2. CÁC MÔ HÌNH LƢỢNG HÓA RỦI RO LÃI SUẤT
3.4. Quản trị rủi ro lãi suất bằng hợp đồng lãi suất kì hạn (FRAs)
Một trong những phƣơng thức sử dụng hợp đồng kì hạn đƣợc các ngân hàng sử dụng nhiều đó là sử dụng hợp đồng lãi suất kì hạn (FRAs). Đặc điểm của hợp đồng FRAs là chỉ liên quan đến trao đổi phần chênh lệch lãi suất (không có giao nhận khoản tiền gốc). Để hiểu đƣợc nội dung của FRA ta nghiên cứu tình huống sau :
Hiện tại ( ), ngân hàng cấp một khoản tín dụng cho khách hàng có giá trị là P, thời hạn từ ( ) đến ( ), mức lãi suất cố định là .
[ Nghiên cứu Quản trị Rủi ro Lãi suất đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay.]
Hiện tại ( ), ngân hàng chỉ huy động đƣợc nguồn vốn có thời hạn từ ( ) đến ( ),
, mức lãi suất huy động là .
Nhƣ vậy, tại thời điểm , ngân hàng phải huy động nguồn vốn là P để tài trợ cho khoản tín dụng đã cấp trong khoảng thời gian từ đến . Tại thời điểm , nếu lãi suất thay đổi thì ngân hàng chịu rủi ro lãi suất. Cụ thể :
Nếu lãi suất huy động tại thời điểm là cao hơn lãi suất thì ngân hàng bị lỗ do lãi suất huy động tăng.
Nếu lãi suất huy động tại thời điểm là thấp hơn lãi suất thì ngân hàng có lãi do lãi suất huy động giảm.
Để cố định chắc chắn mức thu nhập từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động mà không phụ thuộc vào sự biến động lãi suất tại mọi thời điểm thì từ thời điểm ngân hàng kí một hợp đồng FRA với nội dung :
Giá trị làm cơ sở tính toán là P (là giá trị hƣ cấu, chỉ dùng làm cơ sở tính toán, trong thực tế các bên không giao nhận khoản tiền này).
Thời hạn tính lãi suất là từ đến .
Mức lãi suất chuẩn cố định để so sánh là . (mức lãi suất cụ thể do 2 bên thỏa thuận)
Tại thời điểm , nếu > thì ngân hàng nhận đƣợc một khoản bù lãi suất là
= P( - )( - )
Chú ý : ( - ) đƣợc hiểu là khoảng thời gian từ đến , chứ không phải hiệu trừ .
[ Nghiên cứu Quản trị Rủi ro Lãi suất đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay.]
Phần thu chênh lệch lãi suất này đƣợc ngân hàng dùng để bù đắp chi phí hoạt động vốn do lãi suất thịt trƣờng tăng lên . Do đƣợc đền bù chênh lệch lãi suất nên chi phí huy động vốn vẫn không đổi ở mức lãi suất .
Tại thời điểm , nếu < thì ngân hàng chi một khoản đền bù chênh lệch lãi suất cho đối tác là:
= P( - )( - )
Chú ý : ( - ) đƣợc hiểu là khoảng thời gian từ đến , chứ không phải hiệu trừ . Tuy lãi suất huy động giảm, nhƣng ngân hàng phải chi phần chênh lệch lãi suất, nên chi phí huy động vốn vẫn không đổi ở mức lãi suất .
[ Nghiên cứu Quản trị Rủi ro Lãi suất đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay.]
CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI (NHTM) VIỆT NAM