NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 1 Địa điểm và thời gian thớ nghiệm

Một phần của tài liệu TẠP CHÍ CHĂN NUÔI 2008 (Trang 42 - 47)

C ỦA KHẨU PHẦN THỎ THỊT LAI ĐƯỢ NUễI TỪ

2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 1 Địa điểm và thời gian thớ nghiệm

2.1. Địa đim và thi gian thớ nghim

Thớ nghiệm được nghiờn cứu ở Trại nghiờn cứu và thực nghiệm nụng nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ năm 2010.

2.2. B trớ thớ nghim

Ba mươi sỏu thỏ thịt lai cú trọng lượng 1.620,7 ± 49,16 kg/con được bố trớ hoàn toàn ngẫu nhiờn với 4 nghiệm thức và 3 lần lặp lại. Mỗi lần lặp lại nuụi 4 con thỏ (2đực, 2cỏi) được nuụi trong 1 ụ chuồng với kớch thước 60 x 50 x 40 cm. Thời gian thớ nghiệm 4 tuần trong đú 3 tuần nuụi thớch nghi và 1 tuần lấy số liệu tiờu húa.

2.3. Khu phn (KP) thớ nghim DQ: 100% Dó quỳ DQ: 100% Dó quỳ DQCLT: 50% Dó quỳ và 50% cỏ lụng tõy (tớnh trờn VCK) RM: 100% rau muống RMCLT: 50% rau muống và 50% cỏ lụng tõy (tớnh trờn VCK)

Bng 1. Thành phn húa hc ca thc ăn s dng trong thớ nghim Tớnh trờn % DM Ch tiờu DM CP NDF ADF Ash CF Dó quỳ 14,5 20,3 25,2 24,63 16,0 14,1 Rau Muống 10,9 21,9 27,7 27,8 17,1 15,0 Cỏ Lụng Tõy 23,3 12,1 61,1 32,0 11,8 26,6 TA hỗn hợp 91,2 20,1 24,1 7,83 11,5 4,42

Ghi chỳ: DM: võt cht khụ, CP: protein thụ,CF: xơ thụ, NDF: xơ trung tớnh, ADF xơ acid, Ash: khoỏng tng s

Bng 2. Giỏ tr dinh dưỡng ca khu phn thớ nghim

Khu phn thớ nghim Ch tiờu DQ DQCLT RM RMCLT CP, % 24,4 19,1 20,3 17,0 CF, % 16,5 14,2 15,6 13,7 NDF, % 27,3 42,4 25,1 41,2 ME MJ/kg VCK 10,5 10,0 9,7 9,6

2.4. Cỏc ch tiờu theo dừi và phương phỏp thu thp s liu thp s liu

- Xỏc định lượng TA ăn vào: TA được cõn vào buổi sỏng và buổi chiều trước khi cho thỏ ăn

đảm bảo cho thỏăn dư so với nhu cầu rồi cõn lại TA thừa vào sỏng hụm sau. TA ăn vào và TA thừa

được xỏc định VCK để tớnh tiờu tốn.

- Đầu và cuối tuần lấy số liệu tiờu húa thỏ được cõn một lần vào buổi sỏng trước khi cho ăn

để tớnh tăng trọng bỡnh quõn (g/con/tuần). - Hệ số chuyển húa TA.

Xỏc định tỷ lệ tiờu hoỏ toàn phần theo Mc Donald và cs (2002):

- Để xỏc định tỷ lệ tiờu hoỏ, cho ăn, TA thừa, phõn được lấy mẫu hằng ngày. Sau khi kết thỳc thớ nghiệm mẫu được phõn tớch xỏc định DM, OM, CP, khoỏng theo phương phỏp AOAC (2001) ADF, NDF theo qui trỡnh Van Soest và cs (1991).

- Mẫu phõn của từng đơn vị thớ nghiệm cũng

được thu và cõn trọng lượng vào buổi sỏng và buổi chiều, được bảo quản bằng H2SO4 và được

trữ lạnh ở nhiệt độ -200C. Khi phõn tớch mẫu được ró đụng để xỏc định hàm lượng CP tớnh trờn phõn tươi, cỏc thành phần cũn lại được sấy khụ nghiền mịn phõn tớch tương tự như mẫu TA.

