Quản trị rủi ro lãi suất bằng phƣơng pháp quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quản trị rủi ro lãi suất đối với các Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam hiện nay (Trang 37 - 42)

2. CÁC MÔ HÌNH LƢỢNG HÓA RỦI RO LÃI SUẤT

3.2.Quản trị rủi ro lãi suất bằng phƣơng pháp quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất

HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT.

Quản trị rủi ro theo mô hình GAP đƣợc sử dụng từ năm 1980 nhằm quản lý tỉ lệ thu nhập lãi cận biên trong thời gian ngắn hạn.

Kỹ thuật quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất là kỹ thuật phổ biến mà các ngân hàng sử dụng để ngăn ngừa và kiềm chế rủi ro lãi suất. Kĩ thuật này đƣợc thực hiện bằng cách tính toán sự chênh lệch trong độ nhạy cảm lãi suất của tất cả các loại nguồn vốn huy động với độ nhạy cảm lãi suất của các tài sản có đƣợc tài trợ bằng nguồn vốn này trong ngắn hạn. Sau đó phiên bản GAP này sẽ đƣợc sử dụng để tìm ra sự thay đổi trong lợi nhuận khi lãi suất thay đổi.

Quy trình này gốm 3 bƣớc :

 Lựa chọn và phân loại các loại nguồn vốn vào từng nhóm riêng biệt dựa trên thời điểm sẽ định giá lại giá cả. Thí dụ kì phiếu 3 tháng sẽ có lãi suất khác sau 3 tháng.  Chênh lệch GAP bằng giá trị của tài sản có nhạy cảm lãi suất [RSAs – rate sensitive assets ] trừ giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất [RSLs – rate sensitive liabilities].

 Sử dụng các phân tích biến thiên về độ nhạy cảm để dự đoán sự thay đổi trong thu nhập từ lãi.

Ví dụ minh họa : Nhà quản trị một NHTM thực hiện quản lý rủi ro lãi suất theo mô hình GAP trong khoảng thời gian 3 tháng và phân nhóm bảng tổng kết tài sản nhƣ sau :

(LS : lãi suất; LSCĐ :lãi suất cố định; NCLS: nhạy cảm lãi suất)

[ Nghiên cứu Quản trị Rủi ro Lãi suất đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay.]

Bảng 1.8.1: Bảng tổng kết tài sản phân nhóm theo khoản mục nhạy cảm lãi suất

Tài sản

Lãi suất cho vay trung bình

Nguồn vốn

Lãi suất huy động trung bình Khoản mục nhạy cảm LS 500 18% 600 16% Khoản mục có LSCĐ 350 20% 220 15% Khoản mục không có LS 150 100 Cộng 1000 920 Vốn chủ sở hữu 80 Tổng cộng 1000 1000

Thu nhập thuần từ tiền lãi = (500*18% + 350*20%) – (600*16% + 220*15%) = 160 – 129 = 31

Lãi suất trung bình trên tài sản có sinh lời = 31/850 = 3,65%

GAP = RSAs-RSLs = 500-600 = -100

Nếu lãi suất trên thị trƣờng tăng và lãi suất cho vay, lãi suất huy động tăng cùng mức độ thì thu nhập thuần từ lãi sẽ giảm do chi phí tiền lãi huy động nguồn vốn cao hơn doanh thu từ lãi.

Nếu lãi suất trên thị trƣờng giảm và lãi suất cho vay, lãi suất huy động tăng cùng mức độ thì thu nhập thuần từ lãi sẽ tăng do chi phí tiền lãi huy động nguồn vốn cao hơn doanh thu từ lãi.

Xét các trƣờng hợp biến động của lãi suất:

Trường hợp lãi suất tăng 1% cho khoản mục tài sản và nguồn vốn huy động : Đơn vị : tỷ đồng

[ Nghiên cứu Quản trị Rủi ro Lãi suất đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay.]

Bảng 1.8.2: Bảng tổng kết tài sản phân nhóm theo khoản mục NCLS khi lãi suất tăng 1%.

