Trường Đại học Cần Thơ.

Một phần của tài liệu TẠP CHÍ CHĂN NUÔI 2008 (Trang 31 - 36)

* Tỏc giảđể liờn hệ: TS. Nguyễn Thị Kim Khang,Bộ mụn Di truyền Giống nụng nghiệp, Khoa Nụng nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. TP Cần Thơ.

Điện thoại: 0987.056.436. Email: ntkkhang@ctu.edu.vn

sung β-glucan khỏc nhau, và được lặp lại 4 lần. Mỗi lần lặp lại là 105 gà, như vậy cú tổng cộng là 1680 gà thớ nghiệm. Cỏc NT lần lượt là: - NT đối chứng (NTĐC): Khẩu phần cơ sở (KPCS) - NT 1 (NT10,05%): KPCS + bổ sung 0,05% β-glucan - NT 2 (NT20,10%): KPCS + bổ sung 0,10% β-glucan - NT 3 (NT30,15%): KPCS + bổ sung 0,15% β-glucan TA và nước uống: Từ 3 đến 10 tuần tuổi, tất cả cỏc gà được cung cấp TA với protein thụ (CP) 20%, năng lượng trao đổi (NLTĐ) 2900 Kcal. Nước uống được cung cấp tự do.

Tất cả gà thớ nghiệm đều được tiờm phũng cỏc bệnh theo qui định.

2.2. Ghi nhn s liu

Tất cả gà thớ nghiệm được cõn khối lượng (KL) ban đầu (3 tuần tuổi), và ở mỗi tuần thớ nghiệm. Ghi nhận lượng TA cho ăn và TA thừa hàng ngày.

Cỏc chỉ tiờu theo dừi: tỷ lệ bệnh và tỷ lệ hao hụt, KL, tăng trọng, tiờu tốn TA, hệ số chuyển húa TA qua cỏc tuần tuổi và hiệu quả kinh tế.

2.3. X lớ s liu

Số liệu được xử lớ bằng phần mềm thống kờ MINITAB version 16

2.4. Thi gian và địa đim nghiờn cu

Thớ nghiệm được thực hiện tại cơ sở chăn nuụi gà đẻ trứng thương phẩm, ấp Bờ Cảng, xó Long Tõn, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bỡnh Dương. Thời gian thực hiện từ 13/12/2010 đến 02/03/2011.

3. KT QU VÀ BÀN LUN

3.1. T l bnh và t l hao ht ca gà

Tỡnh trạng sức khỏe của gà được ghi nhận trong suốt quỏ trỡnh thớ nghiệm, gà thớ nghiệm mắc phải một số bệnh như cầu trựng, hụ hấp, tiờu chảy và hiện tượng cắn mổ nhau; trong đú phổ

biến là bệnh cầu trựng và bệnh hụ hấp (Bảng 1). Quan sỏt và ghi nhận cho thấy, bệnh cầu trựng gà

xuất hiện vào cuối tuần 3 cho đến hết tuần 5 và gà thường nhiễm lại nhưng khụng đỏng kể, đối với bệnh đường hụ hấp, gà bị nhiễm từ tuần 8 và kộo dài đến cuối tuần 9. Sự xuất hiện bệnh ở gà cú thể

do biến đổi khớ hậu, mưa xuất hiện trỏi mựa cộng với tỡnh trạng xuống cấp của mỏi chuồng nờn phần lớn gà thớ nghiệm bịướt, lạnh và cú trường hợp chết vào tuần tuổi thứ 9. Bng 1: T l nhim bnh cu trựng và hụ hp trờn gà thớ nghim T l nhim bnh Bnh NT < 30% 30 - 50% 50 - 90% > 90% Biu hin NTĐC x Ăn giảm, mổ hậu mụn lẫn nhau, phõn cú mựi tanh lẫn mỏu

NT10,05% xx Giảm ăn, đi phõn sỏp, mổ hậu mụn NT20,10% x Giảm ăn, phõn sỏp cú màu vàng nõu, mổ hậu mụn (ớt) Cầu trựng NT30,15% x Đi phõn sỏp cú màu vàng nhạt NTĐC x Thở khũ khố, uống nước nhiều NT10,05% x Thở khũ khố, uống nước nhiều NT20,10% x Thở khũ khố, uống nước nhiều Hụ hấp NT30,15% xx Thở khũ khố, uống nước nhiều

NTĐC: khu phn đối chng; NT10,05%: khu phn b sung 0,05% β-glucan; NT20,10%: khu phn b sung 0,10% β-glucan; NT30,15%: khu phn b sung 0,15% β-glucan.