- Chỉ tiờu sinh lý mỏu: Số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, cụng thức bạch cầu, hàm lượng hemoglobin, tỷ lệ hồng cầu (hematocrit). Thỏ được bỏ đúi 24 giờ, mỗi nghiệm thức (NT) lấy mỏu 2 con (1 đực, 1 cỏi). Cỏc chỉ tiờu sinh lý mỏu

được xỏc định bằng mỏy phõn tớch mỏu tự động CELLDYN-1700 của Đức. Mỏu thỏ được lấy từ

tĩnh mạch tai, lượng mẫu mỏu lấy là 1-2 ml sau đú cho vào ống nghiệm cú sẵn chất chống đụng EDTA và phõn tớch tại trạm xỏ thỳ y của trường

Đại học Cần Thơ.

2.5. X lý s liu

Số liệu được xử lý theo mụ hỡnh tuyến tớnh tổng quỏt (General Linear Model) và được thực hiện trờn Minitab (Minitab Release 13.2) (2000).

Độ khỏc biệt ý nghĩa của cỏc giỏ trị trung bỡnh trong và giữa cỏc NT được xỏc định theo Tukey, với alpha < 0,05.

3. KT QU VÀ BÀN LUN

3.1. Lượng dưỡng cht ăn vào ca th thớ nghim

Cú rất nhiều nghiờn cứu cho thấy, bổ sung cỏc loại cõy TA giàu đạm trong KP nghốo dinh dưỡng sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng TA và tăng năng suất trờn gia sỳc. Rau muống là loại cõy cú thành phần đạm trong lỏ tương đối cao và được ưa chuộng của thỏ. Ưu điểm của 2 loại cõy này,

ngoài hàm lượng đạm cao, là rất dễ trồng trong

điều kiện khớ hậu nhiệt đới, dễ thu hoạch và khụng cần quỏ nhiều cụng chăm súc. Một loại cõy giàu đạm khỏc phỏt triển rộng rói ở Việt Nam là cõy Dó quỳ. Lỏ cõy cú hàm lượng đạm gần bằng so với rau muống, lỏ được dựng làm nguồn bổ

sung TA xanh cho dờ... mang lại kết quả rất tốt (Khamparn Pathoummalangsy và Preston (2008), Mahecha và Rosales (2005).

Bng 3. Lượng dưỡng cht ăn vào (g/con/ngày) ca th trong thớ nghim

Nghim thc Khu phn DQ DQCLT RM RMCLT SEM P DM 99,57a 88,48b 99,74a 88,32b 1,88 0,002 CP 22,85a 18,13b 22,97a 18,14b 0,47 0,001 NDF 32,82b 45,44a 34,01b 46,89a 0,35 0,001 ADF 30,94 30,91 30,45 31,17 0,22 0,21

Ghi chỳ: a, b cỏc giỏ trịở cựng hàng mang ớt nht mt ch ký hiu chung khụng sai khỏc nhau P = 0,05.

Lượng ăn vào của DM, CP, NDF và ADF của thỏ trong giai đoạn thớ nghiệm tiờu hoỏ khỏc biệt rất cú ý nghĩa thống kờ (P<0,002). Lượng DM ăn vào cao nhất ở KP DQ (99,57g/con/ngày) và RM (99,74g/con/ngày). Kết quả này cao hơn kết quả Nguyễn Văn Thu (2007) là RM (79,5g/con/ngày) và RMLT (82,3g/con/ngày), tuy nhiờn kết quả này tương đối thấp so với bỏo cỏo của Doan Thi Gang và cs (2006). Theo Doan Thi Gang và cs (2006) thỡ mức ăn vào của thỏ rất cao từ 119 - 139g/con/ngày khi cho thỏăn khẩu phần rau muống cú hoặc khụng cú kết hợp với cỏ

Guinea, rau Lang và phự hợp với kết quả của Nguyễn Thị Xuõn Linh (2008) với khả năng DM

ăn vào từ 100 đến 139g/con/ngày khi cho thỏ ăn KP rau lang thay thế cỏ lụng tõy ở cỏc mức độ

khỏc nhau.