Tài sản

Lãi suất cho vay trung

bình

Nguồn vốn

Lãi suất huy động trung bình Khoản mục nhạy cảm LS 500 19% 600 17% Khoản mục có LSCĐ 350 20% 220 15% Khoản mục không có LS 150 100 Cộng 1000 920 Vốn chủ sở hữu 80 Tổng cộng 1000 1000

Thu nhập thuần từ tiền lãi = (500*19% + 350*20%) – (600*17% + 220*15%) = 165 – 135 = 30

Lãi suất trung bình trên tài sản có sinh lời = 30/850 = 3,53%

Chênh lệch âm, lãi suất tăng cùng mức độ trên tài sản và nguồn vốn thì lãi thuần từ tiền lãi giảm (3,53<3,65). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường hợp lãi suất tăng nhưng không cùng mức độ dẫn đến chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn giảm 1%.

Bảng 1.8.3: Bảng tổng kết tài sản phân nhóm theo khoản mục NCLS khi chênh lệch lãi suất giảm 1%.

Đơn vị : tỷ đồng

Tài sản

Lãi suất cho vay trung

bình

Nguồn vốn

Lãi suất huy động trung bình Khoản mục nhạy cảm LS 500 18,5% 600 17,5% Khoản mục có LSCĐ 350 20% 220 15% Khoản mục không có LS 150 100 Cộng 1000 920 Vốn chủ sở hữu 80 Tổng cộng 1000 1000

[ Nghiên cứu Quản trị Rủi ro Lãi suất đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay.]

Thu nhập thuần từ tiền lãi = (500*18,5% + 350*20%) – (600*17,5% + 220*15%)

= 162,5 – 138 = 24,5

Lãi suất trung bình trên tài sản có sinh lời = 24,5/850 = 2,88%

Chênh lệch âm, lãi suất tăng nhƣng không cùng mức độ dẫn đến chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn giảm 1% thì lãi thuần từ tiền lãi giảm (2,88%<3,65).

QUẢN TRỊ GAP

Qua thí dụ minh họa trên thì mức độ rủi ro lãi suất tùy thuộc vào khoảng chênh lệch GAP. Mọi ngân hàng có thể giảm rủi ro trong lãi suất bằng cách làm giảm đi chênh lệch này.

Nếu ngân hàng không muốn bị rủi ro khi thay đổi lãi suất thì đƣa GAP = 0.

Nếu ngân hàng tin tƣởng vào khả năng dự đoán lãi suất trong tƣơng lai thì có thể quản trị GAP trực tiếp và tạo thêm lợi nhuận.

Các phƣơng pháp quản trị GAP, đƣa GAP về 0 :

 Tính toán GAP cho những khoảng thời gian kế tiếp.  Cân bằng tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm.

 Tài trợ cho vạy dài hạn bằng nguồn vốn không có chi phí trả lại.

 Sử dụng các tài sản và nợ ngoại bảng nhƣ chứng khoán của thị trƣờng tƣơng lai, lựa chọn, trao đổi để giảm thiểu rủi ro lãi suất.

Những hạn chế của mô hình quản lý GAP :

 Nếu muốn xác định độ nhạy cảm với lãi suất của tài sản và nguồn vốn thì chƣa rõ là phải chọn thời gian nào cho phù hợp.

 Đối với khoản mục không có kỳ hạn nhƣ tiền gửi giao dịch thì xếp vào nhóm nhạy cảm hay không nhạy cảm với lãi suất? Tiền gửi giao dịch tại các ngân hàng thƣơng mại VN thì đƣợc hƣởng lãi và nếu xếp vào nhóm không nhạy cảm với lãi suất thì không chính xác vì một phần những tài khoản này mang tính nhạy cảm với lãi suất. Khi lãi suất tăng cao thì ngƣời gửi tiền có xu hƣớng quản lý chặt chẽ

[ Nghiên cứu Quản trị Rủi ro Lãi suất đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay.]

hơn tài khoản của mình, chỉ duy trì số dƣ đủ trả chi tiêu và có xu hƣớng rút tiền để gửi vào tài khoản có lãi suất cao hơn.