Qua Bảng 1 cho thấy khả năng nhiễm cỏc bệnh của gà ở NTĐC cao hơn so với NT10,05%, NT20,10%, và NT30,15%. Điển hỡnh là tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trựng của gà ở NTĐC hơn 90% với những biểu hiện mổ hậu mụn, đi phõn sỏp cú lẫn mỏu và cú gà chết, mức độ nhiễm bệnh giảm dần ở NT10,05%, NT20,10%, và thấp nhất là ở NT30,15%. Quan sỏt trờn bệnh hụ hấp cũng cho kết quả tương tự, gà thở khũ khố trờn ở NTĐC cao nhất và kếđến là NT10,05%, NT30,15%, và ớt nhất ở NT20,10%. Điều này chứng tỏ việc bổ sung β-glucan cú ảnh hưởng tốt đến sức đề khỏng của gà. Theo Cox và cs (2010) việc bổ sung β-glucan làm giảm những tổn thương về ruột một cỏch đỏng kể và tăng cường sự

hoạt động của tế bào lympho T ở gà trong thời gian bị bệnh cầu trựng. Kết quả trờn phự hợp với nghiờn cứu của Huff và cs (2006), gà thịt được nuụi ở cỏc khẩu phần bổ sung β-glucan thỡ cú tỷ lệ bệnh tiờu chảy do E.coli gõy ra và bệnh đường hụ hấp thấp hơn so với khẩu phần khụng bổ sung. Kết quả thớ nghiệm cho thấy β-glucan cú thểđược sử dụng như

một yếu tốđỏp ứng phản ứng miễn dịch cú thể cú trong TA động vật.

Do điều kiện thời tiết bất lợi và bệnh tật nờn số lượng gà thớ nghiệm cú giảm nhưng khụng

đỏng kể. Tỷ lệ hao hụt của gà thớ nghiệm được trỡnh bày ở Bảng 2.

Bng 2: T l hao ht ca gà trong quỏ trỡnh thớ nghim

Nghim thc Tng gà, con S con sng, con S con chết, con T l chết (%)

NTĐC 420 418 2 0,48

NT10,05% 420 420 0 0,00

NT20,10% 420 419 1 0,24

NT30,15% 420 419 1 0,24

Tng 1680 1676 4 0,24

NTĐC: khu phn đối chng; NT10,05%: khu phn b sung 0,05% β-glucan; NT20,10%: khu phn b sung 0,10% β-glucan; NT30,15%: khu phn b sung 0,15% β-glucan.

Theo Bảng 2, tỷ lệ hao hụt của gà ở NTĐC (0,48%) cao hơn so với cỏc NT cũn lại. Điều này cho thấy bổ sung β-glucan cú thể hạn chế được thiệt hại do bệnh tật gõy ra. Morales-Lopez và cs (2009) cũng cú kết quả tương tự trờn gà thịt được nuụi với khẩu phần cú bổ sung β-glucan luụn cú tỷ lệ chết thấp nhất (1,4%).

3.2. nh hưởng ca cỏc khu phn cú b sung

β-glucan lờn năng sut sinh trưởng ca gà

Ảnh hưởng của cỏc khẩu phần cú bổ sung β- glucan lờn KL gà qua cỏc tuần tuổi được trỡnh bày

ở Bảng 3.

Bng 3: nh hưởng ca cỏc khu phn cú b sung β-glucan đến khi lượng ca gà qua cỏc tun tui (g/con) Thi gian Nghim thc KLBĐ Tun 4 Tun 5 Tun 6 Tun 7 Tun 8 Tun 9 Tun 10 NTĐC 191,5 274,1 349,8 422,1 512,7 619,8 700,5b 823,2b NT10,05% 192,0 278,0 357,7 424,8 526,8 644,6 739,1ab 861,2a NT20,10% 191,8 270,5 354,8 428,0 540,7 643,9 735,2ab 858,2a NT30,15% 191,1 270,0 343,9 419,3 542,1 645,0 750,0a 868,2a SE 1,02 4,92 4,43 8,47 13,29 8,10 9,21 5,94 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 0,014 0,00

NTĐC: khu phn đối chng; NT10,05%: khu phn b sung 0,05% β-glucan; NT20,10%: khu phn b sung 0,10% β-glucan; NT30,15%: khu phn b sung 0,15% β-glucan.

