- Dạ dày và ruột ức chế co, giảm tr−ơng lực tăng co, tăng tr−ơng lực
6.6.4.4 Cơ chế điều hoà trạng thỏi thức ngủ
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu gần đõy cho thấy tham gia vào sự điều hoà trạng thỏi thức - ngủ cú nhiều cấu trỳc thần kinh từ vỏ nóo đến hành nóo.
Nóo thức tỉnh là nhờ cú cỏc luồng xung động hướng tõm từ cỏc cơ quan cảm giỏc, đặc biệt là cơ quan cảm giỏc thị giỏc và thớnh giỏc, cũng như cỏc luồng hưng phấn từ thể lưới thõn nóo truyền lờn vỏ nóo. Ở trạng thỏi hoạt hoỏ hay thức tỉnh, cỏc vựng vỏ nóo, đặc biệt là vựng
trỏn luụn gửi cỏc xung động xuống kỡm hóm cỏc trung khu gõy ngủở vựng dưới đồi, đặc biệt là vựng cạnh nhõn trước thị (nucleus preopticus).
Như vậy, lỳc thức tỉnh cú hai cấu trỳc được hoạt hoỏ là vỏ nóo và thể lưới thõn nóo, cũn cỏc trung khu gõy ngủ bịức chế.
Do hoạt động kộo dài, cỏc tế bào vỏ nóo chuyển sang trạng thỏi ức chế. Gõy ức chế cỏc tế
bào thần kinh trong vỏ nóo, ngoài cỏc luồng xung động hướng tõm, cũn cú cỏc sản phẩm được tạo ra trong nóo do quỏ trỡnh chuyển hoỏ cỏc chất.
Khi chuyển sang trạng thỏi ức chế, cỏc tế bào thần kinh trong vỏ nóo, đặc biệt là cỏc tế
bào ở vựng trỏn giảm dần cỏc luồng xung động cú tỏc dụng ức chếđối với cỏc trung khu gõy ngủ. Giải phúng khỏi ức chế, cỏc trung khu gõy ngủ bắt đầu phỏt cỏc luồng xung động đến ngăn chặn luồng hoạt hoỏ đi lờn từ thể lưới thõn nóo. Cỏc tế bào thần kinh trong vỏ nóo đang bị ức chế, giờđõy lại bị mất cỏc luồng hoạt hoỏ từ thể lưới, do đú trương lực của chỳng càng giảm, quỏ trỡnh ức chế trong chỳng càng phỏt triển. Kết quả dẫn đến là giấc ngủ ngày càng sõu, trờn điện nóo đồ chỉ cú cỏc súng chậm.
Trong khi ngủ, qua từng chu kỳ (khoảng 1 giờ đến 1 giờ 30 phỳt), từ hành cầu nóo lại phỏt ra từng loạt xung động truyền lờn vựng trỏn và một số vựng khỏc của vỏ nóo. Chớnh những luồng xung động này đó gõy hưng phấn cỏc tế bào thần kinh trong vỏ nóo, gõy ra pha ngủ nhanh, vỡ trờn điện nóo đồ xuất hiện cỏc súng nhanh..
Tất cả những điều trỡnh bày trờn được thể hiện trờn hỡnh 6.9.
Hỡnh 6.9
Cỏc cấu trỳc của nóo bộđiều hoà trạng thỏi thức và ngủ (theo S.I. Galperin)
1-Thể lưới hoạt hoỏ; 2,3-Hành nóo; 4,5,11-Nóo trung gian; 6-Cầu nóo; 7,8-Vựng dưới đồi; 9-Hệ limbic; 10- Vỏ nóo. Cỏc dấu cộng : chỉ tỏc dụng hưng phấn, làm dễ dàng; Cỏc dấu trừ : chỉ tỏc dụng ức chế, ngủ; Cỏc mũi tờn: chỉảnh hưởng qua lại. I-Đường cắt ngang giữa nóo trước và cỏc củ nóo sinh tư sau; II, II, IV,- Cỏc đường cắt ở phần trờn, giữa và dưới cầu Varol; V-Đường cắt ngang giữa hành nóo và tuỷ sống Như vậy, khi nóo ở trạng thỏi ngủ vỏ nóo và cỏc luồng xung hoạt hoỏ từ thể lưới lờn vỏ
ngủđược bảo đảm bởi sự tổ chức lại hoạt động của một số cấu trỳc trong nóo bộ, trong đú cú cỏc cấu trỳc quan trọng là vỏ nóo, thể lưới thõn nóo, cỏc trung khu ngủ và cấu trỳc ở hành nóo.