3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA
3.2.4. Nâng cao sự hợp tác giữa các ngân hàng
Thứ tƣ, cần tổ chức những buổi hội thảo cho các NHTM ngồi lại và tìm tiếng nói chung nhằm mục đích bình ổn thị trƣờng lãi suất đang tăng quá đà trong thời gian qua, tạo sự ổn định trên thị trƣờng trong tƣơng lai để tránh đƣợc những tổn thất xảy ra do sự biến động quá lớn của lãi suất. Qua đó, các ngân hàng cần xác định những mức hợp lý nhất để vừa đảm bảo hấp dẫn, đảm bảo quyền lợi ngƣời gửi tiền nhƣng cũng cần đảm bảo ổn định chung của hệ thống, cũng nhƣ chính sự an toàn của mình. Nhƣ chúng tôi đã phân tích tại mục 2.2, chƣơng II, hầu hết các NHTM hầu không đƣợc lợi khi tăng lãi suất và nhu cầu tăng lãi suất cho mục đích gọi vốn không quá lớn, nhƣng vẫn buộc phải điều chỉnh để giữ chân khách hàng, nhất là khi dòng vốn có tín hiệu chạy vòng. Chính vì vậy, để tránh tình trạng các NHTM tự làm khó nhau thì cần có những thỏa thuận chung giữa các NH nhằm hạ nhiệt biến động lãi suất. Theo bà Dƣơng Thu Hƣơng, Tổng thƣ ký VNBA, lãi suất huy động VND cần “tìm đƣợc một tiếng nói chung tƣơng đối và hợp lý”. Mức hợp lý hiện nay nên ở khoảng từ 16% - 17%/năm. Với khoảng này, các ngân hàng vẫn có điều kiện để sinh lời và không tạo nên một tình trạng quá nóng sốt và bất hợp lý (xét về yêu cầu kinh doanh có lợi nhuận).
[ Nghiên cứu Quản trị Rủi ro Lãi suất đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay.]
KẾT LUẬN
Nhóm nghiên cứu đã hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu về quản trị rủi ro lãi suất tại các Ngân hàng Thƣơng mại hiện nay” bằng cách đƣa cơ sở lý thuyết gắn liền với ứng dụng thực tế. Tựu chung lại, đề tài nghiên cứu đã hoàn thành đƣợc 3 mục tiêu lớn:
Thứ nhất, bài nghiên cứu đã đƣa ra cơ sở lý thuyết về rủi ro lãi suất, những phƣơng thức quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM và đặc biệt là 3 mô hình lƣợng hóa rủi ro lãi suất. Nghiên cứu về rủi ro lãi suất là một vấn đề phức tạp, chính vì vậy nhóm đề tài đã tổng hợp một cách ngắn gọn nhƣng đầy đủ cơ sở lý thuyết, cộng với những ví dụ cụ thể trong từng phần rất dễ hiểu và dễ theo dõi. Hơn thế nữa, những Ví dụ nhóm nghiên cứu đƣa ra trong phần cơ sở lý thuyết đƣợc phân tích dựa trên khung mức lãi suất thực tế của Việt Nam ở thời điểm 8/2008. Cụ thể mức lãi suất cơ bản là 14% và lãi suất cho vay của các NHTM không quá 150% lãi suất cơ bản (Theo quyết định số1317/QĐ-NHNN. Điều đó sẽ giúp bạn đọc ứng dụng ngay những vấn đề lý thuyết vào thực tế thị trƣờng tài chính Việt Nam ở thời điểm hiện tại. Trọng tâm trong phân tích lý thuyết, khoa học trong phƣơng thức trình bày, dễ hiểu bằng những ví dụ cập nhật là 3 tiêu chí nhóm nghiên cứu đã đạt đƣợc trong Chƣơng I của bài nghiên cứu.
Thứ hai, bài nghiên cứu đã đƣa ra những phân tích và nhận định về tình hình biến động lãi suất của thị trƣờng tài chính cũng nhƣ thực trạng công tác Quản trị Rủi ro lãi suất tại các NHTM Việt Nam ở thời điểm hiện tại. Đồng thời, dựa trên cơ sở lý thuyết cùng với số liệu hoạt động của 2 Ngân hàng trong quý II/2008, nhóm nghiên cứu
[ Nghiên cứu Quản trị Rủi ro Lãi suất đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay.]