Qua Bảng 1 cho thấy KL của gà ở cỏc tuần 4, 5, 6, 7 và 8 giữa cỏc NT khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (P>0,05). Sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa này cú thể là do trong giai đoạn này gà cũn nhỏ, lượng ăn ớt nờn đối với NT bổ sung β-glucan hay khụng bổ sung đều khụng ảnh hưởng nhiều đến KL gà mặc dự gà ở cỏc NT cú bổ sung β-glucan cú KL cao hơn so với khụng bổ sung. Ở cỏc tuần 9 và 10, KL gà giữa cỏc NT cú sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ (P<0,05), trong đú KL gà của NT30,15% là cao nhất (868,2 g/con), NT10,05% (861,2 g/con), NT20,10% (858,2 g/con) và thấp nhất ở NTĐC (823,18 g/con). Sự khỏc biệt này cho thấy việc bổ sung β-glucan cú ảnh hưởng

đến KL của gà thớ nghiệm. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Huff và cs (2006), khi bổ sung β-glucan vào khẩu phần ăn của gà sẽ gúp phần cải thiện về KL gà.

So sỏnh với khuyến cỏo của ISA (2006) thỡ KL gà của cỏc NT cú bổ sung β-glucan đạt tiờu chuẩn ở

tuần tuổi thứ 10 nằm trong khoảng 830-865 g/con, mặc dự KL gà ở NT30,15% (868,2 g/con) cao hơn tuy

nhiờn sự chờnh lệch này khụng đỏng kể. Điều này chứng tỏ rằng bổ sung β-glucan vào khẩu phần cho gà đặc biệt với tỷ lệ 0,05% giỳp gà tăng

trưởng tốt nhất và cú hiệu quả về sau đối với gà hậu bị.

Kết quả về tăng trọng tớch lũy của gà qua cỏc tuần tuổi được trỡnh bày qua Bảng 4.

Bng 4: Tăng trng tớch lũy ca gà thớ nghim qua cỏc tun tui (g/con/tun)

Thi gian (tun) Nghim thc T3-4 T3-5 T3-6 T3-7 T3-8 T3-9 T3-10 NTĐC 82,61 150,11 230,57 321,25 428,30b 508,98b 631,71b NT10,05% 85,93 165,70 232,75 334,79 459,57a 547,07ab 669,16a NT20,10% 78,69 163,01 236,19 348,92 452,10ab 541,95ab 666,42a NT30,15% 78,95 162,82 228,27 351,00 448,95ab 558,95a 677,13a SE 4,76 6,98 8,41 13,28 7,11 9,11 5,87 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 <0,05 0,01 0,00

NTĐC: khu phn đối chng; NT10,05%: khu phn b sung 0,05% β-glucan; NT20,10%: khu phn b sung 0,10% β-glucan; NT30,15%: khu phn b sung 0,15% β-glucan.

Qua Bảng 4, tăng trọng tớch lũy của gà giữa cỏc NT khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ (P>0,05) ở cỏc tuần 4, 5, 6 và 7. Điều này cú thể

giải thớch giống như trờn, do gà trong giai đoạn này cũn nhỏ nờn lượng ăn vào ớt nờn tăng trọng khỏc biệt khụng cú ý nghĩa. Theo Tang và cs (2011) việc bổ sung β-glucan vào khẩu phần ăn của gia cầm khụng cải thiện về hiệu suất tăng trưởng hay núi khỏc đi β-glucan khụng tỏc động trực tiếp mạnh mẽ trờn thang số tăng trưởng của gia cầm (Morales-Lopez và cs, 2009). Kết quả phõn tớch cũng cho thấy tăng trọng của gà giữa cỏc NT khụng ổn định, và tốc độ tăng trưởng khụng đều qua cỏc tuần tuổi. Điều này cú thể là do ảnh hưởng của bệnh cầu trựng cảm nhiễm đến sinh trưởng của gà. Tuy nhiờn, tăng trọng tớch lũy của gà ở tuần tuổi 8, 9 và 10 khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (P<0,05). Trong đú tăng trọng tớch lũy của gà ở tuần 10 ở NT30,15% là cao nhất (677,13 g/con/tuần), NT10,05% (669,16 g/con/tuần), NT20,10% (666,42 g/con/ngày) và thấp nhất là NTĐC (631,71 g/con/tuần). Khụng cú sự khỏc biệt nào về tăng trọng tớch lũy giữa NT10,05%, NT20,10% và NT30,15%. Kết quả về tiờu tốn TA của gà qua cỏc tuần tuổi được trỡnh bày cụ thể qua Bảng 5

