưng hoạt

động phản xạ cú điều kiện ở chỳng đạt mức rất cao. Như vậy, ở cỏc động vật chưa cú vỏ nóo hoặc vỏ nóo kộm phỏt triển vẫn cú thể hỡnh thành được cỏc phản xạ cú điều kiện.

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn trẻ em mới sinh cho thấy trong vài ba tuần đầu, khi vỏ nóo chưa hoạt động vẫn hỡnh thành được phản xạ cú điều kiện. Ở trẻ sẽ xuất hiện động tỏc mỳt nếu trong nhiều ngày trước đú mỗi khi người mẹ sắp cho con bỳ ta cho tỏc động một tớn hiệu nào đú, vớ dụ ỏnh sỏng hoặc õm thanh.

Từ những sự kiện nờu trờn cú thể nhận định rằng vỏ nóo khụng phải là cấu trỳc duy nhất

để hỡnh thành cỏc đường liờn hệ thần kinh tạm thời. Trong quỏ trỡnh phỏt triển chủng loại, ở

cỏc động vật chưa cú vỏ nóo, cỏc chức năng cao cấp rừ ràng là được thực hiện bởi cỏc phần khỏc nhau của nóo bộ. Đến giai đoạn xuất hiện vỏ nóo, một số chức năng mới, phức tạp được chuyển lờn trờn vỏ nóo mới, cỏc cấu trỳc dưới vỏ vẫn tiếp tục thực hiện một số chức năng phức tạp cú từ trước. Do đú, trong quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc phản xạ cú điều kiện nhất định phải cú sự tham gia của nhiều cấu trỳc khỏc nhau trong nóo bộ, trong đú cú hệ limbic và thể

lưới thõn nóo.

Núi cỏch khỏc, cơ chất của phản xạ cú điều kiện, dự là phản xạ cú điều kiện đơn giản, phải là một cấu trỳc động hỡnh, trong đú gồm nhiều yếu tố khỏc nhau nằm trong cỏc phần khỏc nhau của nóo bộ. Chỉ trờn cơ sở nhận định như vậy, chỳng ta mới cú thể hiểu được cơ

chế của bức tranh nhiều hỡnh, nhiều vẻ và phức tạp của cỏc phản ứng phản xạ cú điều kiện và mới hiểu được tại sao phản xạ cú điều kiện vẫn tồn tại khi ta cắt bỏ vỏ nóo hoặc cỏc phần khỏc của nóo bộ.

Đương nhiờn, phải thấy rằng ở cỏc động vật cú tổ chức càng cao thỡ vai trũ của cỏc bỏn cầu đại nóo và của vỏ nóo càng lớn hơn trong hoạt động phản xạ cú điều kiện. Cỏc đường liờn hệ thần kinh tạm thời của cỏc phản xạ thuộc loại tập tớnh và thớch nghi cao đối với cỏc điều kiện sống của mụi trường, đặc biệt là cỏc phản xạ liờn quan với ngụn ngữở người nhất định phải được hỡnh thành trong vỏ nóo.

Một phần của tài liệu Sinh lý học người và động vật tập 1 phần 2 trịnh hữu hằng, đỗ công huỳnh (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)