Lượng CP ăn vào ở KP RM (22,97g/con/ngày) và DQ (22,85g/con/ngày) cao hơn so với NT cú bổ sung cỏ lụng tõy. Sự khỏc biệt này là do Dó quỳ và rau muống cú hàm lượng CP cao, do đú khi cho thỏ ăn KP 100% Dó quỳ và 100% rau muống thỡ lượng đạm ăn vào cao. Kết quả này

phự hợp với kết quả của Doan Thi Gang và cs (2006) là 20,1-25,4 g/con/ngày và kết quả của Pok Samkol và cs, (2006) đưa ra khả năng ăn vào của thỏở KP rau muống được cho ăn với cỏc mức độ

khỏc nhau của tấm là 19,9-22,9 g/con/ngày. Tỷ lệ

tiờu húa của thỏ trưởng thành cú mối liờn hệ với nguồn protein (Maertens và Groote, 1984). Theo cỏch này protein đến từ TA hỗn hợp và hạt ngũ

cốc thỡ tiờu húa tốt (cao hơn 70%) trong khi đú protein ớt nhiều cú liờn kết với xơ thỡ cú giỏ trị

thấp hơn (55-70%) (Just và cs, 1985).

Hàm lượng NDF ăn vào của NT cú bổ sung cỏ lụng tõy cao hơn so với NT khụng bổ sung.

Điều này do hàm lượng NDF và ADF cỏ lụng tõy cao (61,2% và 32,0%) dẫn đến lượng NDF tiờu thụ cao hơn ở những KP cú cỏ lụng tõy.

Lượng dưỡng chất ăn vào (g/con/ngày) như

DM, CP, NDF của thớ nghiệm tiờu húa giữa cỏc NT gần như tương đương nhau nhưng hàm lượng NDF của NT cú bổ sung cỏ lụng tõy thỡ cao hơn NT khụng bổ sung. Kết quả này cú thể

dẫn đến tỷ lệ tiờu hoỏ dưỡng chất giữa cỏc NT sẽ khỏc nhau.

3.2. T l tiờu hoỏ dưỡng cht ca khu phn thừ thớ nghim thừ thớ nghim

Thụng thường, giữa tỷ lệ tiờu húa và lượng

ăn vào cú một mối liờn quan nhất định, và thụng thường thỡ loại TA nào càng được tiờu húa nhiều thỡ lượng ăn vào của loại TA đú bởi gia sỳc nhai lại sẽ càng tăng.

Tỷ lệ tiờu hoỏ DM (DMD) đạt giỏ trị cao nhất

ở NT RM là 77,08% và DQ 76,13% cú sự khỏc biệt với NT cú bổ sung cỏ lụng tõy. Bởi vỡ RM và

DQ cú hàm lượng NDF thấp hơn khỏ nhiều so với cỏ lụng tõy. Kết quả này thấp hơn kết quả của Pok Samkol và cs (2006) nuụi thỏ bằng rau muống cho tỷ lệ tiờu hoỏ DM 73,5-78,3%. Kết quả này phự hợp với Nguyễn Văn Thu (2007) giỏ trị DMD ở

RM là 79,8% và RMCLT là 62,8% và kết quả của Nguyễn Thị Kim Đụng và cs (2006) khi nuụi thỏ

bằng lỏ rau muống thay thế cỏ lụng tõy cú tỷ lệ

tiờu húa dao động 62,7-73%. Tuy lỏ rau muống cú DM thấp nhưng mức độ tiờu húa DM thay đổi khụng lớn.

Bng 4. T l tiờu hoỏ dưỡng cht (%) ca khu phn th trong thớ nghim

Nghim thc Dưỡng cht DQ DQCLT RM RMCLT SEM P DMD 76,13a 70,48b 77,08a 70,74b 0,87 0,001 OMD 76,30a 70,89b 77,24a 71,09b 0,09 0,002 CPD 79,21a 75,02b 78,31a 75,26b 0,99 0,037 NDFD 43,44 44,04 45,19 46,42 1,03 0,26 ADFD 37,54 37,6 39,89 39,47 0,64 0,06

Ghi chỳ: a, b cỏc giỏ trịở cựng hàng mang ớt nht mt ch ký hiu chung khụng sai khỏc nhau P = 0,05.

Tỷ lệ tiờu húa OM (OMD) trong thớ nghiệm từ 70,89 đến 77,24% cú sự khỏc biệt rừ giữa NT rau với NT rau cú bổ sung cỏ lụng tõy. Kết này cũng phự hợp với Nguyễn Văn Thu (2007) ở

nghiệm thức RM và RMCLT là 80,6 % và 63,3%. Theo Olabanji và cs (2007) là 68,8 - 81,4% khi cho ăn cỏc mức độ Dó quỳ khỏc nhau trong KP của thỏ.