Bng 5: Tiờu tn thc ăn qua cỏc tun tui giai đon 3 - 10 tun tui (g/con/ngày)

Thi gian Nghim thc Tun 4 Tun 5 Tun 6 Tun 7 Tun 8 Tun 9 Tun 10 NTĐC 26,43 28,26 33,96 35,90 43,14b 44,03b 49,27 NT10,05% 24,64 27,77 33,12 35,62 43,93b 45,99ab 49,15 NT20,10% 26,00 27,05 32,63 35,55 45,61a 46,26ab 48,75 NT30,15% 25,56 26,93 31,74 35,50 45,70a 46,71a 48,61 SE 0,88 1,11 1,09 1,50 0,40 0,62 0,91 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 <0,00 <0,05 >0,05

NTĐC: khu phn đối chng; NT10,05%: khu phn b sung 0,05% β-glucan; NT20,10%: khu phn b sung 0,10% β-glucan; NT30,15%: khu phn b sung 0,15% β-glucan.

Bảng 5 cho thấy tiờu tốn TA của gà giữa cỏc NT khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ ở cỏc tuần 4, 5, 6, 7 và 10 (P>0,05). Tuy nhiờn, tiờu tốn TA của gà giảm dần từ NTĐC> NT10,05%> NT20,10%> NT30,15%, điều này cú thể do ảnh hưởng của sựưa thớch hương vị TA của gà. Theo Dương Thanh Liờm (2008), gà cú thể phõn biệt

được vị ngọt rất tinh vi, chỳng khụng ưa thớch hương vị ngọt của đường (Dương Thanh Liờm, 2008), chớnh vỡ vậy ở cỏc tuần đầu thớ nghiệm, lượng TA ở cỏc NT cú bổ sung β-glucan đều thấp hơn so với NTĐC. Ở tuần 8 và 9, tiờu tốn TA của gà ở cỏc NT cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (P<0,05), cao nhất ở NT30,15% (46,71 g/con/ngày) và thấp nhất ở NTĐC (44,03 g/con/ngày). Sự khỏc biệt này cú thể là do gà bị nhiễm bệnh hụ hấp với tỉ lệ cao nờn làm cho tớnh ngon miệng của gà giảm đi (Hoàng Văn Tiến và cs, 1995). Tuy nhiờn, tiờu tốn TA của gà giữa NT10,05%, NT20,10% và NT30,15% khỏc biệt

khụng cú ý nghĩa thống kờ, kết quả này cho thấy việc bổ sung β-glucan đó ảnh hưởng một cỏch giỏn tiếp lờn khả năng sử dụng dưỡng chất ở gà. Theo Huff và cs (2006), β-glucan tỏc động hữu ớch trong việc ngăn ngừa một số tổn thương cú thể

xảy ra, tăng cường sức đề khỏng cho cơ thể, đồng thời giỏn tiếp đúng gúp cải thiện được KL và tiờu tốn TA ở gà con.

So sỏnh với kết quả của ISA (2006) về tiờu tốn TA cho gà cho thấy cỏc gà thớ nghiệm tiờu thụ

lượng TA thấp hơn so với khuyến cỏo. Theo khuyến cỏo của ISA (2006) thỡ tiờu tốn TA ở tuần tuổi thứ 10 là 58 g/con/ngày, cũn lượng TA ở cỏc NT cú bổ sung β-glucan là 49,15 g/con/ngày (NT10,05%), 48,75 g/con/ngày (NT20,10%) và 48,61 g/con/ngày (NT30,15%). Kết quả này cho thấy β- glucan cú vai trũ tớch cực lờn hiệu quả sử dụng TA ở gà.

Hệ số chuyển húa TA (HSCHTA) của gà giữa cỏc NT được thể hiện qua Bảng 6.

Bng 6: H s chuyn húa thc ăn qua cỏc tun tui ca gà thớ nghim trong giai đon 3 - 10 tun tui

Thi gian Nghim thc Tun 4 Tun 5 Tun 6 Tun 7 Tun 8 Tun 9 Tun 10 NTĐC 2,30 2,53 3,11 3,17 3,53 3,64 3,83a NT10,05% 2,02 2,35 2,99 2,99 3,40 3,53 3,60ab NT20,10% 2,32 2,32 2,92 2,85 3,53 3,58 3,58ab NT30,15% 2,48 2,48 2,94 2,83 3,53 3,51 3,52b SE 0,17 0,15 0,16 0,16 0,07 0,08 0,07 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 0,03

NTĐC: khu phn đối chng; NT10,05%: khu phn b sung 0,05% β-glucan; NT20,10%: khu phn b sung 0,10% β-glucan; NT30,15%: khu phn b sung 0,15% β-glucan.