đã tiến hành lƣợng hóa rủi ro lãi suất bằng : mô hình kì hạn đến hạn (Maturity Model) đối với NH NNo&PTNT Tỉnh Bắc Giang và mô hình thời lƣợng (Duration Model) với NH Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng Nam. Hai tiêu chí mà đề tài nghiên cứu đã đạt đƣợc trong chƣơng II : phân tích thực trạng và ứng dụng mô hình lý thuyết vào thực tế.
Cuối cùng, dựa trên những phân tích về thực trạng quản trị rủi ro lãi suất của các NHTM Việt Nam hiện nay, đề tài nghiên cứu đƣa ra hai nhóm giải pháp lớn nhằm nâng cao năng lực quản trị RRLS của các NHTM Việt Nam: nhóm giải pháp vĩ mô dành cho NHNN và nhóm giải pháp vi mô dành cho các NHTM. Sự thực hiện đồng bộ hai nhóm giải pháp lớn này sẽ là chìa khóa dành cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong công tác nâng cao năng lực quản trị RRLS.
Sau khi hoàn thành đề tài ”Nghiên cứu về quản trị rủi ro lãi suất tại các Ngân hàng Thƣơng mại hiện nay”, nhóm đề tài xin đƣa ra một số nhận định, đó là:
- Đầu tiên, phải khẳng định rằng trong tình hình biến động lãi suất cao nhƣ hiện nay thì khả năng gặp rủi ro về lãi suất của các NHTM Việt Nam là rất lớn. Trong khi đó, công tác quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam còn rất yếu.
- Về phƣơng thức quản trị rủi ro, hầu hết các NHTM Việt Nam hiện nay mới chỉ áp dụng quản trị khe hở kì hạn (GAP), lƣợng hóa rủi ro bằng mô hình kì hạn đến hạn. Trong khi đó, các NHTM trên thế giới đã áp dụng rất thành công mô hình đƣợc đánh giá là có tính ƣu việt hơn, đó là mô hình thời lƣợng. Để nâng cao chất lƣợng đánh giá và ƣớc lƣợng rủi ro lãi suất, trong thời gian tới các NHTM Việt Nam nên đƣa vào nghiên cứu và có kế hoạch cụ thể áp dụng mô hình thời lƣợng. Bên cạnh đó, ngoài sử dụng Quản trị GAP, các NHTM nên sử dụng nhiều hơn những hợp đồng phái sinh nhằm giảm thiểu rủi ro về lãi suất.
- Về vấn đề nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM, nhóm đề tài nhận định rằng vấn đề cốt lõi nằm ở yếu tố con ngƣời. Bởi vì muốn ứng dụng những công nghệ cao, những mô hình phức tạp thì cần có một đội ngũ chuyên môn chất lƣợng cao, có khả năng phân tích và nhạy bén với thị trƣờng. Giải quyết đƣợc vấn đề nguồn nhân lực thì các NHTM Việt Nam sẽ tiến một bƣớc rất xa không chỉ trong vấn đề Quản trị RRLS mà ở tất cả các lĩnh vực khác.
- Cuối cùng, dự đoán của nhóm đề tài về sự biến động lãi suất trong thời gian tới
:”Lãi suất sẽ giảm nhƣng với lộ trình dài.”
Trên đây là 4 nhận định của nhóm nghiên cứu sau quá trình nghiên cứu về vấn đề Quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, nhóm đề
[ Nghiên cứu Quản trị Rủi ro Lãi suất đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay.]
tài không tránh khỏi thiếu sót về kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm thực tế. Chính vì vậy, chúng tôi rất mong nhận đƣợc những góp ý của Hội đồng Giám khảo cũng nhƣ quý bạn đọc nhằm hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn !
Nhóm nghiên cứu.
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SỐ
HIỆU TÊN BẢNG TRANG NGUỒN
CHƢƠNG I Sơ đồ Các luồng luân chuyển vốn trong
một thế giới với hệ thống ngân hàng phát triển.
9
“Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng” – PGS,TS Nguyễn Văn Tiến.
1.1
Cơ cấu tài sản có và tài sản nợ. 19
Anthony Saunders - Financial Institutions management: A risk Approach Management 1.2 Kì hạn đến hạn tại thời điểm định
giá lại của các tài sản có và tài sản nợ.
20 nt
1.3 Sự thay đổi của thị giá trái phiếu
khi lãi suất thị trƣờng tăng 1%. 23 Tác giả.
[ Nghiên cứu Quản trị Rủi ro Lãi suất đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay.] thị trƣờng tăng 1%.