 Lãi suất của các khoản mục khác nhau trên bảng tổng kết tài sản chƣa chắc đã biến động với mức độ giống nhau.

 Việc quản lý chặt chẽ mức chênh lệch ngắn hạn vẫn có thể bỏ sót rủi ro tái đầu tƣ và những biến động đáng kể về giá trị tài sản và nguồn vốn của ngân hàng.

3.3. QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ KHE HỞ KÌ HẠN.

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để khắc phục điểm yếu của phƣơng pháp quản lý khe hở lãi suất là không giải quyết đƣợc rủi ro đường lãi suất hoàn vốn (rủi ro phát sinh khi lãi suất của những thời hạn khác nhau thay đổi theo những mức độ khác nhau. Phƣơng pháp này dựa trên chênh lệch kì hạn hoàn vốn trung bình theo giá trị tài sản và kì hạn hoàn trả trung bình theo giá trị nguồn vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Xác định kì hạn hoàn trả trung bình theo giá trị tài sản có và theo giá trị tài sản nợ Công thức:

D =

t = kì hạn thanh toán; I : lãi suất; N=thời gian mãn hạn của danh mục; CPt : số tiền thanh toán (gốc và lãi) trong kì hạn t.

 Xác định khe hở kì hạn

Để phòng chống rủi ro, ngân hàng thƣờng chọn khe hở kì hạn tiến dần đến 0. Do giá trị tài sản luôn lớn hơn giá trị nguồn vốn huy động nên để khe hở tiến tời 0 thì phải đảm bảo cân bằng sau :

Khe hở kì hạn Kì hạn hoàn vốn trung bình

theo giá trị tài sản

Kì hạn hoàn trả trung bình theo giá trị tài nợ

= -

Kì hạn hoàn vốn trung bình theo giá trị tài sản

Kì hạn hoàn vốn trung bình

theo giá trị nguồn vốn *

[ Nghiên cứu Quản trị Rủi ro Lãi suất đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay.]

Đẳng thức trên cho biết rằng, để có thể loại bỏ rủi ro lãi suất ngân hàng phải thay đổi giá trị nguồn vốn huy động nhiều hơn giá trị tài sản.

Nhƣ vậy, nếu khe hở kỳ hạn càng lớn thì tài sản ròng của ngân hàng càng nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất, điều này đƣợc giải thích bởi lý thuyết danh mục đầu tƣ trong lĩnh vực tài chính :

 Lãi suất tăng làm giảm giá trị của các tài sản và giá trị của các khoản nợ mang lãi suất cố định.

 Kì hạn của tài sản và các khoản nợ càng dài thì giá trị thị trƣờng của chúng càng giảm mạnh khi lãi suất tăng.

Trong trƣờng hợp lãi suất bên tài sản và bên nguồn vốn thay đổi một lƣợng nhƣ nhau thì sự thay đổi trong giá trị của danh mục tài sản và danh mục nợ sẽ khác nhau, do đó :

 Nếu khe hở kì hạn dƣơng, lãi suất tăng sẽ làm giảm giá trị ròng của ngân hàng bởi vì giá trị tài sản tăng nhiều hơn giá trị của nguồn vốn. Theo đó giá trị thị trƣờng của nguồn vốn sở hữu sẽ giảm nhiều hơn giá trị của nguồn vốn. Theo đó giá trị thị trƣờng của vốn sở hữu sẽ giảm.

 Nếu khe hở âm, lãi suất tăng sẽ làm tăng giá trị ròng của ngân hàng bởi vì giá trị tài sản tăng nhiều hơn giá trị của nguồn vốn. Theo đó giá trị thị trƣờng của vốn sở hữu sẽ tăng.

Dự kiến mức thay đổi thu nhập từ tiền lãi = Mức chênh lệch về thời gian * %thay đổi của lãi suất

3.4. QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT BẰNG HỢP ĐỒNG LÃI SUẤT KÌ HẠN (FRAS – FORWARD RATE AGREEME NT)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quản trị rủi ro lãi suất đối với các Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam hiện nay (Trang 37 - 42)