Từ kết quả trờn cho thấy HSCHTA của gà ở cỏc NT từ tuần 4 đến tuần 9 khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (P>0,05). Ở tuần 10, cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa cỏc NT về HSCHTA (P<0,05) cao nhất ở NTĐC (3,83) và thấp nhất ở NT30,15% (3,52). Cỏc kết quả này cho thấy TA cú bổ sung β-glucan cho tăng trọng tốt và tiờu tốnTA thấp hơn so với khụng bổ

sung β-glucan trong khẩu phần. Theo Morales- Lopez và cs (2009) thỡ gà được nuụi ở cỏc khẩu

phần bổ sung cỏc chế phẩm chứa β-glucan đều cho HSCHTA luụn luụn thấp so với đối chứng do

β-glucan tăng cường sự phỏt triển hệ vi sinh vật cú lợi cho đường ruột (Fasina và Thanissery, 2011).

3.3. Hiu qu kinh tế ca cỏc khu phn cú/khụng cú b sung β-glucan cú/khụng cú b sung β-glucan

Hiệu quả kinh tế về chăn nuụi của cỏc khẩu phần được trỡnh bày Bảng 7.

Bng 7: Chi phớ thc ăn cho gà gia cỏc nghim thc trong giai đon 3-10 tun tui (đồng/g tăng trng/con) Nghim thc Ch tiờu NTĐC NT10,05% NT20,10% NT30,15% Tng Số con 420 420 420 420 1680 KL (g/con) 823,2 861,2 858,2 868,2 3410,7 Tăng trọng tớch lũy toàn kỳ (g/con/kỳ) 631,8 669,2 666,4 677,1 2644,4 Tiờu tốn TA toàn kỳ (g/con/kỳ) 260,98 260,24 261,84 260,74 1043,8 Chi phớ TA (đồng/g/con) 2404,7 2414,1 2448,8 2456,5 9724,2 Chi phớ TA trờn tăng trọng (đồng/g tăng trọng) 3,81 3,61 3,67 3,63 14,7

NTĐC: khu phn đối chng; NT10,05%: khu phn b sung 0,05% β-glucan; NT20,10%: khu phn b sung 0,10% β-glucan; NT30,15%: khu phn b sung 0,15% β-glucan.

Qua Bảng 7 cho thấy với tăng trọng tớch lũy toàn kỳ trung bỡnh của NT30,15% cao nhất (677,1 g/con), kếđến NT10,05% (669,158 g/con), NT20,10% (666,420 g/con) và thấp nhất là NTĐC (631,706 g/con), trong khi tiờu tốn TA toàn kỳở NT20,10% cao nhất (261,837 g) rồi đến NTĐC (260,980 g) và NT30,15% (260,736 g), thấp nhất ở NT10,05% (260,235 g). Qua đú, chi phớ TA cho gà giữa cỏc NT khỏc nhau, cao nhất ở NT30,15% (2438,9 đồng/gTA/con), kế đến là NT20,10% (2437,1 đồng/gTA/con), NT10,05% (2408,260 đồng/gTA/con) và thấp nhất ở

NTĐC (2404,7 đồng/gTA/con). Mặc dự tiờu tốn TA toàn kỳ của NT10,05%, NT30,15% thấp nhưng chi phớ

để sản xuất lại cao hơn, điều này là do chi phớ TA của cỏc khẩu phần cú bổ sung β-glucan ngoài tỏc

động chi phối của giỏ TA cũn cú giỏ của chế phẩm chi phối theo nồng độ bổ sung.

Tuy nhiờn, chi phớ TA trờn tăng trọng ở

NT10,05% thấp nhất (3,599 đồng/gTT), kếđến là

NT30,15% (3,602 đồng/gTT), NT20,10% (3,657

đồng/gTT) và cao nhất là NTĐC (3,807

đồng/gTT). Điều này cho thấy bổ sung β-glucan vào khẩu phần cho gà sẽ tiết kiệm được chi phớ sản xuất và mang lại hiệu quả kinh tế hơn so với

Một phần của tài liệu TẠP CHÍ CHĂN NUÔI 2008 (Trang 31 - 36)