1.4 Bảng cân đối tài sản của ngân hàng với các mức lãi suất 10%,
11% và 17%.
25 nt
1.5 Thời lƣợng của trái phiếu coupon
có kì hạn 6 năm. 27 nt
1.6 Thu nhập của trái phiếu coupon thời lƣợng 4 năm khi lãi suất thị
trƣờng thay đổi.
30 nt
1.7 Các luồng tiền thanh toán giữa hai ngân hàng trong hợp đồng hoán
đổi.
36 nt
1.8.1 Bảng tổng kết tài sản phân nhóm
theo khoản mục nhạy cảm lãi suất. 38 nt
1.8.2 Bảng tổng kết tài sản phân nhóm theo khoản mục NCLS khi lãi suất
tăng 1%.
39 Nt
1.8.3 Bảng tổng kết tài sản phân nhóm theo khoản mục NCLS khi chênh
lệch lãi suất giảm 1%.
39 nt
CHƢƠNG II
[ Nghiên cứu Quản trị Rủi ro Lãi suất đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay.] hàng Việt Nam (tính đến
31/12/2007)
hàng Việt Nam sau 1 năm gia nhập WTO – Bức tranh toàn cảnh”. – TS.Hoàng Huy Hà,
phó Tổng Giám đốc NH ĐT&PT Việt Nam.
2.2 Biến động lãi suất cơ bản của NHNN và lãi suất huy động tại OCB, VIB Bank trong quý I&II
năm 2008.
50 Tổng hợp từ báo điện tử vneconomy.vn
2.3 Bảng tổng kết tài sản có của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Giang, tính đến
30/06/2008.
52
Báo cáo tài chính quý II/2008 của NH Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Tỉnh Bắc Giang.
2.4 Bảng tổng kết tài sản nợ của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Giang, tính đến
30/06/2008.
53 nt
2.5.1 Bảng cân đối số 1 tài sản có – tài sản nợ của NH Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Giang, tính đến 30/06/2008.
54 Tác giả.
2.5.2 Bảng cân đối số 2 tài sản có – tài sản nợ của NH Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Giang, khi lãi suất tăng thêm 1%.
55 nt
[ Nghiên cứu Quản trị Rủi ro Lãi suất đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay.] sản nợ của NH Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Giang, khi lãi suất tăng thêm 20%.
2.6 Bảng tổng kết tài sản có – tài sản nợ của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hòa Bình, tính đến
30/06/2008.
57
Báo cáo tài chính quý II/2008 của NH Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Tỉnh Hòa Bình.
2.7.1 Bảng cân đối tài sản có – tài sản nợ của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hòa Bình, tính đến
30/06/2008.
58 nt
2.7.2 Bảng cân đối tài sản có – tài sản nợ của NH Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn tỉnh Hòa Bình, sau khi lãi suất tăng thêm 1%.
59 Tác giả.
2.8 Tăng trƣởng tín dụng, nguồn vốn và hệ số rủi ro lãi suất của các NHTM
Việt Nam giai đoạn 2000-2005 + 2007.
60
Nghiên cứu kinh tế, số 337, 06/2006 +
http://www.sggp.org.vn/kinht e/2008/5/153842
CHƢƠNG III 3.1
Mức lãi suất mới áp dụng tại các
NHTM trong thời gian gần đây. 73
http://www.sbv.gov.vn. –
Website Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
[ Nghiên cứu Quản trị Rủi ro Lãi suất đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay.]
STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA
TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT
1 ALM Asset – Liability
Management
Quản lý tài sản có - nợ.
2 BBSW Bank Bill Swap
Reference Rate
Chỉ số lãi suất kì phiếu ngân hàng
3 CAR Capital Adequacy Ratio Tỷ lệ thoả đáng về vốn.
4 FDI Foreign direct
investment
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
5 FED US Federal Reserve
System
Cục dự trữ liên bang Mỹ.
6 FRA Forward rate agreement Hợp đồng lãi suất kì hạn.
7 GAP GAP Khe hở
8 LS Lãi suất
9 LSCĐ: Lãi suất cố định
10 NCLS Nhạy cảm lãi suất.
11 NH Ngân hàng.
[ Nghiên cứu Quản trị Rủi ro Lãi suất đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay.]
13 NHTM Ngân hàng thƣơng mại.
14 NHTMCP: Ngân hàng thƣơng mại
cổ phần.
15 NHTMNN : Ngân hàng thƣơng mại
nhà nƣớc.