Tỷ lệ tiờu húa CP (CPD) khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (P=0,002) tuy nhiờn giữa cỏc NT DQ và RM khụng cú sự khỏc biệt. Với thớ nghiệm RM và DQ cú tỷ lệ tiờu hoỏ CP lần lượt là 78,3% và 79,2%. Kết quả này thấp và tương đương với kết quả Nguyễn Văn Thu (2007) ở NT RM và RMCLT là 86,0% và 79,9%,phự hợp với kết quả

của Pok Samkol và cs (2006) cho tỷ lệ tiờu hoỏ CP 77,9 - 80,1%.

Tỷ lệ tiờu húa NDF thay đổi từ 43,44 đến 46,42% và cao ở NT RMCLT 46,42%. Khụng cú sự khỏc biệt giữa cỏc NT (P=0,26), kết quả này

thấp hơn Nguyễn Văn Thu (2007) ở NT RM và RMCLT là 62,9% và 37,8%. Kết quả này cũng thấp hơn nghiờn cứu của Nguyễn Thị Xuõn Linh (2008) với KP bổ sung 40% và 60% rau muống thay thế cỏ lụng tõy cú tỷ lệ tiờu hoỏ NDF là 62,9% và 70,1%. Mức độ xơ cao trong KP dẫn

đến giảm thời gian lưu lại của TA trong đường tiờu húa và làm tăng việc sản xuất phõn mềm bởi vỡ cú sự gia tăng hoạt động cỏc vi khuẩn phõn giải xơ vỡ vậy làm giảm khả năng tiờu húa của KP.

Chỳng tụi nhận thấy tỷ lệ tiờu húa dưỡng chất (%) của thỏ trong cỏc NT gần như tương đương nhau. Đặt biệt lượng CP, NDF ăn vào khỏc nhau giữa cỏc NT thỡ tỷ lệ tiờu hoỏ lại giống nhau. Điều này chứng tỏ KP rau muống và Dó quỳ tuy lượng

ăn vào khỏc nhau nhưng tỷ lệ tiờu hoỏ dưỡng chất là giống nhau. Kết quả này cú thể dẫn đến tăng trọng và trọng lượng của thỏ sẽ giống nhau giữa cỏc NT.

Bng 5.Tăng trng và h s chuyn húa thc ăn ca th thớ nghim Nghim thc Ch tiờu DQ DQCLT RM RMCLT SEM P TLĐTN (g) 1586,7 1489,8 1591,8 1476,1 26,04 0,06 TLCTN (g) 1744,9ab 1622,1bc 1751,2a 1601,0c 27,5 0,008 Tăng trọng (g/ngày) 22,61a 18,90b 22,77a 17,92b 0,57 0,001 HSCHTA 4,42 4,68 4,39 4,94 0,16 0,13

Ghi chỳ: a, b cỏc giỏ trịở cựng hàng mang ớt nht mt ch ký hiu chung khụng sai khỏc nhau P = 0,05.

Trọng lượng đầu thớ nghiệm tiờu húa cú sự

khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (P>0,05), giữa cỏc NT trọng lượng khỏ gần nhau, trọng lượng cao nhất ở NT DQ và RM và thấp nhất ở

NT cú bổ sung cỏ lụng tõy. Trọng lượng cuối thớ nghiệm cú khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (P=0,008) giữa NT RM, DQ với NT cú bổ sung cỏ lụng tõy. Tăng trọng hằng ngày của thỏ giữa cỏc NT khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ (P=0,065). Tăng trọng đạt mức cao ở NT RM và DQ là 22,77 và 22,61 g/ngày. Mức tăng trọng thấp nhất ở RMCLT là 17,92 g/ngày. Kết quả tăng

trọng này phự hợp với bỏo cỏo của Olabanji và cs (2007) từ 20,7 đến 23,3 g/ngày nhưng cao hơn kết quả nghiờn cứu của Lõm Thanh Bỡnh (2009) từ 18,8 đến 20,5g/ngày.

HSCHTA giữa cỏc NT tương đương nhau (P=0,13), thấp nhất là RM (4,39), cao nhất là DQ (4,42). Kết quả này tương đương với bỏo cỏo của Nguyen Kien Cuong và cs (2008) là 4,03-5,29 nhưng cao hơn nghiờn cứu của Lõm Thanh Bỡnh (2009) là 3,60-4,01. Tuy nhiờn thấp hơn kết quả

của Ranchurn và cs (2000) là 6,1-10,9.

3.4. Cỏc ch tiờu sinh lý mỏu th thớ nghim Bng 6. Cỏc ch tiờu sinh lý mỏu ca th thớ nghim Bng 6. Cỏc ch tiờu sinh lý mỏu ca th thớ nghim

Nghim thc Ch tiờu DQ DQCLT RM RMCLT SE P Hồng cầu (1012/ml) 4,65 4,59 4,72 4,70 0,27 0,98 Hemoglobin(g/ml) 96,33 92,67 93,33 93,0 3,76 0,89 Hematocrit (l/ml) 0,307 0,301 0,316 0,311 0,02 0,96 Thể tớch hồng cầu (ml) 65,97 63,87 67,13 66,20 1,34 0,42 Nồng độ huyết sắc tố của hồng cầu (g/ml) 304,15 305,2 301,9 307,8 2,36 0,41 Hồng cầu lưới, % 14,20 14,63 14,33 15,18 0,45 0,47 Bạch cầu(109/l) 8,7 8,55 9,37 9,57 0,39 0,26 Lõm ba cầu(109/l) 4,58 4,83 5,05 5,43 0,42 0,54

RBC: hng cu, HGB: hemoglobin, HCT: hematocrit, MCV: th tớch trung bỡnh hng cu, MCHC: nng độ

huyết st t trung bỡnh ca hng cu, RDW: hng cu lưới, WBC: bch cu, LYM: lõm ba cu.

Số lượng hồng cầu trung bỡnh của thỏ là 4,0-6,5 x 1012/l (Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Cụng Huỳnh, 2007). Trong thớ nghiệm của chỳng tụi, số

lượng hồng cầu thay đổi 4,59-4,72 x 1012/l. Hàm lượng hemoglobin ở trờn cỏc loài động vật hữu nhũ dao động 65-136g/l (Nguyễn Quang Mai và cs, 2004). Trong thớ nghiệm này cho thấy hemoglobin của mỏu thỏ thay đổi 92,67-96,33 g/l.

Chỉ số hematocrit hầu hết trờn loài gia sỳc phải cú chỉ số này nhỏ hơn 50%, nếu lớn hơn sẽ cú hiện tượng thiếu mỏu. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy thỏ cú chỉ số hematocrit dao động 31,1- 31,6%. Theo Nguyễn Quang Mai và cs (2004), số

lượng bạch cầu trung bỡnh của thỏ là 8 x 109/l và dao động 6-12 x 109/l, lõm ba cầu chiếm 35-45%, bạch cầu trung tớnh 45-55% và nhúm đơn cầu,

bạch cầu ưa axit và bạch cầu ưa bazơ 6-14%. Một thớ nghiệm của Ahamefule và cs (2006) được thực hiện tại Nigeria cho thấy tế bào bạch cầu (WBC) của thỏ lai (Newzealand x Chinchilla) thay đổi 5,8-7,3 x 109/l, trong đú bạch cầu trung tớnh chiếm 37,5-43,3% và lõm ba cầu chiếm 56,5-60,8%. Kết quả của chỳng tụi cú giỏ trị WBC dao động 8,55- 9,57 x 109/l, lõm ba cầu chiếm 48-62%, bạch cầu trung tớnh 29,5-34,8%, nhúm bạch cầu MID (bao gồm đơn cầu, bạch cầu ưa axit, bạch cầu bazơ và cỏc bạch cầu nguyờn bào khỏc) 15,4-18,8%. Số

lượng tiểu cầu ước lượng được trờn loài động vật hữu nhũ thay đổi từ 100-600 x 109/l (Nguyễn Quang Mai và cs, 2004).

Kết quả trờn cho thấy thỏ trong thớ nghiệm

đều cú sinh lý mỏu bỡnh thường Điều này chứng

tỏ việc dựng Dó Quỳ làm TA cho thỏ khụng ảnh hưởng đến sự phỏt triển và tăng trưởng bỡnh thường của thỏ.

4. KT LUN

Dó quỳ và rau muống cú hàm lượng dinh dưỡng tương đương nhau.

Dó quỳ và rau muống khụng cú sự khỏc biệt

đỏng kể về cỏc chỉ tiờu sinh lý và tiờu húa của thỏ

thịt lai .

Cú thể tận dụng cõy dó quỳ làm thức ăn nuụi thỏ để thay thế cỏc loại thức ăn khỏc ngày càng kham hiếm.

Summary

Một phần của tài liệu TẠP CHÍ CHĂN NUÔI 2008 (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)