16 NHTW Ngân hàng trung ƣơng.
17 RSA Rate sensitive asset Tài sản có nhạy cảm lãi suất.
18 RSL Rate sensitive liability Tài sản nợ nhạy cảm lãi suất.
19 RRLS Rủi ro lãi suất
20 ROA Return on Asset Tỷ lệ lợi nhuận ròng
trên tài sản.
21 ROE Return on Equity Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.
22 TCTD Tổ chức tín dụng.
23 VN Việt Nam.
24 WTO World trade organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới.
[ Nghiên cứu Quản trị Rủi ro Lãi suất đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay.]
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ TÀI LIỆU TIẾNG ANH.
1. Anthony Saunders & Marcia Million Cornet – “Financial Institutions management: A risk Approach Management”, 4th edition, McGraw Hill, Boston 2003.
2. John Holliwell: The Financial Risk Manual – A Systematic Guide to Identifying and Managing Financial Risk. Pitman Publishing, 1997.
B/ TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT. I/ SÁCH.
1. PGS,TS Nguyễn Văn Tiến - “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, Nhà xuất bản Thống kê, 10/2005.
2. ThS.Phan Anh Tuấn - “Lý thuyết tài chính tiền tệ”.
3. GS.TS Lê Văn Tƣ - “Quản trị Ngân hàng Thƣơng mại” , Nhà xuất bản Tài chính, 2005.
II/ THAM LUẬN.
1. TS. Tô Ánh Dƣơng, trƣởng phòng, Vụ Chiến lƣợc phát triển Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam – “Áp dụng chuẩn mực Basel – Xu thế tất yếu của các Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam khi gia nhập WTO.” – Hội thảo khoa học: “Hệ thống Ngân hàng Việt Nam và các cam kết WTO: Đánh giá và triển vọng.”,5/2008.
2. TS.Hoàng Huy Hà, phó Tổng Giám đốc NH ĐT&PT Việt Nam - “Hệ thống ngân hàng Việt Nam sau 1 năm gia nhập WTO – Bức tranh toàn cảnh”. – Hội thảo khoa học: “Hệ thống Ngân hàng Việt Nam và các cam kết WTO: Đánh giá và triển vọng.”,5/2008.
[ Nghiên cứu Quản trị Rủi ro Lãi suất đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay.]
3. ThS. Dƣơng Thị Bích Thủy, Trung tâm Thông tin Tín dụng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam – “Hoạt động Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam sau 1 năm gia nhập WTO.” – Hội thảo khoa học: “Hệ thống Ngân hàng Việt Nam và các cam kết WTO: Đánh giá và triển vọng.”,5/2008.
4. Trần Minh Tuấn, phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc - “Tăng cƣờng công tác thanh tra, giám sát Ngân hàng trong tình hình mới.”
III/ BÀI BÁO
1. Nguyễn Hoài, Minh Đức - “Ngân hàng : Làm sao chung sống với rủi ro?.” , Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 180, ngày 9/9/2005.
2. “Áp dụng phƣơng pháp lƣợng hóa rủi ro lãi suất vào quản lý kinh doanh Ngân hàng” - Tạp chí Ngân hàng, số 4, 02/2003.
3. “Mô hình thời lƣợng và vấn đề quản trị rủi ro lãi suất” - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 298, 03/2003. C/ WEBSITE. 1. http://saga.vn/Taichinh/Thitruong/Nganhang/12559.saga 2. http://saga.vn/Taichinh/Thitruong/Nganhang/11121.saga 3. http://saga.vn/view.aspx?id=12293 4. http://vneconomy.vn/home/tin-tuc/6/410/tai-chinh/bie-dong-lai-xuat.htm. 5. http://www.hvnh.edu.vn/modules.php?name=CMS&op=details&mid=328 6. http://www.tapchiketoan.com/tin-tuc/tin-tuc-ngan-hang-tai-chinh/tang-lai-suat- tang-rui-ro.html 7. http://www.tintaichinh.vn/index.php?Module=Content&Action=view&id=1371& Itemid=170 8. http://209.85.175.104/search?q=cache:GwAMLnqCalQJ:www.bis.org/publ/bcbsc a09.pdf+%22interest+rate+risk+management%22&hl=vi&ct=clnk&cd=1&gl=vn 9. http://www.frbsf.org/publications/economics/letter/2004/el2004-26.html 10.http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tinHDNH.jsp?tin=3372 11.http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tinHDNH.jsp?tin=3372